Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài tóm tăt hướng dẫn thực hiện bộ chuẩn trẻ 5t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.27 KB, 28 trang )

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN
TRẺ EM NĂM TUỔI
Vai trò của bộ chuẩn:
+ Giúp cha mẹ hiểu khả năng của trẻ
+ Không đòi hỏi ở trẻ những điều không thể làm
được hoặc đánh giá thấp khả năng của trẻ
+ Hỗ trợ để trẻ phát triển tối đa tiềm năng của
mình
+ Theo dõi sự phát triển của trẻ để điều chỉnh
các tác động, kích thích sự phát triển của trẻ
(tìm ra nguyên nhân để tác động sự phát triển
của trẻ)
Lưu ý:
+Bộ chuẩn không phải là danh
mục liệt kê thật đầy đủ về sự
phát triển của trẻ
+Không dùng để xếp loại trẻ
Mục đích ban hành bộ chuẩn
+Hỗ trợ thực hiện chương trình
giáo dục mầm non, nhằm nâng
cao chất lượng CSGD, chuẩn bị
tâm thế cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1
+Làm căn cứ xây dựng, tài liệu
hướng dẫn các bậc cha mẹ trong
chăm sóc giáo dục trẻ.
Cấu trúc và nội dung của bộ chuẩn
phát triển trẻ em năm tuổi:
+ Cấp độ 1: Lĩnh vực phát triển (bốn lĩnh vực)
Lĩnh vực phát triển là phạm vi phát triển cụ
thể của trẻ


+ Cấp độ 2: Chuẩn (28 chuẩn) Chuẩn là mục
tiêu mong đợi trẻ 5 tuổi đạt được
+ Cấp độ 3: Chỉ số (120 chỉ số) mô tả hành vi,
kỹ năng mà chúng ta có thể quan sát được.
Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi:
+ Sự phát triển thể chất (6 chuẩn, 26 chỉ
số)
+ Sự phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
(7 chuẩn, 34 chỉ số)
+ Sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (6
chuẩn, 31 chỉ số)
+ Sự phát triển nhận thức (9 chuẩn, 28 chỉ
số)
Tại sao cần theo dõi sự phát triển
của trẻ 5 tuổi?
Để điều chỉnh phương pháp, điều
kiện giáo dục, kế hoạch giáo dục.
Trên cơ sở đó, giúp trẻ đạt được
các chỉ số giáo dục - kết quả mong
đợi trong giáo dục.
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển
của trẻ 5 tuổi bao gồm những gì?
bao gồm:
- Các phương pháp theo dõi sự phát triển
của trẻ
- Các phương tiện sử dụng trong các
phương pháp theo dõi: bao gồm đồ dùng,
đồ chơi, học liệu có liên quan…
- Bảng theo dõi sự phát triển của cả nhóm/
lớp.

Ai sử dụng bộ công cụ theo dõi
sự phát triển của trẻ 5 tuổi ?
- Cán bộ quản lý giáo dục mầm
non các cấp.
- Giáo viên mầm non
Sử dụng bộ công cụ theo dõi sự
phát triển của trẻ 5 tuổi để làm gì?
Đối với cán bộ quản lý giáo dục mầm non
-
đánh giá sự phát triển của trẻ,
-
xác định những các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phát
triển của trẻ,
-
làm căn cứ để định hướng, xây dựng, điều chỉnh kế hoạch
chung của nhà trường; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị,
đồ dùng, đồ chơi;
-
phát hiện và bồi dưỡng cho giáo viên các chỉ số cần hướng
dẫn ngay trên trẻ - chỉ số “nóng/ hót”

Đối với giáo viên
-
ghi chép lại và theo dõi sự phát triển ở từng
trẻ/ nhóm trẻ,
-
tổng hợp chúng thành một hồ sơ lớp học;
-
sử dụng hồ sơ này để lập, điều chỉnh kế
hoạch giáo dục cho phù hợp với những chỉ số

cần hướng dẫn cho trẻ trong từng giai đoạn;
-
sử dụng làm thông tin để báo cáo, trao đổi
với các bậc phụ huynh.
Sử dụng bộ công cụ theo dõi sự
phát triển của trẻ 5 tuổi để làm
gì? (tiếp theo)
Ai xây dựng bộ công cụ
theo dõi sự phát triển của trẻ 5 tuổi?
- Cán bộ quản lý giáo dục mầm non các cấp.
- Giáo viên mầm non
Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển
của trẻ 5 tuổi như thế nào?
Theo 8 bước sau:

Bước 1. Lựa chọn các chỉ số cần theo dõi.

Bước 2. Tìm hiểu minh chứng của chỉ số đã chọn

Bước 3. Lựa chọn phương pháp phù hợp với chỉ số, minh
chứng, với kinh nghiệm sử dụng của giáo viên, tần suất sử
dụng của giáo viên

Bước 4. Xác định phương tiện thực hiện phù hợp với chỉ
số, minh chứng, phương pháp, điều kiện cơ sở vật chất
của lớp học.

Bước 5. Xác định cách thực hiện (hoạt
động của cô, hoạt động của trẻ)


Bước 6. Xác định thời gian thực hiện trên
1 trẻ, trên tổng số trẻ của nhóm/ lớp .

Bước 7. Thử công cụ trên 3-5 trẻ, gồm
trẻ kém, khá, giỏi.

Bước 8. Sửa và hoàn chỉnh công cụ
Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển
của trẻ 5 tuổi như thế nào? (tiếp theo)
Sử dụng bộ công cụ theo dõi sự phát
triển của trẻ 5 tuổi như thế nào?
Theo 7 bước sau:

Bước 1. Chuẩn bị thời gian, không gian và các phương tiện
đo.

Bước 2. Chuẩn bị bảng ghi kết quả đạt chỉ số theo lớp/ nhóm

Bước 3. Tiến hành đo trên trẻ theo cách thực hiện đã xây
dựng ở trên.

Bước 4. Đánh giá kết quả đạt được trên trẻ,

Bước 5. Ghi kết quả kiểm tra của trẻ

Bước 6. Thống kê kết quả kiểm tra của nhóm/ lớp.

Bước 7. Điều chỉnh kế hoạch giáo dục.
Khi thực hiện chương trìnhGDMN
cần phải làm gì?


1. Kế hoạch giáo dục năm
2. Kế hoạch giáo dục chủ đề
3. Kế hoạch giáo dục tuần
4. Kế hoạch GD ngày
Kế hoạch giáo dục năm

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện
Kế hoạch GD chủ đề

Mục tiêu giáo dục

Mạng nội dung

Mang hoạt động
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM
1. Mục tiêu giáo dục năm
- Là những chỉ số trong 120 chỉ số
2. Nội dung
- Dựa vào mục tiêu giáo dục giáo viên cụ
thể nội dung giáo dục trong chương trình
giáo dục mầm non tương ứng với mục
tiêu (các chỉ số)
3. Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
Mục tiêu giáo dục (mục tiêu chủ đề)

- Đại diện cho tất cả 4 lĩnh vực của Bộ
chuẩn.
-
Các chỉ số đang thực hiện chủ đề
trước tiếp tục thực hiện chủ đề sau
- Các chỉ số chưa hoàn thành trước
- Chỉ số thực hiện qua nhiều chủ đề mới
hoàn thành Ví dụ: chỉ số 63- Hiểu nghĩa
một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng
đơn giản, gần gũi có thể được thực hiện
trong các chủ đề như Trường mầm non –
mùa thu, Nghề nghiệp, Giao thông, Thế
giới động vật, Thế giới thực vật, v.v…
- Có những chỉ số chỉ thực hiện qua một
chủ đề là hoàn thành Chỉ số 88 – Bắt
chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
có thể được thực hiện trong một chủ đề.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
(tiếp theo)

Giáo viên cũng cần ghi nhớ là cần
duy trì từng chỉ số đã đạt được trên
trẻ trong suốt một năm học để cuối
năm trẻ có thể đạt hết 120 chỉ số.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
(tiếp theo)
Nội dung

Chuyển tải một phần nội dung
của năm


Được cụ thể từ mục tiêu của chủ
đề và lựa chọn trong chương trình

LƯU Ý: 1 mục tiêu có thể chọn 1-
2, 3 nội dung
Hoạt động

Từ nội dung giáo dục được lựa chọn, giáo viên
có thể lựa chọn, thiết kế hoạt động phù hợp với
chủ đề để tổ chức cho trẻ hoạt động.

Một nội dung giáo dục giáo viên có thể thiết kế
thành các hoạt động khác nhau như trò chuyện,
khám phá, chơi, lao động phù hợp với khả
năng. hứng thú của trẻ, điều kiện vật chất sẵn
có Các hoạt động này được tổ chức thực hiện
vào các thời điểm phù hợp trong ngày.
LƯU Ý
- 1 nội dung được tổ chức qua
nhiều hoạt động.
- Tăng cường hoạt động chơi,
hoạt động cho trẻ được trải
nghiêm (tham quan, thực hành,
lao động)

×