Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

HỆ TUẦN HOÀN & BẠCH HUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 58 trang )

Chuyên đề: hệ tuần hoàn
và cơ quan tạo huyết
GVHD: TRẦN THỊ THANH THÚY
Nhóm 1:
Đỗ Kim Yến
Từ Thị Tường Vy
Nguyễn Thị Điệp
Nguyễn Thị Yến Nhi
CHƯƠNG II. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
VÀ CƠ QUAN TẠO HUYẾT
A. Hệ Thống Tuần Hoàn
I.MẠCH MÁU
II.TIM
III. MẠCH BẠCH HUYẾT
B. Cơ Quan Tạo Huyết
I. NỐT BẠCH HUYẾT
II.HẠCH BẠCH HUYẾT
III. LÁCH
IV.TỦY XƯƠNG
V. TUYẾN ỨC
VI. TÚI FABRICIUS CỦA GIA CẦM

A.Hệ Thống Tuần Hoàn
I. Mạch máu
II. Tim
III. Mạch bạch huyết
I. Mạch máu
Nhiệm vụ chung:
- Dẫn máu
- Điều chỉnh lượng máu đến các quan cơ thể.


- Trung gian của sự TĐC giữa máu và mô
Gồm : mao mạch, động mạch và tĩnh mạch
- Là những ống máu nhỏ và đều len lách
khắp cơ quan, đem máu đến từng tb.
- Đường kính rất nhỏ, khoảng 20 - 30µm.
- Vận tốc máu nơi đây rất chậm.
1. Mao mạch
2. Động mạch
- Là những mạch dẫn máu từ tim đến
cơ quan,có lòng ống tròn nhỏ, thành
dày, cấu tạo bởi mô hóa keo, đàn hồi
và mô cơ trơn.
- Phân loại:
+ ĐM đàn hồi
+ ĐM trung bình
+ ĐM nhỏ
3. Tĩnh
mạch
- Là các ống dẫn máu về tim,
- cấu tạo: có 3 lớp rõ rệt ở TM lớn ở chi và thân, 2 lớp ở TM
nhỏ (xương, màng não,gan, lách)
- có lòng rộng,thành mỏng hơn ĐM cùng cỡ
- vách có nhiều sợi keo,ít sợi cơ,sợi đàn hồi
- có van tĩnh mạch (trừ TM trong mô, phổi,thận,tử cung,

xương ko có van),có chức năng quan trọng trong sự lưu
thông máu ở tĩnh mạch.
+ van có hình bán nguyệt
+ các van hướng về tim cản ko cho máu chảy
ngược lại
tĩnh mạch chân và van
A
II. TIM
Chia làm 3 lớp:
màng ngoài cơ tim
cơ tim
Màng lót cơ tim
1. màng lót cơ tim
- cấu tạo: lớp nội mạc nằm trên lớp lk có sợi
đàn hồi,sợi cơ trơn và sợi lưới
- ko có mạch máu./
tim
2. Cơ tim
- Tim co bóp 1 cách tự động nhờ mô nút,đó là những tế
bào cơ tim giữa tính chất phôi thai nằm trong mô liên kết có
sợi đàn hồi và hai loại thần kinh tự động.
- Tb mô nút chứa 1 nhân, vùng trung tâm có nhiều tb
chất,vùng ngoại vi ít tơ cơ.
- Sợi cơ của nút có tính co rút nhịp nhàng phát ra xung
động giúp các tâm thất co bóp.
- Trái tim có 2 nút: nút Keithflack và nút Aschoff Tawara
Sợi tơ cơ
tim

3. Màng ngoài cơ tim

Là 1 màng tương, gồm 2 lá:
+ lá thành:là biểu mô khối đơn tựa lên lớp liên kết. qua
lớp lk là bao sợi của màng ngoài tim.
+ lá tạng:
 là lớp biểu mô cao, thay đổi tùy theo trạng thái
tim co hay giãn.
 Có nhiều mạch máu và sợi thần kinh cảm giác
 Dưới biểu mô là lớp liên kết mỏng rồi đến cơ
tim
4. Van tim
Van của tim
gồm 1 lớp
nội mạc nằm
2 bên 1 lớp
liên kết xen
lẫn sợi đàn
hồi.
Phải
5. Mô sinh lý học của tim

Cơ tim có khả năng đón nhận kích thích từ các tác
nhân cơ học, điện, hóa học, gọi là tính hưng phấn
(HF)

Tính HF chịu ảnh hưởng hệ tk dinh dưỡng:
+ tk phế vị làm tính HF giảm
+ tk giao cảm làm tính HF tăng.


Khi bị kích thích tim sẽ đáp ứng lại bằng sự co
thắt, bắt đầu từ tâm nhĩ,rồi đến tâm thất./
A

×