Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

các phương pháp biểu diễn địa hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.74 KB, 11 trang )

Company
LOGO
Trường Đại học Mỏ Dịa Chất
Trường Đại học Mỏ Dịa Chất
Khoa Trắc địa
Khoa Trắc địa
Đề tài:CÁC PHƯƠNG PHÁP BiỂU
Đề tài:CÁC PHƯƠNG PHÁP BiỂU
DiỄN ĐỊA HÌNH
DiỄN ĐỊA HÌNH


MỤC ĐÍCH

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP BIỂU
DIỂN ĐỘ LỒI LÃM CỦA MẶT ĐẤT ĐỂ
ĐƯA LÊN BẢN ĐỒ
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỂN ĐỊA
HÌNH
1
2
3
PHƯƠNG PHÁP KẺ VÂN
PHƯƠNG PHÁP TÔ MÀU
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC
PHƯƠNG PHÁP KẺ VÂN

Dùng những nét vân để biểu diễn địa
hình; chổ nào bằng phẳng hoặc dốc
thoải dùng nét vân mảnh, dài, xa
nhau; chổ nào dốc dùng nét vân đậm,


ngắn, sít nhau; các nét vân hướng
theo dốc địa hình
BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
PHƯƠNG PHÁP TÔ MÀU

Thường dùng cho bản đồ có tỉ lệ nhỏ
địa hình mặt đất biểu diễn bằng các
màu có độ đậm khác nhau: vùng núi
dùng màu nâu, vùng biển dùng màu
xanh.
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG ĐỒNG
MỨC

Đường nối liền các điểm có cùng độ
cao trên mặt đất gọi là đường đồng
mức kề nhau gọi là khoảng cao đều, kí
hiệu là (h).
ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC CÓ NHỮNG
ĐẶC ĐIỂM SAU:

Những điểm nằm trên một đường
đồng mức thì có cùng độ cao.

Đường đồng mức phải liên tục, khép
kín, không cắt nhau.

Hướng vuông góc với đường đồng mức
có độ dốc lớn nhất.


Địa vật gồm các công trình nhân
tạo (nhà cửa, ao hồ, đường xá )
và các vật thể tự nhiên. Để biểu
diễn địa vật lên bnar đò người ta
dùng các kí hiệu quy ước

×