Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

tap huan cong nghe lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.51 KB, 22 trang )

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ ÂM
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ ÂM
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG
VIỆT LỚP1 CGD
VIỆT LỚP1 CGD
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
Thảo luận
1) Cấu trúc âm tiết tiếng Việt
gồm có mấy bộ phận?
Đó là những bộ phận nào?
2) ) Trình bày các nguyên âm
và phụ âm trong tiếng Việt
và cho biết cách phân biệt.
3) Kể tên các mẫu vần trong
chương trình TV lớp 1.
CGD
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
Thảo luận
4) Nêu luật chính tả âm cờ,
gờ, ngờ trước âm e, ê, i.
5) Tiếng Việt có mấy âm
đệm? Nêu luật chính tả âm
đệm?
6) Có mấy loại nguyên âm


đôi? Kể tên và nêu cách
viết.
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGỮ ÂM
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGỮ ÂM


1. TIẾNG
1. TIẾNG


-
-
Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập .
Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập .


- Ta có thể xác định số tiếng của chúng.
- Ta có thể xác định số tiếng của chúng.


Ví dụ
Ví dụ

Tháp mười đẹp nhất bông sen
Nước nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.






NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
2. ÂM TIẾT
2. ÂM TIẾT
*
*
LƯỢC ĐỒ ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT
LƯỢC ĐỒ ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT
Thanh điệu
Âm đầu
Vần
Âm đệm Âm
chính
Âm
cuối
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
* CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT
* CÁC THÀNH TỐ CẤU TẠO ÂM TIẾT
1.Thanh điệu
1.Thanh điệu
:
:


Tiếng Việt có sáu thanh điệu
Tiếng Việt có sáu thanh điệu
2. Âm đầu:

2. Âm đầu:




- Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết
- Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết
tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm (21 âm vị phụ
tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm (21 âm vị phụ
âm ghi lại trên chữ viết).
âm ghi lại trên chữ viết).


- Số lượng chữ viết nhiều hơn số lượng âm vị vì sự thể
- Số lượng chữ viết nhiều hơn số lượng âm vị vì sự thể
hiện âm vị trên chữ viết không theo nguyên tắc 1-1.
hiện âm vị trên chữ viết không theo nguyên tắc 1-1.


VD: /b/ - b, /c/ - c,k,q
VD: /b/ - b, /c/ - c,k,q
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. Âm đệm
3. Âm đệm




Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm môi /-w-/

Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm môi /-w-/
đóng vai trò âm đệm.
đóng vai trò âm đệm.
Âm vị này được ghi bằng 2 con
Âm vị này được ghi bằng 2 con
chữ:
chữ:
- Ghi bằng con chữ “u”:
- Ghi bằng con chữ “u”:


+ trước nguyên âm hẹp, hơi hẹp: VD: huy, huế…
+ trước nguyên âm hẹp, hơi hẹp: VD: huy, huế…


+ sau phụ âm /k-/ VD: qua, quê, quân.
+ sau phụ âm /k-/ VD: qua, quê, quân.
- Ghi bằng con chữ “o” khi trước nguyên âm rộng, hơi
- Ghi bằng con chữ “o” khi trước nguyên âm rộng, hơi
rộng. VD: hoa, hoe, …
rộng. VD: hoa, hoe, …
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
4. Âm chính
4. Âm chính


Trong tiếng Việt có 16 âm vị làm âm chính, gồm: 13
Trong tiếng Việt có 16 âm vị làm âm chính, gồm: 13
nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi.

nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi.

Các nguyên âm đơn được thể hiện bằng các con chữ sau:
Các nguyên âm đơn được thể hiện bằng các con chữ sau:
a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y,
a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y,

Các nguyên âm đôi được thể hiện bằng các con chữ sau:
Các nguyên âm đôi được thể hiện bằng các con chữ sau:
iê (iê, yê, ia, ya), uô (uô, ua), ươ (ươ, ưa).
iê (iê, yê, ia, ya), uô (uô, ua), ươ (ươ, ưa).
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Âm cuối
5. Âm cuối




Tiếng Việt có 8 âm vị làm âm cuối: 6
Tiếng Việt có 8 âm vị làm âm cuối: 6
phụ âm, 2 bán nguyên âm.
phụ âm, 2 bán nguyên âm.

6 phụ âm được thể hiện bằng 8 con chữ
6 phụ âm được thể hiện bằng 8 con chữ
sau: p, t, c, ch, m, n, ng, nh.
sau: p, t, c, ch, m, n, ng, nh.

2 bán nguyên âm được thể hiện bằng 4 con

2 bán nguyên âm được thể hiện bằng 4 con
chữ: u, o, i, y.
chữ: u, o, i, y.
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
II. Nguyên âm, phụ âm,
II. Nguyên âm, phụ âm,


bán nguyên âm
bán nguyên âm

Nguyên âm
Nguyên âm
:
:


luồng hơi đi ra tự do, có thể kéo
luồng hơi đi ra tự do, có thể kéo
dài.
dài.

Phụ âm
Phụ âm
:
:
luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài.
luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài.


Bán nguyên âm
Bán nguyên âm


(hay còn gọi là bán phụ âm) để
(hay còn gọi là bán phụ âm) để
chỉ những âm vừa mang tính chất phụ âm vừa
chỉ những âm vừa mang tính chất phụ âm vừa
mang tính chất nguyên âm. Đây là những âm
mang tính chất nguyên âm. Đây là những âm
đảm nhận vị trí âm đệm và âm cuối.
đảm nhận vị trí âm đệm và âm cuối.


Ví dụ
Ví dụ
:
:
o
o
trong
trong
hoa, u
hoa, u
trong
trong
lau
lau
.
.

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


III. Cấu trúc ngữ âm trong chương trình TV1.CGD
III. Cấu trúc ngữ âm trong chương trình TV1.CGD
1. Chương trình Tiếng Việt 1 CGD đã vận dụng
1. Chương trình Tiếng Việt 1 CGD đã vận dụng
cấu trúc âm tiết tiếng Việt, giúp HS chiếm lĩnh
cấu trúc âm tiết tiếng Việt, giúp HS chiếm lĩnh
khái niệm ngữ âm Tiếng Việt (
khái niệm ngữ âm Tiếng Việt (
Tiếng, Âm, Vần
Tiếng, Âm, Vần
).
).
-
Tách lời thành tiếng
Tách lời thành tiếng
-
Tách Tiếng thành 2 phần
Tách Tiếng thành 2 phần
-


N
Nhận biết được đặc điểm ngữ âm của các
nguyên âm và các phụ âm.
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo

2. Chương trình TV1.CGD đưa ra 4 mẫu vần trên cơ sở
2. Chương trình TV1.CGD đưa ra 4 mẫu vần trên cơ sở
phân tích cấu trúc của Tiếng
phân tích cấu trúc của Tiếng
+ Vần có âm chính:
+ Vần có âm chính:
+ Vần có âm đệm, âm chính:
+ Vần có âm đệm, âm chính:
b a
l o a
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
+
+


Vần có âm chính, âm cuối
Vần có âm chính, âm cuối


+
+
Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối
Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối
l a n
l o a n
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
3. LCT trong chương trình Tiếng Việt 1 CGD
3. LCT trong chương trình Tiếng Việt 1 CGD


3a. Luật viết hoa
3a. Luật viết hoa


a. Tiếng đầu câu
a. Tiếng đầu câu


b. Tên riêng
b. Tên riêng


b1. Tên riêng Tiếng Việt
b1. Tên riêng Tiếng Việt


- Viết hoa tất cả các tiếng không có gạch nối.
- Viết hoa tất cả các tiếng không có gạch nối.


- Tên riêng chỉ có một tiếng thì viết hoa tiếng đó.
- Tên riêng chỉ có một tiếng thì viết hoa tiếng đó.


b2. Tên riêng tiếng nước ngoài
b2. Tên riêng tiếng nước ngoài


Chỉ viết hoa tiếng đầu mỗi từ. Giữa các tiếng trong mỗi

Chỉ viết hoa tiếng đầu mỗi từ. Giữa các tiếng trong mỗi
từ phải có gạch nối.
từ phải có gạch nối.

3b.Luật ghi tiếng nước ngoài
3b.Luật ghi tiếng nước ngoài


- Nghe thế nào viết thế ấy.
- Nghe thế nào viết thế ấy.


- Giữa các tiếng (trong một từ) phải có gạch nối.
- Giữa các tiếng (trong một từ) phải có gạch nối.


NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
3c. Luật ghi một số thành tố
3c. Luật ghi một số thành tố
a. Ghi dấu thanh
a. Ghi dấu thanh
- Viết dấu thanh ở âm chính của vần.
- Viết dấu thanh ở âm chính của vần.


Ví dụ: bà, bá…
Ví dụ: bà, bá…
- Ở tiếng có âm đệm thì dấu thanh đặt ở âm chính.
- Ở tiếng có âm đệm thì dấu thanh đặt ở âm chính.



Ví dụ: loá, quỳnh
Ví dụ: loá, quỳnh
- Ở tiếng có âm cuối là bán nguyên âm (u,o, i, y) thì dấu
- Ở tiếng có âm cuối là bán nguyên âm (u,o, i, y) thì dấu
thanh đặt ở âm chính.
thanh đặt ở âm chính.


Ví dụ: bào, mùi
Ví dụ: bào, mùi
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


- Ở tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì
- Ở tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì
dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ nhất của
dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ nhất của
nguyên âm đôi.
nguyên âm đôi.


Ví dụ: mía, múa
Ví dụ: mía, múa


- Ở tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu
- Ở tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu

thanh được viết ở vị trí con chữ thứ hai của nguyên
thanh được viết ở vị trí con chữ thứ hai của nguyên
âm đôi.
âm đôi.


Ví dụ: miến, buồn
Ví dụ: miến, buồn
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Ghi một số âm đầu
b. Ghi một số âm đầu
b1. Luật e, ê, i
b1. Luật e, ê, i
- Âm cờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ k (gọi là ca)
- Âm cờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ k (gọi là ca)
- Âm gờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ gh (gọi là gờ kép)
- Âm gờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ gh (gọi là gờ kép)
- Âm ngờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ ngh (gọi là ngờ kép)
- Âm ngờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ ngh (gọi là ngờ kép)
b2. Luật ghi âm cờ trước âm đệm.
b2. Luật ghi âm cờ trước âm đệm.
Âm cờ đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q (cu) và âm đệm viết
Âm cờ đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q (cu) và âm đệm viết
bằng chữ u.
bằng chữ u.
b3. Luật ghi chữ "gì"
b3. Luật ghi chữ "gì"
ở đây có hai chữ đi liền nhau.
ở đây có hai chữ đi liền nhau.

Khi viết phải bỏ i của chữ gi, thanh gì.
Khi viết phải bỏ i của chữ gi, thanh gì.
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
c. Ghi một số âm chính
c. Ghi một số âm chính
c1. Âm ă
c1. Âm ă


Âm chính /ă/ đi với âm cuối y và u,
Âm chính /ă/ đi với âm cuối y và u,


viết như a (không
viết như a (không
có dấu phụ).
có dấu phụ).


Ví dụ:
Ví dụ:
rau đay
rau đay
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
c2. Quy tắc chính tả khi viết âm i.
c2. Quy tắc chính tả khi viết âm i.
- Tiếng chỉ có một âm i thì có tiếng viết bằng i
- Tiếng chỉ có một âm i thì có tiếng viết bằng i



(i ngắn) có tiếng viết bằng y (y dài)
(i ngắn) có tiếng viết bằng y (y dài)
+ Viết i nếu đó là từ Thuần Việt (ì ầm)
+ Viết i nếu đó là từ Thuần Việt (ì ầm)
+ Viết y nếu đó là từ Hán Việt (y tá)
+ Viết y nếu đó là từ Hán Việt (y tá)
- Tiếng có âm đầu và âm / i/ thì một số tiếng có
- Tiếng có âm đầu và âm / i/ thì một số tiếng có
thể viết y, hoặc viết i đều được.
thể viết y, hoặc viết i đều được.
- Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y
- Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y


(y dài): Huy
(y dài): Huy
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
c3.
c3.
Cách ghi nguyên âm đôi
Cách ghi nguyên âm đôi
-
-
Nguyên âm đôi iê có 4 cách viết:
Nguyên âm đôi iê có 4 cách viết:
+ Không có âm cuối: viết là ia. Ví dụ: mía.
+ Không có âm cuối: viết là ia. Ví dụ: mía.

+ Có âm cuối: viết là iê. Ví dụ: biển.
+ Có âm cuối: viết là iê. Ví dụ: biển.
+ Có âm đệm, không có âm cuối thì viết là: ya: Ví dụ: khuya.
+ Có âm đệm, không có âm cuối thì viết là: ya: Ví dụ: khuya.
+ Có âm đệm, có âm cuối, hoặc không có âm đầu thì viết là:
+ Có âm đệm, có âm cuối, hoặc không có âm đầu thì viết là:
yê: chuyên, tuyết yên, yểng
yê: chuyên, tuyết yên, yểng
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
-
-
Nguyên âm đôi /uô/ có hai cách viết:
Nguyên âm đôi /uô/ có hai cách viết:
+ Không có âm cuối: viết là ua.
+ Không có âm cuối: viết là ua.


Ví dụ: cua.
Ví dụ: cua.
+ Có âm cuối: viết là uô.
+ Có âm cuối: viết là uô.


Ví dụ: suối.
Ví dụ: suối.
-
-
Nguyên âm đôi /ươ/ có 2 cách viết:
Nguyên âm đôi /ươ/ có 2 cách viết:

+ Không có âm cuối: viết là ưa.
+ Không có âm cuối: viết là ưa.


Ví dụ: cưa.
Ví dụ: cưa.
+ Có âm cuối: viết là ươ.
+ Có âm cuối: viết là ươ.


Ví dụ: lươn.
Ví dụ: lươn.
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo
d. Âm cuối và thanh điệu
d. Âm cuối và thanh điệu
- Các tiếng có âm cuối là m, n, ng, nh, o, u, i, y
- Các tiếng có âm cuối là m, n, ng, nh, o, u, i, y
có thể kết hợp với 6 thanh điệu.
có thể kết hợp với 6 thanh điệu.
- Các tiếng có âm cuối là p, t. c, ch chỉ kết hợp
- Các tiếng có âm cuối là p, t. c, ch chỉ kết hợp
với 2 thanh điệu: sắc, nặng.
với 2 thanh điệu: sắc, nặng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×