Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất tại công ty cổ phần hà hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.53 KB, 71 trang )

Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
LỜI NÓI ĐẦU
Kế toán là công cụ phục vụ công tác quản lý kinh tế, đóng vai trò đặc
biệt quan trọng của các doanh nghiệp.
Trong công tác quản lý của doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn được các
nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường
cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt cạnh tranh về giá. Để có giá cả đầu
ra hợp lý được các khách hàng chấp nhận nhưng vẫn phải đảm bảo doanh
nghiệp thu được lợi nhuận thì vấn đề đặt ra là phải quan tâm tới giá cả đầu
vào, công tác quản lý trong quá trình sản xuất có thể tiết kiệm chi phí một
cách hợp lý tạo điều kiện cạnh tranh tốt và có lợi nhuận. Mặt khác chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt
đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua những thông tin về
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, những
người quản lý doanh nghiệp nắm được chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt và
quyết liệt thì vấn đề quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trở nên
vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Xuất phát từ những nhận thức trên khi đi thực tập tại Công ty cổ
phần Hà Hưng, Em đã lựa chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp cuối khoá
cho mình “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất tại Công ty cổ phần Hà Hưng ”.
Chuyên đề bao gồm 4cccc phần chính sau:
+ Chương I: khái quát chung về công ty
+ Chương II: Lý luận chung về tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
+ Chương III: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Hà Hưng.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
3


Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
+ Chương IV: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty cổ phần Hà Hưng.
Được sự hướng dẫn của các Anh, chị trong Phòng kế toán Công ty
cổ phần Hà Hưng, sự chỉ bảo hướng dẫn của thầy Nguyễn Đức Thịnh và
sự cố gắng học hỏi của bản thân. Em đã hoàn thành chuyên đề này.
Mặc dù đã có những cố gắng song kiến thức còn hạn chế nên
chuyên đề không tránh khỏi những khiếm khuyết . Rất kính mong được sự
đóng góp ý kiến của các anh, chị trong Phòng kế toán công ty, sự quan tâm
chỉ dẫn của các thầy, cô trong trường Cao Đẳng Công Nghiệp Hưng Yên để
chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 5 tháng 05 năm 2011
Học sinh thực hiện
Nguyễn Thị Thuần
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
4
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
1: vài nét về Công ty cổ phần Hà Hưng
Tên: Công ty trách nhiệm hữu hạn Ngọc Hà.
Trụ sở: 104 B - Đường Điện Biên- Phường Lê Lợi–Thị xã Hưng
Yên- Tỉnh Hưng Yên.
Giấy phép kinh doanh số 0504000293
Ngày thành lập: 28/9/2010
Nghành nghề kinh doanh:
- Mua bán và chế biến hàng nông sản thực phẩm
- Kinh doanh các mặt hàng bia, rượu, bánh, mứt, kẹo
- Dịch vụ viễn thông chuyển phát nhanh

- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
- Khai thác và thu gon than bùn
- Kinh doanh chất đốt

2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Hà Hưng.
Công ty kinh doanh chủ yếu là chế biến, sản xuất các mặt hàng nông
sản thực phẩm đóng hộp xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu là Nhãn hộp, Vải hộp, Dưa chuột đóng hộp, lọ, Dưa chuột bao tử
lọ, bia hơi + bia chai. Trước kia những mặt hàng này chủ yếu cung cấp ở
thị trường Đông Âu như Liên Xô cũ, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari. Những
ngày đầu thành lập các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ sản xuất còn thiếu
thốn, máy móc lạc hậu đơn chiếc, lao động thủ công chiếm đa số vì vậy có
phần nào tác động tới chất lượng, mẫu mã của sản phẩm, tuy nhiên với
quyết tâm của cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong việc khắc phục
khó khăn, tích cực sản xuất nên đến nay sản phẩm Vải hộp muối nước
đường của công ty đã đạt giải thưởng huy chương vàng tại
Hội trợ Lai sinh của Đức.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
5
Tng hp chi phớ v tớnh giỏ thnh GVHD: Nguyn c Thnh
T õy vi s quan tõm ca cỏc ban ngnh c quan ca tnh,
cụng ty ó cú s thay i v b mt, mỏy múc thit b chuyờn dựng v h
thng an ton v sinh thc phm. T ú sn phm ca Cụng ty trc õy
cung cp cho cỏc nc ụng u nay ó vn ti khu vc th trng T
Bn nh: c, c, Nht Bnv cú uy tớn trờn th trng ni a. Nng
lc sn xut v sn lng hng nm l 2.300 : 2.500 tn hp, rau qu; 2
triu n 2,5 triu lớt bia hi, bia chai. Vi li th l sn xut rau qu xut
khu nờn hng nm Cụng ty ó mang v cho t nc mt lng Ngoi t
khụng nh, sn xut n nh, i sng cỏn b cụng nhõn viờn khụng ngng

c ci thin v nõng cao.
MT S CH TIấU KINH T CH YU
VT: ng
Nm
Ch tiờu
2008 2009 2010
1- Doanh thu thun 65.550.300.000 70.759.650.000 75.670.920.000
2- Tng chi phớ 40.320.450.000 45.620.350.000 50.646.560.000
3- Thu thu nhp doanh nghip 5.150.230.000 6.660.132.000 5.725.575.000
4 - Li nhun sau thu 15.980.535.000 20.340.720.000 16.230.940.000
5- Thu nhp bỡnh quõn(ng/ngi/thỏng) 750.000 800.000 845.000
6- S lao ng bỡnh quõn ( ngi ) 425 400 420
3. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty
cổ phần Hà Hng.
3.1. S t chc b mỏy qun lý sn xut kinh doanh ca Cụng
ty c phn H Hng.
S 2.1 B MY QUN Lí CA CễNG TY
C PHN H HNG
SVTH: Nguyn Th Thun Lp43k10
6
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
3.1. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban.
* Hội đồng thành viên.
Hội đồng thành viên là bộ phận có quyền lực cao nhất, chịu trách
nhiệm trong việc sử dụng vốn góp của các thành viên, tổ chức sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn được vốn góp.
* Giám đốc điều hành:
Là người được Hội đồng thành viên chỉ định, cũng có thể là người do
Hội đồng thành viên thuê từ nơi khác. Giám đốc điều hành là người trực
tiếp chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty.
* Ban kiểm soát:
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
7
Hội đồng thành viên
Giám đốc điều hành
Ban kiểm soát
Phòng tổ
chức lao
động
Phòng
quản lý
sản xuất
Phòng
kinh
doanh
Phân
xưởng
công nghệ
Phòng kế
toán tài
chính
Phân
xưởng
bia
Kho
vật

Kho
nguyên

liệu
Cải tổ
chế
biến
Bộ phận
điều hơi
nước
Bộ phận
sản xuất
bia
Kho
thành
phẩm
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Có trách nhiệm kiểm soát việc Hội đồng thành viên, giám đốc điều
hành sử dụng các nguồn lực như: Vật tư, lao động, tiền vốn vào sản xuất
kinh doanh của Công ty.
* Phòng quản lý sản xuất:
Phòng bao gồm bộ phận kế hoạch, bộ phận kỹ thuật và bộ phận kiểm
tra chất lượng sản phẩm. Với chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận đã
cung cấp đầy đủ các thông tin, các giữ liệu về kế hoạch sản xuất, tiêu thụ
sản phẩm phục vụ cho việc cân đối giữa vật tư, lao động, tiền vốn, máy
móc thiết bị và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy cách
chất lượng sản phẩm, nghiên cứu khoa học sản xuất và xác định các kỳ sửa
chữa lớn máy móc thiết bị. Kiểm tra chất lượng của các vật tư nguyên liệu
đầu vào của quá trình sản xuất, chất lượng của các sản phẩm hoàn thành
trước khi tiêu thụ.
* Phòng kinh doanh:
Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong công tác kinh doanh
mua bán vật tư, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, thu thập các thông tin kinh

tế, điều tra khảo sát thị trường phát hiện và đề xuất những mặt hàng mới
theo nhu cầu thị trường, tổ chức xây dựng các vùng nhiên liệu, đôn đốc
việc thanh toán tiền hàng.
* Phòng kế toán tài chính:
Có nhiệm vụ thực hiện các công tác ghi chép, theo dõi hạch toán kế
toán, tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính kế toán đảm bảo hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức huy động các nguồn vốn phục vụ cho sản
xuất kinh doanh. Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, xác định kết
quả kinh doanh. Quản lý, giám sát thu chi nhằm bảo toàn vốn để sản xuất.
Làm công tác báo cáo tài chính, thống kê tổng hợp.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
8
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
3.2.1 Phân xưởng công nghệ
* Sơ đồ:
Tại phân xưởng này có nhiệm vụ chế biến nông sản thực phẩm như:
Vải quả, nhãn quả, dưa chuột, hành, ớt Để trở thành các loại sản phẩm như:
Vải nước đường, cà muối, dưa chuột hộp …Tùy theo từng mùa vụ để sản
xuất các loại sản phẩm tương ứng.
Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch của Giám đốc điều hành đề ra. Dựa
vào các định mức kỹ thuật, các thông số kỹ thuật phân xưởng tổ chức sản
xuất từng loại sản phẩm, sau khi sản xuất xong tiến hành nhập kho thành
phẩm. Bộ phận kho thành phẩm tiến hành bảo quản đóng gói để tiêu thụ
theo kế hoạch của phòng kinh doanh. Đây là phân xưởng sản xuất chính
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
9
Nguyên liệu nhập kho
Tuyển chọn phân loại
Tẩy rửa làm sạch

Vào lọ
Rót dung dịch vào lọ
Thanh trùng
Xoáy lắp
Làm nguội
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
của Công ty, sản xuất ra những loại sản phẩm chủ yếu. Những sản phẩm
này được sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn, khép kín và liên tục.
3.2.2. Phân xưởng nước giải khát:
Phân xưởng này tiến hành sản xuất theo kế hoạch chung của toàn
Công ty, mặt hàng bia của phân xưởng là sản phẩm phụ của công ty.
Phân xưởng Nước giải khát là một đơn vị trực thuộc, hạch toán kinh
doanh độc lập nhằm phát huy tính tự chủ, năng động nhạy bén trong kinh
doanh của cán bộ công nhân viên phân xưởng bia với hệ thống dây truyền
thiết bị với công suất là 1.500 : 2.000lít/ngày. Phân xưởng bia có nhiệm vụ
tổ chức sản xuất từ việc chuẩn bị các yếu tố đầu vào như: Nguyên vật liệu,
các loại vật tư khác đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ra thị trường có hiệu
quả nhất. Bên cạnh việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bia.Phân
xưởng này có nhiệm vụ quản lý và khai thác bộ phận Điện, Hơi, Nước, vừa
cung cấp Điện, Hơi, Nước cho sản xuất Bia vừa cung cấp cho phân xưởng
công nghệ để chế biến, sản xuất ra các sản phẩm đồ hộp theo hình thức
giao bán trên số lượng sử dụng thực tế.
3.3. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
3.3.1 . Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán:
1 2 3 4
3.3.2. Nhiệm vụ của phòng kế toán:
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
10
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán

vật liệu cc,
dc. Kế toán
thanh toán-
thống kê
tổng hợp
vốn bằng
tiền
Kế toán
tiền
lương
BHXH
kiêm thủ
quỹ
Kế toán
TSCĐ tập
hợp chi phí,
Tính giá
thành tiêu
thụ và xác
định kết quả
Bộ phận
hạch toán
kế toán
phân
xưởng bia
Nguyên liệu
CC-DC Thanh
toán, vốn bằng
tiền
Tiền lương,

BHXH,quỹ
TSCĐ- Tập hợp
chi phí. Tính giá
thành -Tiêu thụ
5
6
7
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Phòng kế toán có năm người với nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính
trên cơ sở của kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách nhịp nhàng cân
đối, phản ánh cung cấp những thông tin chính xác kịp thời về sự vận động
của vật tư, tiền vốn, tài sản của Công ty. Tập hợp chi phí và xác định kết
quả quá trình sản xuất kinh doanh, giám đốc việc thu chi, bảo toàn vốn, tài
sản làm cơ sở lập báo cáo tài chính theo định kỳ quy định. Ngoài những
phần việc trên phòng kế toán còn kiêm công tác thống kê tổng hợp.
Ngoài phòng kế toán, Công ty còn các bộ phận kế toán ở các phân
xưởng Bia và có nhiệm vụ quản lý theo dõi giám đốc các nhân tố chi phí
đầu vào và đầu ra, tính toán hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh tại
phân xưởng Bia.
* Kế toán trưởng: Với nhiệm vụ là kiểm soát viên của Công ty
TNHH, phụ trách công tác tài chính của công ty, lập báo cáo tài chính theo
định kỳ quy định, bao quát, chỉ đạo chung bộ phận kế toán toàn công ty.
* Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ: Theo dõi tổng hợp tình hình
xuất nhập, tồn kho NVL - CCDC, báo cáo số liệu thống kế tổng hợp,
tổng hợp phản ánh tình hình thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật của
phân xưởng công nghệ, phân xưởng bia và các bộ phận khác có liên quan
tới việc thực hiện định mức .
* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương : Có nhiệm vụ
tiếp nhận kết quả sản lượng sản phẩm, thời gian lao động của phòng tổ

chức lao động lên bảng thanh toán lương, tổng hợp và phân bổ lương, trích
BHXH,…Ngoài ra còn kiêm thủ quỹ phản ánh thu chi tiền mặt tại Công ty.
* Kế toán TSCĐ: Theo dõi và phản ánh tình hình tăng giảm tài sản
cố định, lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm. Theo dõi tình hình
tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Bộ phận kế toán tại phân xưởng bia: Gồm 3 đồng chí song cũng
phải đảm bảo tất cả các phần hành kế toán nêu ở trên.
3.3.3. Hình thức và chuẩn mực kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần
Hà Hưng
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
11
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Hiện nay ở Công ty cổ phần Hà Hưng áp dụng hình thức
chứng từ ghi sổ để ghi chép phản ánh.
SƠ ĐỒ 2.3 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
DIỄN GIẢI:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu - Kiểm tra
3.3.4. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại Công ty cổ phần Hà
Hưng
Hiện nay Công ty cổ phần Hà Hưng đang áp dụng phương pháp
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
CHƯƠNG II
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
12
CHỨNG TỪ GỐC
Chứng từ ghi sổ

SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ
PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT
1. Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi
ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
2. Phân loại chi phí sản xuất.
Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, thực hiện tiết kiệm
chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm chi phí sản xuất được phân loại
theo các tiêu thức nhất định sau:
+ Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí sản xuất hay gọi là yếu tố
chi phí, chi phí sản xuất chia thành 5 yếu tố:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình
hình tăng giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu tại kho của đơn vị theo giá
thực tế.
- Chi phí nhân công: được dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ, được mở chi tiết cho từng đối tượng
chịu chi phí.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là sự phân bổ một cách có hợp lý
hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố định trọng suốt thời gian sử
dụng hữu ích có tài sản đó.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
- Chi phí khác bằng tiền.
+ Căn cứ vào khoản mục chi phí sản xuất chia thành 3 khoản mục:
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
13
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là những chi phí về nguyên vật
liệu đã chi dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm nó bao gồm chi phí nguyên
vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nguyên liệu.
- Chi phí nhân công trực tiếp : Là các khoản phải thu trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất về tiền lương và các khoản phụ cấp trích theo lương
cùng với phần BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn tính theo tỷ lệ quy định
mà người sử dụng lao động phải chi.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí sử dụng hạch toán các chi
phí phát sinh trong phạn vi , phân xưởng, phục vụ quá trình sản xuất, chế
tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
+ Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với kết quả sản phẩm sản
xuất, chi phí sản xuất chia thành 2 loại:
- Chi phí cố định: Là những chi phí sản xuất không thay đổi theo
quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
- Chi phí biến đổi: Là những chi phí sản xuất thay đổi theo quan hệ

tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
Theo cách phân loại này có tác dụng quản trị kinh doanh phân tích
điểm hòa vốn và phục vụ ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá
thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh.
+ Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí sản xuất với đối tượng chịu
chi phí sản xuất, chi phí sản xuất chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là các khoản chi phí sản xuất tập hợp thẳng cho
các đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là các khoản chi phí sản xuất tập hợp cho nhiều
đối tượng chịu chi phí, do vậy các khoản chi phí này thường được phân bổ
cho từng đối tượng theo các tiêu thức phù hợp.
Kết luận: Tuỳ theo những tiêu thức nhất định, chi phí sản xuất sẽ
được phân thành các loại khác. Song để phục vụ cho việc tính giá thành sản
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
14
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
phẩm, các doanh nghiệp áp dung cách phân loại chi phí theo công dụng của
chi phí(cách 2)
3. Giá thành sản phẩm:
3. 1. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là sự kết tinh của các khoản chi phí sản xuất
đã tiêu hao để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng
được nhu cầu quản lý.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng
sử dụng các yếu tố sản xuất, công nghệ và trình độ quản lý của doanh
nghiệp.
3.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
+ Căn cứ vào thời điểm tập hợp số liệu để tính giá thành, giá thành
chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được xác định trước khi tiến

hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở là giá thành thực tế của
kỳ trước và các định mức dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Là loại được xác định trước khi tiến hành sản
xuất sản phẩm và được tính trên các định mức chi phí hiện hành ở trong kỳ
kế hoạch giá thành định mức có thể thay đổi để phù hợp với các định mức
chi phí đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Giá thành thực tế: Là giá trị được xác định sau khi tiến hành sản
xuất sản phẩm thông thường vào thời điểm cuối tháng, quý hoặc năm và
được tính trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.
+ Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí sản xuất, giá thành chia
thành 2 loại:
- Giá thành phân xưởng.
- Giá thành toàn bộ
4. Mối quan hệ g iữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
15
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với
nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất thể hiện sự tiêu
hao các khoản chi phí trong kỳ, còn giá thành sản phẩm thể hiện mặt kết
quả sản xuất trong kỳ. Về bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
đều giống nhau về sự hao phí lao động sống và lao động quá khứ. Nhưng
về mặt lượng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể thống nhất hoặc
không thống nhất phụ thuộc vào chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ
và cuối kỳ.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM.
Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp vào tài khoản
621, 622, 627. Cuối kỳ kế toán kết chuyển các chi phí sản xuất về tài khoản
154, 631. Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

1. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo PPKKTX
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục cần kết
chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi phí cho
từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp vào TK
621,622,627. Cuối kỳ kế toán kết chuyển các chi phí sản xuất về TK 154 để
tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn thành trong kỳ (Thành
phẩm) được xác định bằng công thức sau:
Tổng giá
thành sản =
phẩm
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
16
CPSX kỳ trước
chuyển sang
CPSX
chi ra
trong kỳ
+
CPSX
chuyển
sang kỳ sau
Các khỏan
giảm chi phí
-
-
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
2. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo PPKKĐK.

Phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng TK 631- Giá thành sản phẩm
để tổng hợp chi phí sản xuất, đây là tài khoản cơ bản, ngoài ra vẫn sử dụng
TK 154 để hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
17
TK 621
TK 154
Kết chuyển CP NVLTT
Các khoản ghi giảm
CPSXC
Kết chuyển CP NCTT Thành phẩm hoàn
thành nhập kho
TK 627
Kết chuyển CP SXC
TK 111,112,…
TK 622
TK 155
TK 632
Thành phẩm xuất
bán ngay
TK 157
Thành phẩm xuất
gửi bán
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT
III. KẾ TOÁN TẬP HỢP PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT.
Tập hợp và phân bổ chi phí đúng đối tượng phản ánh chính xác giá
thành sản xuất của đơn vị. Vì vậy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
rất được doanh nghiệp quan tâm. Để tập hợp chi phí sản xuất một cách

chính xác, doanh nghiệp cần thực hiện nội dung sau:
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm,
sử dụng TK 621.
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, sử dụng
TK 622.
- Tập hợp chi phí sản xuất chung, sử dụng TK 627.
Các chi phí này sau khi được tập hợp sẽ phân bổ cho từng đối tượng chịu
chi phí để tính giá thành từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra.
CÔNG THỨC PHÂN BỔ
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
18
TK 154
TK 631
Đầu kỳ kết chuyển CP
SXKD dở dang
Cuối kỳ kết chuyển CP
SXKD dở dang
Kết chuyển CP NVLTT Các khoản ghi giảm CP
TK 622
Kết chuyển CP NCTT
TK 621
Tổng giá thành TP
hoàn thành
TK 627
Kết chuyển CP SXC
TK 154
TK 611,334,…
TK 632
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Chi phí sản xuất chung và những chi phí quản lý phục vụ cho sản

xuất ở phân xưởng hoặc các đội tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung thường phục vụ cho từng đối tượng chịu chi phí,
do vậy các khoản chi phí này cuối kỳ thường được phân bổ cho các đối
tượng tuỳ theo các tiêu thức phù hợp.
IV. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TOÀN DOANH NGHIỆP.
1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là nguyên liệu chính nửa thành
phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo
sản phẩm, lao vụ của các ngành công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao
thông vận tải, bưu điện…. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được
xây dựng định mức chi phí và tổ chức quản lý chung theo định mức.
Thông thường chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan tới từng đối
tượng tập hợp chi phí, có thể tổ chức tập hợp theo phương pháp ghi trực
tiếp, các chứng từ liên quan tới chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đều phải
ghi đúng đối tượng chịu chi phí. Trên cơ sở đó kế toán lập bảng kê tập hợp
chi phí trực tiếp cho đối tượng có liên quan, để ghi trực tiếp vào các tài
khoản, và chi phí theo đúng đối tượng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử
dụng TK621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Xuất VL dùng trực tiếp chế tạo SP VL sử dụng không hết nhập lại kho
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
19
TK 111,112,331
TK 152 TK 621
TK 152
TK 154
TK 133
ThuếGTGT
TK 631

Chi phí sản xuất
sản phẩm i
Tổng chi phí sản
xuất sản phẩm
Tổng số sản phẩm
hoàn thành
Số lượng sản
phẩm i hoàn
thành.
=
x
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Mua nguyên VL sử dụng trực Kết chuyển CPNVL trực tiếp,
tiếp cho sản xuất theo PPKKTX
Kết chuyển CPNVL trực tiếp
theo PPKKĐK
2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp .
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh
toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm thực hiện các lao vụ,
dịch vụ bao gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trợ cấp,
tiền trích Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn theo thời
gian phải trả cho nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào đối tượng
chịu chi phí có liên quan. Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
nhưng có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp cho
từng đối tượng một thì có thể tập hợp chúng sau đó chọn tiêu thức thích
hợp để tính toán, phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên quan. Tiêu
thức để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí nhân công
định mức hoặc kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối
lượng sản phẩm sản xuất. Theo quy định hiện hành đang được áp dụng thì

các khoản trích Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đều
trích theo lương cơ bản (730.000đ) nhân với hệ số người lao động đang
hưởng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng
TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
20
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và
những chi phí sản xuất ngoài hai khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực
tiếp. (Đối với ngành xây dựng cơ bản thì còn ngoài các khoản chi phí có
liên quan tới may thi công) ở các phân xưởng các đội sản xuất như: Chi phí
nhân viên phân xưởng, đội sản xuất, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng
ở phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định (Đối với doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp).
Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát
sinh chi phí. Tiêu thức sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là:
Phân bổ theo chi phí tiền công trực tiếp, chi phí vật liệu trực tiếp hoặc phân
bổ theo chi phí sản xuất chung định mức.
Mức CFSX chung
Ph©n bæ cho tõng = x
đối tượng
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
21
TK 334,331
TK 622 TK 631
Tiền lương,phụ cấp phải trả cho
công nhân TT

Kết chuyển CP NC TT theo PP
KKĐK
TK 3383,3384,3382
TK 154
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ vào
CP
Kết chuyển CP NC TT theo PP
KKTX
TK 335
Trích trước tiền lương
của công nhân TT
Tổng CFSX chung cần phân bổ
Tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627-
Chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung. TK 627 được mở thành 6
TK cấp 2:
+ TK 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng.
+ TK 6272- Chi phí vật liệu.
+ TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất.
+ TK 6274- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK 6278- Chi phí bằng tiền khác.
Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý của từng ngàn, từng doanh nghiệp có
thể mở thêm một số tài khoản cấp 2 khác để phẩn ánh một số nội dung chi
phí hoặc yếu tố chi phí thích hợp.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT
CHUNG

SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
22
TK 334,338
TK 627
Chi phí nhân viên của
phân xưởng
Các khoản ghi giảm
CPSXC
Chi phí VL, DC của
phân xưởng
Kết chuyển CP SXC
cuối kỳ về TK 154,631
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
của phân xưởng
TK 111,112,…
TK 152,153,142…
TK 154,631
TK 632
Kết chuyển CP SXC
vượt công suất về TK 632
TK 111,112,331…
Các CP DV mua ngoài, CP
khác của PX
TK 133
Thuế GTGT
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
V. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG.
Sản phẩm làm dở là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong.
quá trình sản xuất, chế biến đang làm trên dây chuyền công nghệ

hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế
biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thường
được áp dụng gồm:
* Phương pháp đánh giá chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo chi phí nguyên, vật liệu chính hoặc vật liệu trực tiếp.
* Phương pháp đánh giá chí phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo kế
hoạch hoặc kinh nghiệm của những kỳ trước.
* Phương pháp đánh giá chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo sản lượng ước tính tương đương.
* Phương pháp đánh giá chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ
theo định mức chi phí.
VI. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
23
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành
đơn vị.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành
công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Để xác định kỳ
tính giá thành hợp lý phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất dài hay ngắn.
Các phương pháp tính giá thành sản phẩm:
+ Phương pháp trực tiếp (giản đơn).
Phương pháp này thường áp dụng ở các doanh nghiệp có quy trình
sản xuất giản đơn, sản xuất ra ít chủng loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất
ngắn, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đối tượng tính giá thành cụ
thể. Theo đó, giá thành sản phẩm được xác định như sau:
Tổng giá CPSX kì CPSX CPSX Các khoản
thành sản = trước chuyển + chi ra - chuyển sang - giảm chi

phẩm sang trong kỳ kỳ sau phí
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm
sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
+ Phương pháp tổng cộng chi phí: phương pháp này được áp dụng ở
các doanh nghiệp có quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn nối tiếp nhau.
+ Phương pháp hệ số: áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình
sản xuất cùng các nguyên vật liệu sản xuất ra nhiều loại sản phẩm chính.
+ Phương pháp tỷ lệ.
+ Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này
thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, mỗi
đơn đặt hàng tương ứng là một hợp đồng kinh tế.
+ Phương pháp tính giá thành phân bước: Phương pháp này thường
được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, quá
trình sản xuất chế tạo sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế
biến, liên tiếp theo quy trình nhất định, chu kỳ sản xuất ngắn liên tục.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
24
=
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
Do việc xác định đối tượng tính giá thành có hai trường hợp khác
nhau nên phương pháp này có hai phương án tương ứng:
- Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành
phẩm:
Phương pháp này thường áp dụng ở các doanh nghiệp có thể được
đem bán ra ngoài bán thành phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ giữa
các phân xưởng cao.
- Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán
thành phẩm:
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp không bán, bán
thành phẩm ra ngoài hoặc yêu cầu hạch toán nội bộ kinh tế không cao.

Theo phương pháp này ở mỗi phân xưởng chế biến chỉ cần tính chi phí sản
xuất phân bổ cho thành phẩm và sản phẩm dở dang. Giá thành sản phẩm
hoàn thành ở phân xưởng cuối cùng được tính bằng cách tổng cộng chi phí
sản xuất ở các phân xưởng trước chuyển cho thành phẩm.
+ Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất
ổn định, các định mức chi phí được xây dựng phù hợp với thực tế sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí là quy trình công nghệ sản xuất nhóm sản phẩm
còn lại. Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.
Giá thành thực tế của sản phẩm được tính như sau:
Giá thành thực Chênh lệch CPSX
tế của sản + do thay đổi định +
phẩm
CHƯƠNG III:
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ HƯNG
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
25
Giá thành
định mức
Chênh lệch CPSX
=
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh
1.1 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất:
1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa và các chi phí khác, mà doanh nghiệp đã chi ra cho hoạt động sản xuất
trong một thời kỳ nhất định và được thể hiện bằng tiền. Hiện nay chi phí

sản xuất tại Công ty cổ phần Hà Hưng được chia theo hai cách sau:
+ Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích sử dụng của chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đường kính, hành củ, dưa lọ, ngô
rau.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản tiền lương và các
khoản trích theo lương.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản như: Lương nhân viên
phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí
KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Đây là các phân loại chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý sản xuất
theo định mức, làm cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng
khoản mục chi phí để tính giá thành sản phẩm.
+ Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất lao động của
chi phí. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
Thông qua cách phân loại này để kế toán thực hiện tập hợp chi phí
sản xuất theo từng yếu tố, cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo tài chính.
Công tác quản lý chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Hà Hưng dựa
trên các định mức kinh tế kỹ thuật và định mức lao động. Chi phí sản xuất
được tổ chức theo dõi trên các sổ kế toán tập hợp và kế toán chi tiết và theo
dõi trên thực tế.
1.1.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
26
Tổng hợp chi phí và tính giá thành GVHD: Nguyễn Đức Thịnh

Do tính đặc thù của mô hình kinh doanh, cơ cấu của bộ máy tổ chức
quản lý tại Công ty cổ phần Hà Hưng. Mỗi bộ phận, phân xưởng được phân
công đảm nhiệm một nhiệm vụ khác nhau, trong mỗi phân xưởng lại được
chia thành các tổ, đội, mỗi tổ đội đó lại được đảm nhận các bước công việc
khác nhau. Tuy công nghệ sản xuất giản đơn nhưng lại khác nhau ở mỗi tổ,
bộ phận. Chẳng hạn như công nghệ sản xuất Bia khác với công nghệ sản
xuất Vải hộp. Công nghệ sản xuất Vải hộp lại khác với công nghệ sản xuất
Dưa chuột dầm dấm…Chính vì vậy để thuận tiện cho việc quản lý chi phí
sản xuất và tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất nên đối tượng tập
hợp chi phí được áp dụng riêng cho từng loại sản phẩm.
*. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là sản xuất các sản phẩm
như: Vải hộp, nhãn hộp, dưa chuột đóng lọ, dưa chuột bao tử…Đây là
những sản phẩm đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao, nguyên liệu đưa vào để
chế biến sản phẩm là những loại nguyên liệu không thể để lâu ở bên ngoài
được, nên khi doanh nghiệp xuất vật liệu đưa vào sản xuất đến đâu, được
gia công chế biến đến đó tạo ra thành phẩm để nhập kho hoặc gửi bán đến
nơi tiêu thụ. Do vậy ở công ty không có sản phẩm làm dở, không có giai
đoạn đánh giá sản phẩm dở dang.
*. Tính giá thành sản phẩm:
+ Đối tượng tính giá thành.
Như đã trình bày ở trên, do đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản
phẩm của Công ty là quy trình công nghệ giản đơn, liên tục và khép kín.
Chỉ có những sản phẩm được qua giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng
mới có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Do vậy, đối tượng tính giá
thành ở công ty là những sản phẩm đã hoàn thành nhập kho thành phẩm.
+ Kỳ tính giá thành:
Xuất phát từ đặc điểm của công ty là chế biến các mặt hàng nông sản
thực phẩm, tức là trong năm công ty tiến hành sản xuất theo mùa vụ. Cụ
thể, có những tháng hoạt động sản xuất chế biến nhưng cũng có nhiều

SVTH: Nguyễn Thị Thuần Lớp43k10
27

×