Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ke hoach mon sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.86 KB, 11 trang )

LỚP TẬP HUẤN CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN NĂM 2013
LỚP A, NHÓM HÓA-SINH
****
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC LỚP 10
NĂM HỌC: 2013 -2014
NHÓM HÓA – SINH
NGÀY 17/7/2013
1
LỚP TẬP HUẤN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHÓM HÓA – SINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BỘ MÔN : SINH HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2013-2014
NHÓM : HÓA - SINH
Nhiệm vụ được giao: Lập kế hoạch giảng dạy môn sinh học lớp 10
Dạy các lớp: 10a1,10a2,10a3
I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH.
1. Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 và các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn và phân phối chương
trình, định mức chỉ tiêu được giao.
2. Đặc điểm tình hình.
a. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bản cho công tác dạy và học.
-Sách giáo khoa cho giáo viên đầy đủ.
- Chương trình học theo sách sinh học lớp 10 ban cơ bản vừa sức với học sinh.
- Học sinh có đạo đức tốt, ngoan.
b. Khó khăn:
- Sách tham khảo cho giáo viên còn ít.
- Học sinh mới tiếp cận chương trình sinh học lớp 10 nên tiếp thu kiến thức còn chậm, chư hứng thú với bộ môn.
- Thành phần gia đình chủ yếu là nông thôn, khó khăn; thời gian học tập ít, ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Hầu như
không có tài liệu tham khảo.
2


II. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG, GIẢI PHÁP, CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VỀ CÁC MẶT HOẶT
ĐỘNG.
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức.
- Học sinh nắm được cơ thể sống được cấu tạo từ tế bào ; cấu tạo tế bào, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
của tế bào, về các loại vi rut, hệ thống miễn dịch và các bệnh truyền nhiễm.
- Nắm được sinh trưởng, sinh sản và phát triển của vi sinh vật.
b. Về kỹ năng.
- Biết sử dụng sách giáo khoa, vẽ hình một số bài trên sách giáo khoa.
- Thực hành xem cấu tạo tế bào trên kính hiển vi.
- Nhận xét và trả lời câu hỏi của giáo viên qua đồ dùng trực quan (mô hình, hình vẽ )
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, nhận thức được vi rút truyền bệnh và các con đường truyền bệnh để phòng tránh
và tuyên truyền cho mọi người xung quanh.
c. Về thái độ.
- Giáo dục tinh thần, thái độ học tập bộ môn của học sinh: Tự giác, nghiêm túc.
- Giáo dục đạo đức:
+ Lòng yêu quê hương , đất nước.
+ Yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống.
2. Phương pháp.
- Nêu vấn đề, hỏi đáp, thảo luận nhóm, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
3. Nội dung.
3
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN SINH 10 CƠ BẢN
.…….  ……
Tuần
Tiết
PPCT
Bài dạy Mục tiêu bài dạy Trọng tâm
Đặc điểm chung

của các cấp tổ
chức sống
Đồ dùng dạy
học
Nội dung cần
bổ sung
1,2
tháng
8 năm
2013
1,2 BÀI 1: CÁC
CẤP TỔ
CHỨC CỦA
THẾ GIỚI
SỐNG
- Giải thích được nguyên
tắc tổ chức thứ bậc của thế
giới sống và có cái nhìn
bao quát về thế giới sống.
Đặc điểm chính
của mỗi giới sinh
vật.
Cách phân loại
thành 5 giới
1 lọ cá kiểng,
1 hòn đá.
3 /2013 3 Bài 2: CÁC
GIỚI SINH
VẬT
- Giải thích được tại sao tế

bào lại là đơn vị cơ bản tổ
chức nên thế giới sống.
Phân biệt
nguyên tố đa
lượng và nguyên
tố vi lượng.
Giải thích được
cấu trúc hóa học
của nước tính
phân cực vai trò
của nước đối với
thế giới sống.
Tranh vẽ hình
1 SGK.
4
tháng
4 BÀI 3: CÁC
NGUYÊN
TỐ HÓA
HỌC VÀ
NƯỚC.
- Trình bày được đặc điểm
chung của các cấp tổ chức
sống.
HS phân biệt
được đường đơn,
đường đôi, đường
đa được tìm thấy
ở đâu trong tự
nhiên.

Chức năng các
loại đường đó.
Phiếu học tập
(1), (2), các bìa
nhỏ.
Bổ sung chức
năng của
đường gluco
Bài 4:
CACBOHID
RAT VÀ
LIPIT
- Rèn luyện tư duy hệ
thống và rèn luyện phương
pháp tự học.
Các loại lipit,
chức năng của
chúng.
Nguyên tắc cấu
trúc phân tử
Prôtêin sự đa
dạng về hình
Hình ảnh,
mẫu vật đại
diện các giới.
4
dạng và chức
năng của Prôtêin.
5 5 Bài 4+5:
PRÔTÊIN

- Giáo dục nhân sinh quan
duy vật biện chứng về thế
giới sống.
Cấu trúc và chức
năng của ADN
II) Cấu tạo tế bào
nhân sơ
Hình 2 SGK
phóng to, bảng
phụ, phiếu học
tập.
6 6 Bài 6: AXIT
NUCLÊIC
- Học sinh nêu được khái
niệm giới.
Cấu trúc,chức
năng: nhân , lưới
nội chất
Cấu trúc,chức
năng, bộ máy
gôngi, ti thể, lục
lạp.
-Tranh vẽ:
7 7 BÀI 7: TẾ
BÀO NHÂN

- Trình bày được hệ thống
phân loại sinh giới ( hệ
thống 5 giới).
Cấu trúc, chức

năng màng sing
chất
Thành phần hóa
học của tế bào.
Hình 3.1. Cấu
trúc phân tử
nước.
8 8 Bài 8: TẾ
BÀO NHÂN
THỰC
- Nêu được đặc điểm chính
của
Cấu trúc tế bào
nhân sơ
Cơ chế vận
chuyển chủ động
và vận chuyển
thụ động qua
màng.
-Hình 3.2. Mật
độ các phân tử
nước ở trạng
thái rắn, lỏng
Bổ sung hình
vẽ cấu trúc
của tế bào
nhân sơ
mỗi giới sinh vật (giới khởi
sinh, giới nguyên sinh, giới
nấm, giới thực vật, giới

động vật).
các câu hỏi ở
SGV
Quan sát được
hiện tượng co và
phản co nguyên
sinh.
Tranh về cấu
trúc hhóa học
của đường và
lipit.
Bài 9: TẾ
BÀO NHÂN
THỰC
- Rèn luyện kỹ năng quan
sát, thu nhận kiến thức từ
sơ đồ, hình vẽ.
Vẽ được hình. Hoạt động của
tế bào khí khổng.
Tranh ảnh các
loại thực
phẩm, hoa quả
có nhiều
đường và lipit.
9 9 Bài 9+10: TẾ
BÀO NHÂN
- Nêu được các nguyên tố
chính cấu tạo nên tế bào.
Các dạng năng
lượng và chuyển

Enzim là chất xúc
tác sinh học.
Hình cấu trúc
hóa học của
5
THỰC hóa năng lượng Prôtêin (H5.1)
10 10 Bài tập
11 11 Kiểm tra 1
tiết
12 12 Bài 11: VẬN
CHUYỂN
CÁC CHẤT
QUA MÀNG
SINH CHẤT
- Phân biệt được nguyên tố
đa lượng và nguyên tố vi
lượng.
Sử dụng enzim
để tách chiết
ADN
các câu hỏi ở
SGV
Mô hình cấu
trúc phân tử
ADN.
Liên hệ môn
Hóa học
13 13 Bài 12:
THỰC
HÀNH THÍ

NGHIỆM
CO VÀ
PHẢN CO
NGUYÊN
SINH.
- Trình bày được vai trò
của nước đối với tế bào.
- Vai trò của
quang hợp trong
thực tiễn.
- oxi trong quang
hợp có vai trò
quan trọng đối
với sinh quyển.
Hình 7.2
14 14 BÀI 13:
KHÁI
QUÁT VỀ
NĂNG
LƯỢNG VÀ
CHUYỂN
HÓA VẬT
CHẤT
- GD: Bảo vệ môi trường,
chế độ dung dịch phù hợp,
tính thống nhất của thế giới
sống.
2/ Thái đô - có ý thức bảo vệ
cây xanh, bảo vệ
rừng như bảo vệ

cho lá phổi của
con người.
Tranh ảnh về 1
số loại tế bào
thực vật, động
vật, sinh vật
đơn bào, vi
khuẩn.
Tổ chức cho
học sinh đi
tham quan
Gáo Giồng
(Ngoại khóa)
15 15 Bài 14:
ENZIM VÀ
VAI TRÒ
CỦA
- Liệt kê được tên các loại
đường đơn, đường đôi,
đường đa có trong cơ thể
sinh vật.
- Pha sáng
và pha tối trong
quang hợp
1/ Kiến thức: Hướng dẫn HS
mua 1 số tài
liệu nghiên cứu
có tranh hình
6
ENZIM

TRONG
QUÁ TRÌNH
CHUYỂN
HÓA VẬT
CHẤT
sinh học 10
16 16 Bài 15:
THỰC
HÀNH MỘT
SỐ THÍ
NGHIỆM
VỀ ENZIM
- Liệt kê được tên các loại
lipit có trong cơ thể sinh
vật.
+ Mô tả
được các giai
đoạn khác nhau
của chu kì tế bào.
+ Trình
bày được những
diễn biến cơ bản
qua các kỳ của
nguyên phân
( chú ý đến
những khác biệt
trong phân bào ở
tế bào thực vật
với tế bào động
vật).

Tranh vẽ SGK
hình tế bào
thực vật, động
vật, các bào
quan.
17 17 Ôn tập
18 18 Thi học kỳ I
19 19 Ôn tập, hoàn
thành ct
20 19 Bài 16: HÔ
HẤP TẾ
BÀO
- Trình bày được chức
năng của từng loại đường
trong cơ thể sinh vật.
- Học xong bài
này học sinh
phải:
+ Nêu
được khái niệm
của chu kỳ tế
bào.

21 20 Bài 17:
Quang hợp
- GD: Chế độ dinh dưỡng
hợp lí và chăm sóc sức
khỏe
Rèn luyện một
ssó kỹ năng:

+ Phân tích
tranh phát hiện ra
kiến thức.
22 21 Bài 18: Chu - Phân biệt được các mức + So sánh, + Liên hệ
7
kì tế bào và
nguyên phân
độ cấu trúc của Prôtêin: bậc
1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.
khái quát. thực tế.
23 22 Bài 19: Giảm
phân
- Nêu được chức năng 1 số
loại Prôtêin và đưa ra các ví
dụ minh họa.
+ Hoạt
động nhóm.
3/ Thai độ: Tranh vẽ SGK
hình tế bào
thực vật, động
vật, các bào
quan.
24 23 Bài 20: Thực
hành quan
sát các kì của
nguyên phân
trên tiêu bản
rễ hành
- Nêu được các yếu tố ảnh
hưởng đến chức năng của

Prôtêin và giải thích được
ảnh hưởng của những yếu
tố này đến chức năng của
Prôtêin.
Có nhận thức
đúng đắn về
nguyên nhân của
một số bệnh như :
ung thư…
các kì của
nguyên phân
25 24 Bài 22: Dinh
dưỡng và
chuyển hoá
vật chất ở vi
sinh vật
- GD: Nhân sinh quan duy
vật biện chứng: Prôtêin là
cơ sở vật chất cơ bản của
sự sống.
ý nghĩa của
nguyên phan(
1/ Kiến thức: Tranh tế bào
thực vật, trùng
đế giày.
26 25 Bài 24: Thực
hành lên men
etilic và
lactic.
- Mô tả được cấu trúc của

phân tử ADN và ARN.
- Liên hệ thực
tiễn về vai trò của
giảm phân trong
chọn giồng và
tiến hóa.
2. Kỹ năng
:
Chuẩn bị đề,
mỗi lớp 2 đề
A,B
27 26 Bài 25: Sinh
trưởng của vi
sinh vật
Bài 26: Sinh
sản của vi
sinh vật.
- Trình bày được các chức
năng của ADN và ARN.
- Rèn luyện một
số kỹ năng :
+ Quan sát
tranh hình nhận
biết kiến thức.
Tranh vẽ minh
họa cho các
kiểu vận
chuyển thụ
động và vận
chuyển chủ

8
động.
- So sánh được cấu trúc và
chức năng của ADN và
ARN.
+ Phân tích
so sánh, khái quát
hóa.
+ Vận
dụng lý thuyết
giải thích các
hiện tượng thực
tế.
Tranh vẽ về
hiện tượng
xuất bào và
nhập bào.
- GD: nhân sinh quan duy
vật biện chứng: ADN,
ARN cơ sở phân tử của sự
sống.
+ Hoạt
động nhóm, hoạt
động độc lập.
3. Thái độ:
Vận dụng kiến
thức về giảm
phân vào thực tế
cuộc sồng. - các
kì của giảm phân.

Tranh vẽ về
hiện tượng
thẩm thấu xảy
ra ở các tế bào
thực vật, động
vật.
28 27 Bài 27: Các
yếu tố ảnh
hưởng đến
sinh trưởng
của vi sinh
vật.
- Nêu được các đặc điểm
của tế bào nhân sơ.
Học sinh nhận
biết được các kì
khác nhau của
nguyên phân
dưới kính hiển vi.
- Học sinh vẽ
được các tế bào ở
các kì của nguyên
phân quan sát
dưới kính hiển vi.
Bài tập photo
cho các nhóm.
29 28 Bài 28: Thực
hành quan
sát một số vi
sinh vật.

- Trình bày được cấu trúc
và chức năng của các bộ
phận cấu tạo nên tế bào vi
khuẩn.
vẽ đuợc
hình quan sát
được dưới thị
trường
1/ Kiến thức: Tranh hình
13.1, 13.2.
30 29 Kiểm tra 1
tiết
- Giải thích được tế bào
nhân sơ có kích thước nhỏ
sẽ có được lợi thế gì?
- Rèn luyện kỹ
năng quan sát
tiêu bản và kỹ
năng sử dụng
kính hiển vi.
Kính hiển vi,
lưỡi lam, nước
cất, dung dịch
muối ( đường),
giấy thấm.
31 30 Bài 29: Cấu
trúc các loại
- GD: Nhận thức rõ hơn về
thế giới sống.
- Học sinh trình

bày được các
- Phân biệt được
các kiểu hô hấp
Tranh vận
dụng một
9
virut. dinh dưỡng của
vi sinh vật dựa
theo nguồn
Cacbon và năng
lượng.
và lên men ở vi
sinh vật
người bắn
cung.
31 30 Bài 30: Sự
nhân lên của
virut trong tế
bào chủ.
- Giải quyết được các vấn
đề thực tiễn: vệ sinh môi
trường, vệ sinh ăn uống,
công nghệ vi sinh, thuốc
kháng sinh.
- Nêu được 3 loại
môi trường nuôi
cấy cơ bản của vi
sinh vật.
2. Kỹ năng : Sơ đồ chuyển
hóa năng

lượng trong
sinh giới.
32 31 Bài 31: Virut
gây bệnh và
ứng dụng
của virut
trong thực
tiễn.
- Trình bày được đặc điềm
chung của tế bào nhân thực.
- Rèn luyện một
số kỹ năng.
+ Phân tích
so sánh.
33 32 Bài 32: Bệnh
truyền nhiễm
và miễn dịch
34 33 Bài Tập
35 34 Ôn tập sinh
học VSV
36 35 Kiểm tra học
kỳ II
37 Ôn tập và
hoàn thành
ct
4. Chỉ tiêu phấn đấu.
10
- Học sinh giỏi : 5%
- Học sinh khá: 20%
- Đạt trung bình trở lên: 70%

- Học sinh yếu: 5%
5. Các giải pháp thực hiện.
- Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh.
-Tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn ,đổi mới phương pháp giảng dạy
- Dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để rút kinh nghiệm.
- Nâng cao chất lượng giảng dạy ,giáo dục đạo đức ,liên hệ giưũa nội dung tác phẩm văn học với thực tế cuộc sống.
-Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế:
- Phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục ý thức và thái độ cho học sinh.
- Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
III. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH.
- Sự chỉ đạo của ban giám hiệu :
- Đủ sách giáo khoa và sách tham khảo.
- Có đủ đồ dùng và phương tiện dạy
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 7 năm 2013
NHÓM HÓA - SINH
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×