Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH một thành viên quản lý đường bộ Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.26 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
***************

LUẬN
VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN
LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH

Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện
:
Lớp
:
Mã sinh viên
:

ThS. Nguyễn Thanh Vân
Trịnh Kế Thìn
QL07
8TD01278N

HàNội – 2014


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................10
PHẦN I................................................................................................................1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH....................................................1
1. Q trình hình thành và phát triển của công ty...........................................1
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty..............................................................2
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.................................................3
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......................................3
1. Nguồn vốn của công ty....................................................................................5
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013.................................7
2. Nguồn lực của Công ty...................................................................................8
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013........................8
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.................................10
.............................................................................................................................10
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013 11
PHẦN II..............................................................................................................13
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG
BỘ THÁI BÌNH.................................................................................................13
1. Tạo động lực lao động thơng qua khuyến khích vật chất..........................13
1.1.Tiền lương....................................................................................................13
1.3. Phúc lợi phụ cấp.........................................................................................21
a. Phúc lợi và dịch vụ........................................................................................21
2.1. Mức độ thỏa mãn với cơng việc.................................................................23
Nhìn chung, đứng ở nhiều góc độ khác nhau thì thỏa mãn trong công việc là
sự đánh giá của người lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực
hiện cơng việc của họ. Việc đánh giá này có thể tốt hay xấu tùy theo cảm
nhận của người lao động...................................................................................24


SV: Trịnh Kế Thìn

2

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Việc đánh giá đúng kết quả thực hiện công việc của người lao động là yếu
tố quan trọng góp phần vào sự thỏa mãn trong công việc của họ, cho dù họ
có làm khơng đúng ngành nghề, nhưng ở vị trí nào, nếu làm đúng và hồn
thành tốt cơng việc và được đánh giá đúng thì đều tạo cho người lao động
cảm giác thoải mãn. Việc thỏa mãn của người lao động thông qua công tác
trả lương, trả thưởng, những cảm nhận liên quan đến các hành vi, quan hệ
với đồng nghiệp trong công việc tại nơi làm việc hơn thế nữa với sự khuyến
khích và hỗ trợ của lãnh đạo để có thể biết được phạm vi trách nhiệm và
hồn thành cơng việc tốt hơn giúp cho người lao động thỏa mãn hơn về
cơng việc của mình. Việc thỏa mãn của người lao động thông qua công tác
trả lương và họ đều thấy mức lương mà mình nhận được đúng với cơng sức
mà mình bỏ ra. Qua việc điều tra về mức độ hài lòng của 200 nhân viên ta
thu được kết quả như sau.................................................................................24
Bảng mức độ hài lịng với cơng việc hiện tại..................................................24
Phương án..........................................................................................................24
Kết quả điều tra.................................................................................................24
Kết quả %..........................................................................................................24
Hài lịng..............................................................................................................24
60 nhân viên.......................................................................................................24

30%.....................................................................................................................24
Bình thường.......................................................................................................24
120 nhân viên.....................................................................................................24
60%.....................................................................................................................24
Khơng hài lịng...................................................................................................24
20 nhân viên.......................................................................................................24
10%.....................................................................................................................24
Qua phiếu điều tra trên ta thấy phần lớn là nhân viên cảm thấy bình
thường với cơng việc hiện tại là 120 nhân viên chiếm 60%, mức độ hài lịng
với cơng việc là 60 nhân viên chiếm 30% cịn lại 10% là khơng hài lịng với
cơng việc. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã tạo động lực kích thích nhân viên
SV: Trịnh Kế Thìn

3

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

làm việc, có hứng thú trong cơng việc. Cơng ty cần đưa thêm những chính
sách khác để giúp cho người lao động hài lịng hơn với cơng việc, có như
vậy thì họ mới hăng say trong làm việc...........................................................24
2.2.Tạo động lực cho người lao động thông qua môi trường làm việc.........24
1.Những thành tựu đạt được............................................................................26
2.Những tồn tại và khó khăn............................................................................27
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TẠO ĐỘNG LỰC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY...................................................28

a. Đối với lương thời gian.................................................................................29
Bảng 5: Bảng hệ số trách nhiệm.......................................................................30
b.Hình thức lương khoán..................................................................................30
c.Trả lương khi làm thêm giờ...........................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................38

SV: Trịnh Kế Thìn

4

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

DANH MỤC BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................10
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................10
PHẦN I................................................................................................................1
PHẦN I................................................................................................................1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH....................................................1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH....................................................1
1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty...........................................1
1. Q trình hình thành và phát triển của công ty...........................................1
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty..............................................................2

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty..............................................................2
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.................................................3
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.................................................3
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......................................3
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......................................3
1. Nguồn vốn của công ty....................................................................................5
1. Nguồn vốn của công ty....................................................................................5
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013.................................7
Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013.................................7
2. Nguồn lực của Công ty...................................................................................8
2. Nguồn lực của Công ty...................................................................................8
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013........................8
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013........................8
5
SV: Trịnh Kế Thìn
Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.................................10
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.................................10
.............................................................................................................................10
.............................................................................................................................10
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013 11
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013 11
PHẦN II..............................................................................................................13
PHẦN II..............................................................................................................13

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG
BỘ THÁI BÌNH.................................................................................................13
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG
BỘ THÁI BÌNH.................................................................................................13
1. Tạo động lực lao động thơng qua khuyến khích vật chất..........................13
1. Tạo động lực lao động thơng qua khuyến khích vật chất..........................13
1.1.Tiền lương....................................................................................................13
1.1.Tiền lương....................................................................................................13
1.3. Phúc lợi phụ cấp.........................................................................................21
1.3. Phúc lợi phụ cấp.........................................................................................21
a. Phúc lợi và dịch vụ........................................................................................21
a. Phúc lợi và dịch vụ........................................................................................21
2.1. Mức độ thỏa mãn với công việc.................................................................23
2.1. Mức độ thỏa mãn với cơng việc.................................................................23
Nhìn chung, đứng ở nhiều góc độ khác nhau thì thỏa mãn trong công việc là
sự đánh giá của người lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực
hiện công việc của họ. Việc đánh giá này có thể tốt hay xấu tùy theo cảm
nhận của người lao động...................................................................................24
Nhìn chung, đứng ở nhiều góc độ khác nhau thì thỏa mãn trong công việc là
sự đánh giá của người lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực
SV: Trịnh Kế Thìn

6

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp


Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

hiện công việc của họ. Việc đánh giá này có thể tốt hay xấu tùy theo cảm
nhận của người lao động...................................................................................24
Việc đánh giá đúng kết quả thực hiện công việc của người lao động là yếu
tố quan trọng góp phần vào sự thỏa mãn trong công việc của họ, cho dù họ
có làm khơng đúng ngành nghề, nhưng ở vị trí nào, nếu làm đúng và hồn
thành tốt cơng việc và được đánh giá đúng thì đều tạo cho người lao động
cảm giác thoải mãn. Việc thỏa mãn của người lao động thông qua công tác
trả lương, trả thưởng, những cảm nhận liên quan đến các hành vi, quan hệ
với đồng nghiệp trong công việc tại nơi làm việc hơn thế nữa với sự khuyến
khích và hỗ trợ của lãnh đạo để có thể biết được phạm vi trách nhiệm và
hồn thành cơng việc tốt hơn giúp cho người lao động thỏa mãn hơn về
cơng việc của mình. Việc thỏa mãn của người lao động thông qua công tác
trả lương và họ đều thấy mức lương mà mình nhận được đúng với cơng sức
mà mình bỏ ra. Qua việc điều tra về mức độ hài lòng của 200 nhân viên ta
thu được kết quả như sau.................................................................................24
Việc đánh giá đúng kết quả thực hiện công việc của người lao động là yếu
tố quan trọng góp phần vào sự thỏa mãn trong cơng việc của họ, cho dù họ
có làm khơng đúng ngành nghề, nhưng ở vị trí nào, nếu làm đúng và hồn
thành tốt cơng việc và được đánh giá đúng thì đều tạo cho người lao động
cảm giác thoải mãn. Việc thỏa mãn của người lao động thông qua công tác
trả lương, trả thưởng, những cảm nhận liên quan đến các hành vi, quan hệ
với đồng nghiệp trong công việc tại nơi làm việc hơn thế nữa với sự khuyến
khích và hỗ trợ của lãnh đạo để có thể biết được phạm vi trách nhiệm và
hồn thành cơng việc tốt hơn giúp cho người lao động thỏa mãn hơn về
cơng việc của mình. Việc thỏa mãn của người lao động thông qua công tác
trả lương và họ đều thấy mức lương mà mình nhận được đúng với cơng sức
mà mình bỏ ra. Qua việc điều tra về mức độ hài lòng của 200 nhân viên ta

thu được kết quả như sau.................................................................................24
Bảng mức độ hài lịng với cơng việc hiện tại..................................................24
Bảng mức độ hài lịng với cơng việc hiện tại..................................................24
SV: Trịnh Kế Thìn

7

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Phương án..........................................................................................................24
Phương án..........................................................................................................24
Kết quả điều tra.................................................................................................24
Kết quả điều tra.................................................................................................24
Kết quả %..........................................................................................................24
Kết quả %..........................................................................................................24
Hài lịng..............................................................................................................24
Hài lịng..............................................................................................................24
60 nhân viên.......................................................................................................24
60 nhân viên.......................................................................................................24
30%.....................................................................................................................24
30%.....................................................................................................................24
Bình thường.......................................................................................................24
Bình thường.......................................................................................................24
120 nhân viên.....................................................................................................24
120 nhân viên.....................................................................................................24

60%.....................................................................................................................24
60%.....................................................................................................................24
Khơng hài lịng...................................................................................................24
Khơng hài lịng...................................................................................................24
20 nhân viên.......................................................................................................24
20 nhân viên.......................................................................................................24
10%.....................................................................................................................24
10%.....................................................................................................................24
Qua phiếu điều tra trên ta thấy phần lớn là nhân viên cảm thấy bình
thường với cơng việc hiện tại là 120 nhân viên chiếm 60%, mức độ hài lịng
với cơng việc là 60 nhân viên chiếm 30% cịn lại 10% là khơng hài lịng với
cơng việc. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã tạo động lực kích thích nhân viên
làm việc, có hứng thú trong cơng việc. Cơng ty cần đưa thêm những chính

SV: Trịnh Kế Thìn

8

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

sách khác để giúp cho người lao động hài lịng hơn với cơng việc, có như
vậy thì họ mới hăng say trong làm việc...........................................................24
Qua phiếu điều tra trên ta thấy phần lớn là nhân viên cảm thấy bình
thường với công việc hiện tại là 120 nhân viên chiếm 60%, mức độ hài lịng
với cơng việc là 60 nhân viên chiếm 30% cịn lại 10% là khơng hài lịng với

cơng việc. Điều đó chứng tỏ cơng ty đã tạo động lực kích thích nhân viên
làm việc, có hứng thú trong cơng việc. Cơng ty cần đưa thêm những chính
sách khác để giúp cho người lao động hài lòng hơn với cơng việc, có như
vậy thì họ mới hăng say trong làm việc...........................................................24
2.2.Tạo động lực cho người lao động thông qua môi trường làm việc.........24
2.2.Tạo động lực cho người lao động thông qua môi trường làm việc.........24
1.Những thành tựu đạt được............................................................................26
1.Những thành tựu đạt được............................................................................26
2.Những tồn tại và khó khăn............................................................................27
2.Những tồn tại và khó khăn............................................................................27
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ TẠO ĐỘNG LỰC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY...................................................28
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TẠO ĐỘNG LỰC
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY...................................................28
a. Đối với lương thời gian.................................................................................29
a. Đối với lương thời gian.................................................................................29
Bảng 5: Bảng hệ số trách nhiệm.......................................................................30
Bảng 5: Bảng hệ số trách nhiệm.......................................................................30
b.Hình thức lương khốn..................................................................................30
b.Hình thức lương khốn..................................................................................30
c.Trả lương khi làm thêm giờ...........................................................................31
c.Trả lương khi làm thêm giờ...........................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................38

SV: Trịnh Kế Thìn

9

Lớp: QL07



Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực là vốn quan trọng trong bất kỳ tổ chức nào, chất lượng
nguồn nhân lực chính là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong nên kinh tế
thị trường, do vậy cần thiết phải có một đội ngũ lao động trình độ chuyện mơn
cao, giỏi, thạo việc để kinh doanh có thể phát triển vững mạnh.
Cơng nhân kỹ thuật ( CNKT) chiếm một vị trí to lớn trong doanh nghiệp.
đây là bộ phận lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm tùy thuộc vào tay nghề và ý
thức làm việc của họ. Xã hội ngày càng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa,
máy móc được trang bị ngày càng hiện đại. Công nhân kỹ thuật phải có đủ trình
độ để vận hành q trình sản xuất, là bộ phận lao động chính tạo chỗ đứng cho
doanh nghiệp trên thị trường
Vì vậy việc đãi ngộ nhân sự ở các doanh nghiệp rất cần thiết. Mọi chế độ
đãi ngộ lao động khoa học, công bằng sẽ là nguồn động viên cổ vũ lớn lao giúp
cho người lao động thoải mái, hăng hái… với cơng việc của mình. Mặt khác, sẽ
là yếu tố quan trọng để Công ty có thể ngày càng thu hút, giữ vững đc nguồn lao
động giỏi có tay nghề cao đến với Cơng ty
Sau thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về chương trình đãi ngộ của công ty
TNHH một thành viên quản lý đường bộ Thái Bình, em nhận thấy tầm quan
trọng của cơng tác đãi ngộ nhân lực ln giữ vai trị quan trọng trong chiến lược
phát triển của Công ty. Nên em đã chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác tạo động
lực cho người lao động tại công ty TNHH một thành viên quản lý đường bộ
Thái Bình.
Bài luận văn gồm 3 phần
Phần I . Giới thiệu khái quát chung về công ty TNHH một thành viên

quản lý đường bộ Thái Bình
Phần II. Thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động tại công ty
TNHH một thành viên quản lý đường bộ Thái Bình
Phần III. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chế độ tạo động lực cho
người lao động tại công ty TNHH một thành viên quản lý đường bộ Thái Bình

SV: Trịnh Kế Thìn

10

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH
I. Giới thiệu chung về công ty TNHH một thành viên quản lý đường bộ
Thái Bình
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
a. Sơ lược về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên quản lý đường bộ TháI Bình
Giám đốc Cơng ty: Ơng Phạm Ngọc Tùng
Địa chỉ: Số 370 Đường Long Hưng – phường Hoàng Diệu - Thành phố
Thái Bình.
Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
- Quyết định 262/2008/QĐ-UB "Chuyển từ công ty Quản lý đường bộ

Th bình thành Cơng ty TNHH-MTV Quản lý đường bộ Thái Bình.
- Vốn điều lệ: 9.007.444 triệu đồng VN.
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích
b. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ
-Đơn vị được thành lập từ năm 1962
- Từ 1962 đến 1975: Chuyên làm công tác sửa chữa thường xuyên, đảm
bảo giao thông đường quốc lộ và tỉnh lộ trong tỉnh.
- Từ 1975 đến năm 1995: Ngồi cơng tác sửa chữa thường xun đảm bảo
giao thơng đơn vị cịn tham gia sửa chữa lớn và làm mới nền, mặt đường bộ.
- Từ năm 1996 đến nay:
+ Sửa chữa thường xuyên đường quốc lộ, tỉnh lộ
+ Nâng cấp, làm mới các công trình cầu, đường bộ
+ Rải thảm bê tơng, nhựa nóng mặt đường
+ Sản xuất vật liệu xây dựng đường bộ
+ Làm mới hệ thống cấp thoát nước đường bộ
+ Xây dựng, sửa chữa các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp.
- Năm 2004 được công nhận là doanh nghiệp Nhà nước hạng II theo
Quyết định số 1175/QĐ-UB ngày 17/5/2004 của UBND tỉnh Thái Bình.
SV: Trịnh Kế Thìn

1

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

- Năm 2008 được đổi tên thành: Công ty TNHH một thành viên quản lý

đường bộ Thái Bình
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a. Chức năng
* Chức năng hạt quản lý đường bộ
- Làm nhiệm vụ quản lý giao thông đường bộ trong phạm vi được Công ty
giao cho trực tiếp quản lý theo phân cấp.
- Tổ chứa sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên trên các tuyến đường thuộc
địa phận, đảm bảo giao thông thuận tiện thông suốt an toàn
- Làm mới, cải tạo nâng cấp các cơng trình giao thơng đường bộ.
* Chức năng vận tải thi công cơ giới
Xe máy, thiết bị thi công là tài sản của Công ty giao cho đội trực tiếp quản
lý sử dụng phục vụ cho nhiệm vụ quản lý giao thông đường bộ, tổ chức sử chữa
bảo dưỡng thường xuyên các tuyến đường, đảm bảo giao thông thuận tiện thơng
suốt an tồn và việc thi cơng các cơng trình trung đại tu cầu đường bộ. Những
cơng trình hạng mục, cơng trình đấu thầu trong và ngồi ngành.
*Chức năng trạm trộn bê tơng nhựa nóng
Tổ chức quản lý và sử dụng trạm trộn bê tông theo kế hoạch giao, tiến
hành bảo dưỡng, sửa chữa để trạm ln duy trì và sẵn sàng vào sản xuất thảm.
*Chức năng của đội xây dựng cơ bản
Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các cơng trình giao thơng đường bộ. Rải
thảm bê tơng nhựa át phan, làm mới hệ thống thoát nước, xây dựng các cơng
trình dân dụng thuộc mọi nguồn vốn.
b.Nhiệm vụ
* Nhiệm vụ hoạt động cơng ích:
- Quản lý, duy tu, bảo dưỡng cầu đường bộ
- Đảm bảo giao thông 2 bên phà Hiệp và phà Tịnh Xuyên
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới để duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa
nhằm tăng hiệu quả quản lý chất lượng cầu đường bộ.

SV: Trịnh Kế Thìn


2

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
- Nâng cấp, làm mới cầu đường bộ
- Rải thảm bê tông, Atsphan (bê tơng nhựa nóng)
- Sản xuất đá dăm đạt tiêu chuẩn.
- Sản xuất bột đá đảm bảo chất lượng.
- Sản xuất bê tơng nhựa nóng đạt chất lượng theo u cầu kỹ thuật từng
cơng trình, hạng mục cơng trình thi cơng đảm bảo an tồn lao động
-Tổ chức trơng coi bảo quản an toàn cho hệ thống dây chuyền sản xuất
thảm, bột đá và toàn bộ vật tư tại trạm.
- Thường xuyên kiểm tra phát hiện những hư hang của thiết bị, đề nghị
cho sửa chữa kịp thời. Cho chạy sấy theo chế độ hệ thống điều kiển bằng máy vi
tính của trạm
- Xin đóng tiền và cắt điện của trạm biến thế phục vụ cho hoạt động của
trạm theo kế hoạch của Công ty. Thường xuyên coi trọng công tác an tồn
phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường.
- Ngồi ra cơng ty cịn điều lực lượng lao động tại trạm đi làm một số việc
trong nhiệm vụ của Công ty
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty


GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC 1

PHĨ GIÁM ĐỐC 2

Các phịng ban

Khối thi cơng trực tiếp

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

Phịng
Phịng
Tổ
Kỹ
chức
Thuật
Hành
SV: Trịnh Kế
chính

Phịng
Kế
Hoạch
Vật tư

Thìn

Phịng

kế
tốn
Tài
Vụ

Phịng
Quản

giao
Thơng

Hạt
QLĐB
1,2,3,4

3

Đội xây
dựng

Bản

Đội
Trạm
Thi
trộn
cơng
BTN +
Cơ giới
Lớp: tải

QL07 SXVL
Vận
Xây
dựng


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phân
* Giám đốc: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động
quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty trước Nhà nước và người lao động Phụ trách công tác tổ chức cán bộ, công tác tài chính kế tốn, kế hoạch vật tư,
cơng tác quản lý giao thông, công tác thi đua khen thưởng, trực tiếp phụ trách
các Hạt quản lý đường bộ.
* Phó giám đốc 1: Giúp việc cho Giám đốc, phụ trách đơn vị thi công
cơ giới, vận tải, là thủ trưởng cơ quan văn phịng Cơng ty.
* Phó giám đốc 2: Giúp việc cho Giám đốc - Trực tiếp phụ trách các đội
XDCB, chỉ đạo kỹ thuật các cơng trình cầu, đường bộ.
* Phịng kế tốn tài vụ: Tổ chức bộ máy hạch tốn kế tốn, thống kê,
quản lý tồn bộ tài sản, nguồn vốn của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc sử
dụng vốn có hiệu quả, quay vịng vốn nhanh. Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ,
chế độ tài chính, kế tốn, luật thuế do Nhà nước quy định.
* Phịng kế tốn vật tư: Lập kế hoạch sản xuất của tồn Cơng ty, theo
dõi điều chỉnh kế hoạch, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch. Lập kế hoạch
mua sắm vật tư, tham mưu cho lãnh đạo ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa,
cung cấp kịp thời cho các cơng trình, quản lý vật tư theo quy định của cơ quan ở
các kho và các cơng trường.
* Phịng kỹ thuật: Tổ chức, hướng dẫn thi cơng tác cơng trình, giám sát
SV: Trịnh Kế Thìn


4

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

kỹ thuật, chất lượng, nghiệm thu khối lượng xây lắp hồn thành, lập hồ sơ hồn
cơng các cơng trình.
* Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc, tuyển dụng đào
tạo, bồi dưỡng, bố trí, đề bạt đội ngũ CB-CNVLĐ với bộ máy gọn nhẹ đạt hiệu
quả trong công tác. Thực hiện tốt, đầy đủ các chế độ chính sách đối với người
lao động như: an tồn vệ sinh lao động, việc làm, thu nhập. Sửa chữa nhà cửa,
mua sắm dụng cụ văn phịng, làm tốt cơng tác thanh tra pháp chế, văn thư, bảo
vệ trật tự cơ quan và cơng tác phịng chống cháy nổ.
* Phịng quản lý giao thông: Giúp lãnh đạo Công ty quản lý Nhà nước
về hệ thống cầu, đường bộ được giao. Nắm chắc tình hình chất lượng cầu đường, phát hiện những hư hỏng, những hành vi xâm hại hành lang và hệ thống đường bộ, lưu hồ sơ hồn cơng các cơng trình. Đăng ký đường và bổ sung những
diễn biến của đường phục vụ cho khai thác, quản lý.
* Hạt quản lý đường bộ: Tổ chức quản lý sửa chữa thường xuyên các
tuyến đường được giao, đảm bảo giao thông thơng suốt.
Thi cơng xây dựng các cơng trình cầu, đường bộ.
* Đội XDCB: Thi cơng xây dựng các cơng trình giao thơng đường bộ,
xây dựng các cơng trình dân dụng, hệ thống thốt nước.
* Đội vận tải - thi cơng cơ giới: Vận tải vật liệu tới các cơng trình thi
cơng. Thi cơng cơ giới các cơng trình giao thơng.
* Trạm trộn bê tông nhựa:
- Sản xuất thảm bê tông nhựa nóng cho các cơng trình mặt đường rải thảm

- Sản xuất bột đá dùng cho sản xuất thảm.

II. Các nguồn lực của công ty
1. Nguồn vốn của công ty
Vốn là yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong mọi q trình sản xuất
của cơng ty, và đồng thời cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trưởng
SV: Trịnh Kế Thìn

5

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

phát triển kinh tế của đất nước. Muốn cho q trình sản xuất được liên tục
doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các giai đoạn khác nhau của q trình
Vốn tăng trưởng chậm, khơng đều, năm tăng năm giảm. Năm 2013 tăng cao
nhất, tổng vốn bình quân tăng so với năm 2012 là 120,9 triệu đồng, tăng 43,1%.
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định bao gồm toàn bộ những tư
liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử
dụng quy định. Vốn cố định có vai trị quan trọng trong việc sản xuất, phân phối,
tiêu thụ. Vốn cố định năm 2011 là 4702,9 đến năm 2012 số vốn cố định giảm là
4663,8 triệu, năm 2013 số vốn cố định tăng đáng kể là 5667,9 triệu, tăng 1,2 lần
so với năm 2012. Bên cạnh đó nguồn vốn lưu động cũng quan trọng trong việc
tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, vốn lưu động ln ln biến đổi
hình thái từ tiền sang hàng hóa và từ hàng hóa sang tiền. Tỷ lệ vốn lưu động
luôn ở mức cao chiếm hơn 60% tổng nguồn vốn và luôn tăng ở các năm sau:

Năm 2012 tăng 127,6 triệu so với năm 2012, năm 2013 tăng 3120,2 triệu so với
năm 2012. Vốn chủ sở hữu và vốn vay của công ty cũng thay đổi theo từng năm,
cụ thể năm 2011 vốn chủ sở hữu là 5479,3 triệu vốn vay là 6635,4 triệu, nguồn
vốn vay nhiều hơn vốn chủ sở hữu. Đến năm 2012 nguồn vốn phải vay là 5257,3
triệu đã giảm đáng kể, đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7546,1 triệu. Đến
năm 2013 nguồn vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng 8795,5 triệu và vốn vay là 8132,1
triệu. Chỉ tiêu vốn trên cho thấy doanh nghiệp đang có những kế hoạch phát
triển hoạt động sản xuất, mở rộng thị trường kinh doanh…. Qua việc tăng nguồn
vốn cố định , cũng như tăng nguồn vốn lưu động. Bên cạnh đó Cơng ty nên tăng
nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách tăng doanh thu hàng năm và giảm nguồn vốn
đi vay ngân hàng để Công ty khơng phải chịu nguồn chi phí về lãi suất hàng
năm.

SV: Trịnh Kế Thìn

6

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2011
Tiêu chí

Năm 2012


Năm 2013

So sánh tăng giảm
2012/2011

So sánh tăng, giảm
2013/2012

Số lượng

Tỷ trọng
(%)

Số lượng

Tỷ trọng
(%)

Số lượng

Tỷ trọng
(%)

Số tuyệt đối

%

Số tuyệt đối


%

Tổng vốn

12114,7

100

12803,4

100

16927,7

100

688,7

5,68

4124,3

32,21

Chia theo sở hữu
-Vốn chủ sở hữu

5479,3

45,23


7546,1

59,94

8795,5

51,96

2066,8

37,72

1249,4

16,56

-Vốn vay

6635,4

54,77

5257,3

41,06

8132,2

48,04


-6580,63

-20,77

2874,9

54,68

Chia theo tính chất
-Vốn cố định

4702,7

38,88

4663,8

36,4

5667,9

33,4

-38,9

-0,83

1004,1


21,53

-Vốn lưu động

7412,0

61,2

8139,6

63,6

11259,8

66,6

727,6

9,82

3120,2

38,33

( Nguồn: Phịng tài chính – Kế tốn)

SV: Trịnh Kế Thìn

7


Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

2. Nguồn lực của Công ty
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013
Đơn vị: người
Tiêu chí

Năm 2011

Năm 2012

So sánh tăng giảm
2012/2011

Năm 2013

So sánh tăng, giảm
2013/2012
Số tuyệt
%
đối
4
1,81

Số lượng

Tổng số lao động
Phân theo tính chất lao động
-Lao động trực tiếp
-Lao động gián tiếp
Chia theo giới tính
-Nam
-Nữ
Phân theo trình độ
-Đại học và trên đại học
-Cao đẳng và trung cấp
-PTTH hoặcTHCS
Phân theo độ tuổi
-Trên 45
-Từ 35 tuổi đến 45 tuổi
-Từ 25 tuổi đến 35 tuổi
-Dưới 25 tuổi

(%)

Số lượng

(%)

Số lượng

(%)

Số tuyệt đối

%


199

100

221

100

225

100

22

11,05

165
34

82,9
17,1

187
34

84,6
15,4

193

32

85,8
14,2

22
0

13,33
0

6
-2

3,21
-5,9

160
39

80,4
19,6

184
37

83,3
16,7

188

37

83,6
16,4

24
-2

15
5,12

4
0

2,2
0

23
5
171

11,6
2,5
85,9

28
4
189

12,7

1,8
85,5

30
2
193

13,3
0,9
85,8

5
-1
18

21,74
-20
10,53

2
-2
4

7,1
-50
2,12

37
76
75

11

18,59
38,19
37,69
5,53

40
79
74
28

18,01
35,75
33,48
12,76

42
68
82
33

18,67
30,22
36,45
14,66

3
3
-1

17

8,11
3,95
-1,33
154,55

2
-11
8
5

5
-13,92
10,81
17,86

(Nguồn: Phòng nhân sự)

SV: Trịnh Kế Thìn

8

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội


*Nhận xét:
Các lao động có sẵn trong Cơng ty hàng năm tổ chức học và thực hành để
nâng cao tay nghề, nghiệp vụ. Mặt khác công ty nhận thêm lao động có trình độ
cao như kỹ sư, cao đẳng chuyên nghiệp về ngành cầu đường bộ, kế toán. để bổ
xung nguồn lao động còn thiếu hụt.
* Lao động chia theo bộ phận :
-Lao động trực tiếp tăng từ 82,9%

85,8%

-Lao động gián tiếp giảm từ: 17,1%
14,2%
-Gián tiếp giảm dần từ năm 2011 là 34 người ( chiếm 17,1%) xuống
người ( chiếm 14,2%) năm 2013
-Trực tiếp tăng dần từ năm 2011 là 165 người ( chiếm 82,9%) lên 193
người ( 85,8%) năm 2013
*Cơ cấu lao động theo trình độ:
Về lao động cán bộ gián tiếp có trình độ đại học, cơng nhân kỹ thuật bậc
cao số lượng ngày càng tăng, cơ cấu lao động được bố trí
- Yếu tố đối tượng lao động được cung cấp đều đạt và ổn đinh.
- Cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ : Trình độ đại học tăng từ năm 2011 là 23
người ( 11,6%) lên 30 người (chiếm 13,3%) năm 2013
- Trình độ trung cấp cao đẳng giảm dần : năm 2011 là 5 người (2,5%)
xuống 2 người( chiếm 0,9%) năm 2013
- Trình độ THPT tăng không đáng kể 171 người ( chiếm 85,9%) lên 193
người ( chiếm 85,8%) năm 2013
*Lao động chia theo giới tính
- Lao động nữ do ngành nghề làm đường thuộc nhóm độc hại đã giảm từ 39
người ( chiếm 19,6%) năm 2011 xuống còn 37 người ( chiếm 16,4%) năm 2013
- Lao động nam tăng dần năm 2011 từ 160 người ( chiếm 80,4%) lên 188

người ( chiếm 88,3%)
* Lao động chia theo độ tuổi
Trong năm 2013, độ tuổi trung bình trên 45 tuổi chiếm 18,67%, từ 25-45
tuổi chiếm 66,67% và dưới 25 tuổi chiếm 14,66%. Dễ nhận they đội ngũ lao
động của công ty phần lớn đang ở độ tuổi từ 25 – 45 tuổi. Đó là độ tuổi hội tủ cả
nhân viên trẻ tuổi và những người đã có kinh nghiệm lâu năm, đã có địa vị và
đạt được những thành tựu cao trong cuộc sống cũng như trong cơng việc. Đây là
SV: Trịnh Kế Thìn

9

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

lợi thế của cơng ty, vì độ tuổi lao động ảnh hưởng tới thành công mà công ty sẽ
đạt được. Cơng ty có thể hưởng lợi rất nhiều từ những kinh nghiệm mang đến
thành công, cũng như nguyên nhân dẫn đến thất bại mà họ đã trải qua. Bên cạnh
đó, chính những kinh nghiệm này cịn tạo ra mơi trường cho những lao động trẻ
tuổi học hỏi kinh nghiệm cũng như tránh được những khó khăn mà đáng ra phải
10 năm họ mới có đủ kiến thức, kinh nghiêm, tay nghề….. để có thể vượt qua
những thời điểm đó.
*Nguồn lao động
- Nguồn bên trong:
+ Công nhân kỹ thuật là con em CNV LĐ trong Công ty vào làm được
đào tạo tại chỗ ngắn hạn, và được học nâng bậc thợ tại trường trung cấp nghề
GTVT Thái Bình.

+ CNV LĐ vừa làm vừa học đại học
- Nguồn bên ngoài: Tuyển học sinh, sinh viên đào tạo từ các trường ra có
khả năng chun mơn và có nguyện vọng muốn làm việc tại Cơng ty.
* Các chính sách hiện thời của Công ty tạo động lực của người lao
động:
- Trả lương khoán sản phẩm cho người lao động, kết hợp với thưởng vượt
tiến độ, sớm đưa cơng trình vào sử dụng, thu hồi nhanh tiền vốn.
- Có kế hoạch đào tạo, bồi duỡng lực lượng CB-CNV LĐ: Cấp kinh phí
cho những người lao động được cử đi học qua bình xét của đơn vị cơng tác, bố
trí, đề bạt cho người có năng lực, uy tín trong tập thể.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

SV: Trịnh Kế Thìn

10

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2011 - 2013
STT

Các chỉ tiêu chủ yếu

So sánh tăng, giảm
2012/2011

Số tuyệt
%
đối

So sánh tăng, giảm
2013/1012
Số tuyệt
%
đối

Đơn vị tính

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Triệu đồng

30600

40102

44400

9502

31


4298

10,64

Người

199

221

225

22

11,05

4

1,81

12803,4
4663,8
8239,6

16927,7
5667,9
11259,8

688,7
-3,89

727,6

5,68
-0,83
9,82

4124,3
1004,1
3120,2

32,21
21,53
38,33

1

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành

2

Tổng số lao động

3

Tổng vốn kinh doanh bình quân
3a. Vốn cốđịnh bình quân
3b. Vốn lưu động bình quân

Triệu đồng


12114,7
4702,7
7412,0

4

Lợi nhuận

Triệu đồng

6476

9191

10900

2715

41,92

1709

18,59

5

Nộp ngân sách

Triệu đồng


6

Thu nhập BQ 1 lao động (V)

1000đ/th/ng

1950

2300

2400

350

17,95

100

4,2

7

Năng suất lao động BQ

Triệu đồng

153,77

181,46


197,33

27,69

18,01

15,87

8,75

8

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ

Chỉ số

21.16

22.91

24.55

1.75

8.27

1.64

7.16


9

Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD

Chỉ số

53.45

71.78

64.39

18.33

34.29

-7.39

-10.3

10

Số vòng quay vốn lưu động

Vịng

2,5

3,13


2,6

0,63

25,2

-0,53

-16,93

( Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế tốn)

SV: Trịnh Kế Thìn

11

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3
năm vừa qua ta thấy
Tổng doanh thu năm 2011 là 30.600 triệu đồng, doanh thu của năm 2012
là 40.102 triệu đồng tăng 9.502 triệu đồng ( 31%) so với năm 2011 và doanh thu
năm 2013 là 44.400 triệu đồng tăng 4.298 triệu đồng (10,64%) so với năm 2012.
Ngun nhân là các cơng trình được hồn thành đúng tiến độ.
Lợi nhuận hàng năm của cơng ty qua các năm cũng tăng lên. Năm 2011

lợi nhuận đạt 6.476 triệu đồng, năm 2012 lợi nhuận đạt 9.191 triệu đồng tăng
2.715 triệu đồng( 41,92%) so với năm 2011. Năm 2013 công ty đạt 10.900 triệu
đồng tăng 1709 triệu đồng ( 18,59%) so với năm 2012. Đây là con số tương đối
nhỏ so với doanh thu mà công ty đạt được qua các năm, do vậy công ty phải
kiểm tra và điều chỉnh nguyên vật liệu đầu vào, các chi phí sao cho hạ giá thành
đầu vào mà vẫn đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh, giảm tối thiểu các chi
phí trong q trình hoạt động, quản lý sự lưu chuyển nguồn vốn trong công ty để
tăng lợi nhuận
Để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh và thông qua bảng dưới
ta thấy số lao động hàng năm tăng lên nhưng tỷ lệ tăng thấp hơn tỷ lệ tăng doanh
thu và lợi nhuận, mặt khác năng suất lao động bình quân cũng tăng qua các
năm. Điều này dẫn tới thu nhập bình quân một lao động tạo ra trong kỳ đều tăng
qua các năm.
Thu nhập bình quân/người/tháng của công ty đều tăng đều qua các năm,
năm 2011 đạt 1.950.000đ/người/tháng(17,9%), năm 2012 là 2.300.000đ
/người/tháng thì

năm 2013 tăng lên 2.400.000đ/người/tháng(4,3%). Như vậy

đời sống cán bộ công nhân viên của công ty được cải thiện qua các năm

SV: Trịnh Kế Thìn

12

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp


Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG
BỘ THÁI BÌNH

I.Thực trạng cơng tác tạo động lực cho người lao động tại công ty
1. Tạo động lực lao động thơng qua khuyến khích vật chất
Để khuyến khích người lao động trong cơng việc, ngồi những khoản
tiền lương cố định, doanh nghiệp cịn có các khoản tiền thưởng, trợ cấp, phúc lợi
và tạo động lực tinh thần cho người lao động. Các hoạt động tạo động lực tinh
thần cho người lao động như môi trường làm việc, điều kiện làm việc, các hoạt
động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ngoài giờ, sự quan tâm tới cuộc sống
riêng của họ. Tất cả những yếu tố trên được gọi chung là các chính sách tạo
động lực nhân sự. Doanh nghiệp nào có những chính sách tạo động lực nhân sự
tốt, thì doanh nghiệp đó có thể tận dụng tối đa nguồn lao động và đạt hiệu quả
cao trong kinh doanh.
1.1.Tiền lương
Tồn bộ tiền lương của Cơng ty trả cho nhân viên đối với công việc của
họ là động lực chủ yếu khuyến khích nhân viên làm việc tốt. Tiền lương là thu
nhập chủ yếu giúp người lao động duy trì và nâng cao mức sống của họ và gia
đình họ. ở một mức độ nhất định, tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị,
địa vị uy tín của người lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội. Tiền
lương cịn thể hiện chính sách tạo động lực của doanh nghiệp đối với người lao
động. Nhân viên luôn tự hào đối với mức lương của mình, khi nhân viên cảm
thấy việc cơng ty trả lương khơng xứng đáng với khả năng và sự đóng góp của
mình, họ sẽ khơng hăng hái, tích cực làm việc nữa. Vì vậy, tiền lương ln giữ
vai trị đặc biệt quan trọng trong chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần
đối với nhân viên.

Tiền lương là một trong số những vấn đề khó giải quyết và dễ gây mâu
thuẫn nhất trong quản lý nhân sự vì nó là một vấn đề hết sức nhạy cảm. Cũng
13
SV: Trịnh Kế Thìn
Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội

như các Công ty khác trong ngành, chế độ tạo động lực đối người lao động tại
công ty “ TNHH một thành viên quản lý đường bộ Thái Bình” luôn là yếu tố
quan trọng và là nhân tố chủ yếu kích thích người lao động.
Tại Cơng ty quản lý đường bộ Thái Bình, cơng việc chủ yếu của người lao
động là làm đường, cải tạo đường và nâng cấp những tuyến đường kém chất
lượng. Vì vậy, cơng việc của họ đòi hỏi phải bỏ sức lao động cơ bắp nhiều, công
việc vất vả, mức lương được trả xứng đáng, họ sẽ hăng hái làm việc và quên đi
mệt nhọc.
*Trong Cơng ty sử dụng cả hai hình thức trả lương đó là: Tiền lương trả theo
hình thức khốn sản phẩm và trả theo thời gian.
- Cách tính lương sản phẩm ( lương khốn) cho cả đội thi cơng trực tiếp
Lương sản phẩm = Đơn giá tiền lương X Khối lượng sản phẩm
Tổng quỹ lương
Lương khoán cho 1 người =

x Số công quy đổi 1 lao

động
Tổng công quy đổi

Số công quy đổi = Công thực tế x hệ số
Hệ số được tính dựa trên : + Cấp bậc
+ Số năm làm việc
Những người mới vào làm hệ số là 0,6
Bảng hệ số được Công ty đánh giá như sau
Cấp bậc
Chỉ huy cơng trình
Phó chỉ huy cơng trình
Cơng nhân cơng trình

Hệ số
2
1,8
0,6 – 1,6

Ví dụ: Một tổ thi cơng gồm 5 người được khốn làm đường với khối lượng
hồn thành trong tháng 12/2013 là 2500m 3 đơn giá 12.000đ. Biết rằng công thực
tế và hệ số của mỗi người cho như bảng dưới đây

SV: Trịnh Kế Thìn

14

Lớp: QL07


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội


Họ tên

Cấp bậc

Công thực tế Hệ số

Lê Vũ Anh

Chỉ huy

26

2

Phạm Minh Tiệp

Phó chỉ huy

26

1,8

Lê Văn Hiển

Cơng nhân 1

26

1,6


Phạm Văn Thức

Cơng nhân 2

26

1,3

Vũ Minh Tuấn

Cơng nhân 3

26

1

Vậy lương được tính cho cả tổ = 25000 x 12000 = 30.000.000đ
Tổng công quy đổi = (2 + 1,8 + 1,6 + 1,3 + 1)x 26 = 200,2
Số công quy đổi của chỉ huy = 26 x 2 = 52 ( 2 là hệ số)
Lương khoán của chỉ huy = ( 30.000.000/200,2) x 52 = 7.792.207đ
Lương của mỗi người được tính như bảng sau
Họ tên

Cấp bậc

Lê Vũ Anh
Phạm Minh Tiệp
Lê Văn Hiển
Phạm Văn Thức
Vũ Minh Tuấn


Chỉ huy
Phó chỉ huy
Cơng nhân 1
Cơng nhân 2
Cơng nhân 3

Cơng
thực tế
(1)
26
26
26
26
26

Hệ số

Cơng quy đổi
(3) = (1)x(2)

( 2)
2
1,8
1,6
1,3
1

52
46,8

41,6
33,8
26

Lương
khốn
7.792.207
7.012.987
6.233.766
5.064.935
3.896.104

-Cách tính lương thời gian
TLmin x (Hpc + Hcb)
TLi =

x Ntt
22

Trong đó :
TLi : Tiền lương thực lĩnh trong tháng của nhân viên thứ i
TLmin: Mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước
Hcb : Hệ số cấp bậc của nhân viên
Hpc : Hệ số phụ cấp của nhân viên
Ntt : Số ngày làm việc thực tế trong tháng của nhân viên
22: Số ngày làm việc theo quy định/tháng
Cách tính này áp dụng cho những công việc không xác định được sản
phẩm cụ thể như khối văn phịng ( kế tốn, thủ kho, văn thư .)
SV: Trịnh Kế Thìn


15

Lớp: QL07


×