Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

bài 19.đường giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.95 KB, 38 trang )

Ngày soan: 27/12/2012 Ngày dạy:31/12/2012
Tuần: 19 Mơn:Tự nhiên và xã hội
Tiết: 19 Bài: Đường giao thơng.
I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC:
Sau bài học, học sinh biết:
- -Kiến thức:Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt,
đường thủy và đường hàng không.
- Kĩ năng: Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại
đường giao thông.
- Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có
đường sắt chạy qua.
- Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.
- Một số biển báo giao thông.
-
- III/HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh: Hát
2. Bài cũ
- GV chấm vệ sinh của 4 tổ thay cho kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
3. Bài mới:giới thiệu bài-ghi tựa- hs nhắc tựa bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
Hoạt động 1: Quan
sát tranh và nhận
biết các loại
đường giao thông
GV treo các bức tranh
1, 2, 4, 5 và yêu cầu
HS quan sát. Gọi 4 HS
lên gắn 4 tấm bìa ghi


“đường bộ”, “đường
sắt”, “đường thủy”,
“đường hàng không”
cho phù hợp. GV kết
luận: Có 4 loại
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Vài HS nhận xét
. - 3 HS nhắc lại.
1
đường giao thông là:
đường bộ, đường
sắt, đường thủy và
đường hàng không.
Trong đường thủy có
đường sông và
đường biển
Hoạt động 2: Tìm
hiểu tên các
phương tiện giao
thông đi trên từng
loại đường
giao thông
HS quan sát hình trang
40, 41 trong SGK
Kể tên các loại xe đi
trên đường bộ
+ Phương tiện giao
thông nào có thể đi
trên đường sắt

Hãy nói tên các
tàu, thuyền đi trên
sông hay trên biển
mà bạn biết.
Đố bạn máy bay có
thể bay ở đường
nào?
Kết luận: Đường bộ
dành cho xe ngựa, xe
đạp, xe máy, ôtô ;
đường sắt dành cho
tàu hỏa; đường thủy
dành cho thuyền,
phà, ca nô, tàu
thủy, ; còn đường
hàng không dành cho
máy bay
Hoạt đông 3: Trò chơi
“Biển báo nói gì”
HS quan sát 6 biển
báo trong SGK.
Các nhóm thảo luận
- HS quan sát.
HS thực hiện.
- Vài HS nhận xét
Thảo luận nhóm
Nhóm trình bày
Nhận xét
2
đặc điểm và nội

dung từng biển báo
GV chốt ý. Giảng
thêm
Đối với biển báo
“giao nhau với đường
sắt không có rào
chắn”, cần lưu ý:
Trường hợp không có
xe lửa đi tới thì nhanh
chóng vượt qua đường
sắt.
Nếu có xe lửa sắt đi
tới, mọi người phải
đứng cách xa đường
sắt ít nhất 5m để
đảm bảo an toàn.
Đợi cho đoàn tàu đi
qua hẳn rồi mới
nhanh chóng đi qua
đường sắt.
5. Củng cố - dặn dò:
- GV hỏi:
+ Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói
tên những biển báo em đã nhìn thấy?
+ Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển
báo trên đường giao thông.
- GV kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- VI/ Tự nhận xét đánh giá:
- 1.Những điều cần phát huy:

- …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………… …
- 2.Những điều cần khắc phục :
- …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Điều chỉnh bổ sung :
Ngày soan: 27/12/2012 Ngày dạy:7/1/2013
Tuần: 20 Mơn:Tự nhiên và xã hội
3
Tiết: 20 Bài: An toàn khi đi các phương tiện
giao thông
.
I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC:
Kt: Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi
các phương tiện giao thông.
Kn: Một số quy đònh khi đi các phương tiện giao thông.
Tđ: Chấp hành những quy đònh về trật tự an toàn giao thông.
II. Chuẩn bò:
- Tranh, ảnh trong SGK trang 42, 43.
- Chuẩn bò một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương
tiện giao thông ở đòa phương mình.
- III/HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- 1. Khởi động
- 2. Bài cũ Kể tên các loại đường giao thơng?
Nêu tên một số biển báo giao thơng?
-Nhận xét
3. Giới thiệu bài :
- Bài trước chúng ta được học về gì?
- Nêu một số phương tiện giao thông và các loại đường giao
thông tương ứng.

- Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì?
- Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay: “An toàn
khi đi các phương tiện giao thông”.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Nhận biết
một số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra khi
đi các phương tiện giao
thông
Treo tranh trang 42
Chia nhóm (ứng với số
tranh). Gợi ý thảo luận:
Tranh vẽ gì?
Điều gì có thể xảy ra?
Đã có khi nào em có
những hành động như
trong tình huống đó không?
Hoạt động của HS
- Quan sát tranh.
Thảo luận nhóm về tình
huống được vẽ trong
tranh.
Đại diện các nhóm
trình bày.
Ghi chú
4
Em sẽ khuyên các bạn
trong tình huống đó như
thế nào?
Kết luận: Để đảm bảo

an toàn, khi ngồi sau xe
đạp, xe máy phải bám
chắc người ngồi phía
trước. Không đi lại, nô
đùa khi đi trên ô tô, tàu
hỏa, thuyền bè. Không
bám ở cửa ra vào, không
thò đầu, thò tay ra ngoài,
… khi tàu xe đang chạy
Hoạt động 2: Biết một
số quy đònh khi đi các
phương tiện giao thông
Treo ảnh trang 43
Hướng dẫn học sinh quan
sát ảnh và đặt câu hỏi.
Bức ảnh 1: Hành khách
đang làm gì? Ở đâu họ
đứng gần hay xa mép
đường?
Bức ảnh 2: Hành khách
đang làm gì? Họ lên xe ô
tô khi nào?
Bức ảnh 3: Hành khách
đang làm gì? Theo bạn hành
khách phải như thế nào
khi ở trên xe ô tô?
Bức ảnh 4: Hành khách
đang làm gì? Họ xuống xe
ở cửa bên phải hay bên
trái của xe?

-hs lắng nghe- nhắc lại
Làmviệc theo cặp
Quan sát ảnh
Trả lời câu hỏi với bạn
Đứng ở điểm đợi xe
buýt. Xa mép đường.
Hành khách đang lên xe
ô tô ki ô tô dừng hẳn
Hành khách đang ngồi
ngay ngắn trên xe Khi ở
trên ô tô không nên đi
lại, nô đùa, không thò
đầu, thò tay qua cửa sổ.
Đang xuống xe. Xuống ở
cửa bên phải.
Làm việc cả lớp.
Một số học sinh nêu
một số. điểm cần lưu ý
khi đi xe buýt
Hs nhắc lại
các điểm
cần lưu ý
khi đi xe
buýt
Củng cố
- Học sinh vẽ một phương tiện giao thông.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về:
Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
5

+ Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó.
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Đánh giá.
Dặn dò: xem bài trước khi đến lớp
VI/ Tự nhận xét đánh giá:
1.Những điều cần phát huy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………… …
2.Những điều cần khắc phục :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Điều chỉnh bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………
Ngày soan: 27/12/2012 Ngày dạy:14/1/2013
Tuần: 21 Mơn:Tự nhiên và xã hội
Tiết: 21 Bài: Cuộc sống xung quanh
- I/MỤC ĐÍCH DẠY HỌC
- Kt:Học sinh biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được
những hoạt động sinh sống của người dân ở đòa phương
mình.
- Kn:biết một số nét về hoạt động sinh sống của nhân dân ở địa phương.
- TĐ:Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.

- GDkĩ năng sống:Tìm kiếm và sử lí thơng tin :Quan sát về cảnh vật và hoạt động
sinh sống của nhân dân ở địa phương.
- Phân tích so sánh cuộc sống ở thành thị và nơng thơn.
- Phát triển kns trong cơng việc.
- GDBVMT:hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh và biết giữ gìn
vệ sinh
6
- GDBVTNBĐ: giữ gìn nguồn nước sạch khơng thải rác,chất độc hại….Khơng đánh
bắt hải sản q hiếm để bảo tồn nỏi giống.
II. Chuẩn bò:
- Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47.
- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm).
- Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động
2. Bài cũ
3. Giới thiệu bài (1’):
- Hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề
gì?
- Kết luận: Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà
em – mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh
em ó làm những nghề giống bố mẹ và những người thân
của em không, hôm nay cô và các em sẽ tìmhiểu bài Cuộc
sống xung quanh.
Hoạt động của GV Hoạt động của hs Ghi chú
* Hoạt động 1: Quan
sát và kể lại
những gì bạn nhìn
thấy trong hình
Yêu cầu: Thảo luận

nhóm để quan sát và
kể lại những gì nhìn
thấy trong hình
Hoạt động 2: Nói
tên một số ngành
Các nhóm học sinh
thảo luận và trình
bày kết quả
Chẳng hạn:
Hình 1: Trong hình là
một người phụ nữ
đang dệt vải. Bên
cạnh người phụ nữ đó
có rất nhiều mảnh
vải với màu sắc sặc
sỡ khác nhau
Hình 2: Trong hình là
những cô gái đang đi
hái chè. Sau lưng các
cô là cái gùi nhỏ
để đựng lá chè
7
nghề của người
dân qua hình vẽ
Hỏi: Em nhìn thấy các
hình ảnh này mô tả
những người dân
sống vùng miền nào
của Tổ quốc?
Miền núi, trung du hay

đồng bằng?)
Yêu cầu: Thảo luận
nhóm để nói tên
ngành nghề của
những người dân trong
hình vẽ trên
Hỏi: Từ những kết
quả thảo luận trên,
các em rút ra được
điều gì? (Những người
dân được vẽ torng
tranh có làm nghề
giống nhau không? Tại
sao họ lại làm những
nghề khác nhau?)
Giáo viên kết luận:
Như vậy, mỗi người
dân ở những vùng
miền khác nhau của
Tổ quốc thì có những
ngành nghề khác nhau
Hoạt động 3: Thi nói
về ngành nghề
Phương án 1: Đối với
học sinh nông thôn.
Yêu cầu học sinh các
nhóm thi nói về
ngành nghề ở đòa
phương mình. Các
nhóm hoặc cá nhân

có thể nói theo từng
bước như sau:
1. Tên ngành nghề
tiêu biểu của đòa
phương.
2. Nội dung, đặc điểm
về ngành nghề ấy.
3. Ích lợi của ngành
Học sinh thảo luận
cặp đ6I và trình bày
kết quả.
Hình 1, 2: Người dân
sống ở miền núi
Hình 3, 4: Người dân
sống ở trung du.
Hình 5, 6: Người dân
sống ở đồng bằng.
Hình 7: Người dân
sống ở miền biển
Cá nhân (hoặc nhóm)
nào đạt được số điểm
cao nhất thì là người
thắng cuộc, hoạt động
tiếp nối.
4. Tên ngành nghề
tiêu biểu của đòa
phương.
5. Nội dung, đặc điểm
về ngành nghề ấy.
6. Ích lợi của ngành

nghề đó đối với
quê hương, đất
nước.
Rút ra kết luận: Mỗi
người dân làm
những ngành nghề
khác nhau.
8
nghề đó đối với
quê hương, đất
nước.
Cảm nghó của em về
ngành nghề tiêu biểu
đó của quê hương
Phương án 2: Đối với
học sinh thành phố
- Yêu cầu học sinh
các nhóm thi nói
về các ngành
nghề thông qua các
tranh ảnh mà các
em đã sưu tầm
được.
- Cách tính điểm:
+ Nói đúng về ngành
nghề: 5 điểm.
+ Nói sinh động về
ngành nghề đó: 3
điểm.
+ Nói sai về ngàng

nghề: 0 điểm
Cá nhân (hoặc nhóm)
nào đạt được số điểm
cao nhất thì là người
thắng cuộc, hoạt động
tiếp nối.
- Giáo viên nhận
xét cách chơi, giờ
học của học sinh.
- Củng cố Giáo viên nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh.
Dạn dò học sinh sưu tầm tranh chuẩn bò tiếp cho bài s
VI/ Tự nhận xét đánh giá:
1.Những điều cần phát huy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………… …
2.Những điều cần khắc phục :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Điều chỉnh bổ sung :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
9
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………
TUẦN 22 :
Tiết 22
Cuộc sống xung quanh (tt)
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống
của người dân đòa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó que hương.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động (35’):
1. Ổn đònh (1’):
2. Bài cũ 3’: Cuộc sống xung quanh.
10
Gọi 2 HS kiểm tra bài.
- Kể tên một số nghề của người dân ở vùng nông thôn?
- Người thò trấn, thành phố thường sống bằng nghề gì?
- Nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài (1’):
- Cuộc sống xung quanh (tt).
4. Phát triển các hoạt động (28’):
a. Hoạt động 1: Nói về cuộc sống ở đòa phương
- Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm
tranh ảnh, các bài báo nói về cuộc
sống hay nghề nghiệp của người
dân ở đòa phương.

- Học sinh xếp đặt và cử
các nhóm giới thiệu
trước lớp.
- Giáo viên có thể cho học sinh đóng
vai hướng dẫn viên du lòch để nói
về cuộc sống ở đòa phương mình.
- Học sinh tiến hành.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Giáo viên gợi ý đề bài: nghề
nghiệp, chợ, nhà văn hóa.
- Học sinh tiến hành vẽ.
- Cho học sinh trưng bày tranh. - Nhận xét – tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Củng cố: đoán tên nghề
- Giáo viên cho học sinh tiến hành
diễn tả nghề bằng tay.
- học sinh tiến hành.
- Lớp đoán tên nghề.
- Hỏi học sinh về ước mơ của em? - Nhận xét – tuyên dương.
- Học sinh nói về ước mơ
của mình.
5. Tổng kết (2’):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HỌC SINH: n lại các bài TN đã học.
- Chuẩn bò: Ôn tập
TUẦN 23
TIẾT 23 : ÔN TẬP – XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.

- Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung
quanh (phạm vi quận/huyện).
- Yêu q gia đìh, trường học và quận (huyện) của mình.
11
- Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch,
đẹp.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội.
2. Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm hoặc vẽ về chủ đề xã hội.
III. Các hoạt động :
1. Ổn đònh (O6)
3. Bài cũ 3’: Cuộc sống xung quanh
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đặt câu hỏi để học sinh
trả lời:
+ Hãy kể tên các nghề nghiệp ở thành phố, thò trấn, nơi
em đang sống.
-> Học sinh nhận xét.
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài (1’): Ôn tập: Xã hội
4. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Hoạt động thảo luận nhóm
- PP: Thảo luận, thực hành – luyện tập.
- Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm. 4 nhóm đã được phân
công sưu tầm tranh ảnh về nội
dung: gia đình và trường học;
đường giao thông và các
phương tiện giao thông; phong
cảnh và nghề nghiệp của
nhân dân ở đòa phương mình.

- 4 nhóm làm việc
theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
- Giáo viên phát cho các nhóm
1 tờ giấy khổ lớn và hồ dán.
-> Giáo viên quan sát, và gợi ý
để các em biết phân loại và
sắp xếp các nghề thành 3
nhóm: Nghề trồng trọt; nghề
chăn nuôi; nghề khác và
đánh dấu (*) vào những ngành
nghề chính của nhân dân hoặc
những ngành nghề mà bố mẹ
của các thành viên trong
nhóm làm (đối với nhóm được
- Đại diện các nhóm
lên nhận đồ dùng.
-> Nhóm trưởng tập
hợp tất cả những
tranh ảnh của các
thành viên trong
nhóm.
12
giao nhiệm vụ sưu tầmtranh ảnh
về nghề nghiệp của nhân dân
đòa phương).
* Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận
- PP: Nhận xét – đánh giá, trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên nghe -> bổ sung ->
chốt.

- Đại diện các nhóm
lên trình bày sản
phẩm của nhóm
trước lớp.
-> Các học sinh khác
trong nhóm có thể
bổng sung.
- Giáo viên ghi nhận những câu
hỏi của các nhóm khác để
bổ sung, khắc sâu kiến thức
của bài học cho cả lớp.
- Các nhóm khác
lắng nghe và đặt
câu hỏi để nhóm
trình bày trả lời.
-> Giáo viên ngợi khen những cá
nhân, nhóm làm việc tốt.
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân
chủ”
- PP: Trò chơi.
- Giáo viên cho học sinh các
nhóm lên hái hoa dân chủ với
các câu hỏi xoay quanh các
nội dung ôn tập.
+ Kể về công việc của các
thành viên trong gia đình bạn.
- Học sinh lên chơi trò
chơi.
+ Kể về ngôi trường của em.
+ Kể tên các loại đường giao

thông và phương tiện giao
thông có ở đòa phương em.
+ Em sống ở quận (huyện) nào?
Kê tên những nghề chính và
sản phẩm chính của quận
(huyện) em.
5. Củng cố, dặn dò (2’):
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về xem lại bài học hôm nay.
- Chuẩn bò bài: Cây sống ở đâu?
13
TUẦN 24
TIẾT 24 : CÂY SỐNG Ở ĐÂU
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.
- Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở các mội trường khác nhau,
các lá cây thật đem đến lớp.
- Giấy khổ to, hồ dán.
- Dặn học sinh quan sát cây cối ở xung quanh nhà, trên đường, ngoài
hồ ao…
III. Các hoạt động :
1. Ổn đònh (1’): Hát
4. Bài cũ 3’:
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở
đòa phương em.

+ Kể tên những nghề chính ở quận em.
-> Lớp nhận xét.
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài (1’): Cây sống ở đâu?
4. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- PP: Thảo luận, trực quan, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
các hình trong SGK -> thảo luận ->
Nói về nơi sống của cây cối trong
từng tranh.
- Các nhóm thực hiện
theo yêu cầu của giáo
viên.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các
nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm lên trình
bày.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Cây sống ở
đâu?
- Cây sống ở dưới
nước, trên cạn.
-> Giáo viên ghi bảng kết luận:
Cây có thể sống được ở khắp nơi:
trên cạn, dưới nước.
- Lớp lặp lại kết luận
được ghi trên bảng.
* Hoạt động 2: Triển lãm
- PP: Củng cố, trực quan, thảo luận.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tờ

giấy khổ to để dán các hình ảnh
các em sưu tầm được.
- Nhóm trưởng yêu cầu
các thành viên trong
nhóm đưa những tranh
14
ảnh hoặc cành, lá
cây thật đã sưu tầm
cho cả nhóm xem.
-> Các em cùng nhau nói
tên các cây và nơi
sống của chúng. Sau
đó phân thành các
nhóm để dán vào
giấy khổ to: nhóm cây
sống dưới nước, trên
cạn.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lên
trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các em quan sát và
nêu nhận xét của
mình về bài các nhóm.
* Hoạt động 3: Đố vui
- PP: Tổ chức, trò chơi, thi đua giữa các nhóm.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh
trả lời.
- Các nhóm lắng nghe
và thi đua trả lời câu
hỏi
+ Cây gì sống ở trên cạn, thân có

màu xanh đậm, đầy thân có nhiều
gai (tên của cây này bắt đầu bằng
chữ x).
- Xương rồng.
+ Cây gì sống ở dưới đầm, có hoa
màu hồng đậm?
- Cây súng.
+ Cây gì sống ở trên cạn, thường nở
hoa vào mùa hè (hoa màu đỏ).
- Cây phượng.
5. Củng cố, dặn dò (2’):
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về xem lại bài thật kỹ.
- Chuẩn bò bài: Một số loài cây sống trên cạn.
TUẦN 25
TIẾT 25 :
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53.
- Tranh vẽ, sưu tầm các cây sống trên cạn, hình ảnh các
cây có ở sân trường, vườn trường.
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh (ảnh) sưu tầm.
15
III. Các hoạt động (35’):
1. Khởi động (1’):
2. Bài cũ 3’:

Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu 2 -3 em lên bảng trả lời:
- Cây có thể sống ở đâu? Kể tên một số cây.
- Hãy nêu tên 2 cây sống trên cạn, 2 cây sống dưới nước; 1 - 2 cây
sống ở những nơi khác mà em biết.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét + đánh giá.
3. Giới thiệu bài (1’): Một số loài cây sống trên cạn
4. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn
trường và xung quanh trường
- PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải.
- Giáo viên phân công khu vực quan
sát cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Quan sát cây cối ở sân
trường.
+ Nhóm 2: Quan sát cây cối ở vườn
trường.
- Học sinh tập trung theo
đúng nhóm được phân
công.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các
nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm
và ích lợi của cây được quan sát và
phát cho nhóm trưởng một phiếu
hướng dẫn quan sát gồm các nội
dung sau:
1) Tên cây?
2) Đó là loại cây cao cho bóng mát
hay cây hoa, cây cỏ ?
3) Thân cây và lá có gì đặc biệt?

4) Cây đó có hoa hay không?
5) Có thể nhìn thấy phần rễ cây
không? Tại sao? Đối với những cây
mọc trên cạn rễ cây có vai trò gì
đặc biệt?
- Học sinh làm việc theo
nhóm, trả lời phiếu
quan sát.
-> Giáo viên bao quát quá trình làm
việc của các nhóm.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- PP: Thực hành, nhận xét - đánh giá.
- Đại diện các nhóm lên
báo cáo kết quả quan
sát: Nói tên, mô tả
đặc điểm và nói ích
16
lợi của các cây mọc ở
khu vực nhóm được
phân công và dán
hình vẽ lên bảng.
-> Giáo viên nhận xét, khen ngợi khả
năng quan sát và nhận xét của
các em.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- PP: Thảo luận nhóm đôi, đàm thoại, giảng giải, trực quan.
- Học sinh thảo luận theo
cặp. Quan sát và trả
lời câu hỏi trong SGK
“Nói tên và nêu ích lợi

của những cây có
trong hình”.
1. Cây mít 2. Cây phi lao
3. Cây ngô 4. Cây đu
đủ
5. Cây thanh long 6. Cây
sả
7. Cây lạc
-> Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ
(nếu học sinh không nhận ra các cây
-> Giáo viên có thể chỉ dẫn).
- Sau khi nhận thấy các em đã thảo
luận xong
-> Giáo viên gọi một số học sinh chỉ
và nói tên từng cây trong hình.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
Trong số các cây được giới thiệu trong
SGK, cây nào là cây ăn quả, cây
nào là cây cho bóng mát, cây nào
là cây lương thực, thực phẩm, cây
nào là cây vừa làm thuốc vừa
dùng làm gia vò?
+ Cây ăn quả: cây mít,
cây đu đủ, cây thanh
long
+ Cây cho bóng mát:
cây phi lao.
+ Cây lương thực, thực
phẩm: cây ngô, cây

lạc.
+ Cây vừa làm thuốc
vừa dùng làm gia vò:
cây sả.
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều
loài cây sống trên cạn. Chúng là
nguồn cung cấp thức ăn cho người,
động vật và ngoài ra chúng còn
nhiều lợi ích khác.
- Học sinh lắng nghe.
5. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm
tên các cây sống trên cạn theo
công dụng của chúng ngoài các
17
cây trong SGK: Kể tên các cây gia vò,
cây ăn quả, cây lương thực.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài.
- CBB: Một số loài cây sống dưới
nước.
TUẦN 26
TIẾT 26; MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống dưới nước.
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm
ây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
- Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.

II. Chuẩn bò:
- Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55.
- Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước.
- Phấn màu, giấy, bút viết bảng.
- Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen,
III. Các hoạt động (35’):
1. Khởi động (1’):
2. Bài cũ 4’:
- Kể tên một số loài cây sống trên cạn là cây ăn quả?
- Kể tên một số loài cây sống trên cạn là cây lương thực, thực
phẩm?
- Kể tên một số loài cây sống trên cạn là cây cho bóng mát?
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài (1’): Một số loài cây sống dưới nước
4. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các câu
hỏi sau:
- Học sinh thảo luận và
ghi vào phiếu.
1. Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3.
2. Nêu nơi sống của cây.
3. Nêu đặc điểm giúp cây sống được
trên mặt nước.
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
18
Tên Mọc

Sống

trôi nổi
Có rễ
bám bùn
Hoa
(có/khôn
g)
Đặc điểm
thân, lá,
rễ
Ích lợi
* Bước 2: Làm việc theo lớp.
- Hết giờ thảo luận. - Học sinh dừng thảo
luận.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo
cáo.
- Các nhóm lần lượt
báo cáo.
- Giáo viên nhận xét và ghi vào
phiếu thảo luận (phóng to) trên
bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên tiếp tục nhận xét và
tổng kết vào tờ phiếu lớn trên
bảng.
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
- Cây sen đã được đi vào thơ ca. Vậy ai
cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu
tả cả đặc điểm, nơi sống của ây
sen?
- Trả lời:

Trong đầm gì đẹp bằng
sen
Lá xanh, bông trắng lại
xen nhò vàng
Nhò vàng bông trắng lá
xanh
Gần bùn mà chẳng hôi
tanh mùi bùn.
* Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật
- Yêu cầu: Học sinh chuẩn bò các tranh
ảnh và các cây thật sống ở dưới
nước.
- Học sinh trang trí tranh
ảnh, cây thật của các
thành viên trong tổ.
- Yêu cầu học sinh dán các tranh ảnh
vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây
- Trưng bày sản phẩm
của tổ mình lên một
19
STT Tên Mọc

Sốn
g
trôi
nổi

rễ
bám
bùn

Hoa
(có/
khôn
g)
Đặc điểm
thân, lá, rễ
Ích lợi
Hình
1
Cây
lục
bình
Ao X Có Lá xanh gắn
với thân.
Thân xốp, rễ
chùm.
Làm thức ăn
cho động vật.
Hình
2
Cây
sen
Đầm,
hồ
X Có Lá to màu
xanh nối liền
với cuống.
Nhụy hoa dùng
để ướp trà,
đài sen lấy hạt

ăn rất bổ, lá
sen để gói
thức ăn.
Hình
3
Sen Mặt
hồ,
ao
X Có Lá to, bản
rộng.
Hoa để cắm
trang trí, hạt sen
dùng làm thức
ăn, thuốc,
hương sen để
đó. Bày các cây sưu tầm được lên
bàn, ghi tên cây.
chiếc bàn.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
kết quả của từng tổ.
- Học sinh các tổ đi quan
sát đánh giá lẫn nhau.
* Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- Chia làm 3 nhóm chơi.
- Phổ biến cách chơi: Khi giáo viên có lệnh, từng nhóm một
đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt
các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói
được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng
cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.

- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Củng cố, dặn dò (3’):
- Giáo viên giáo dục học sinh phải yêu thiên nhiên và có ý thức
bảo vệ cây cối.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
TUẦN 27
TIẾT 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
- Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên
không.
- Hình thành kó năng quan sát, nhận xét và mô tả.
- Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bò:
- Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật.
- Ảnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật.
- Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to.
- Phiếu xem băng.
III. Các hoạt động (35’):
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ 4’:
- Gọi 2 em lên bảng kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài (1’): Loài vật sống ở đâu?
4. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Kể tên các con vật
- Hỏi: Con hãy kể tên các con vật
mà con biết?
- Trả lời: Mèo, chó, khỉ,
chim chào mào, chim chích
20

chòe, cá, tôm, cua, voi,
hươu, dê, cá sấu, đại
bàng, rắn, hổ, báo…
- Nhận xét: Lớp mình biết rất
nhiều con vật. Vậy các con vật
này có thể sống được ở những
đâu, cô và các con cùng tìm
hiểu qua bài: Loài vật sống ở
đâu?
- Để biết rõ xem động vật có thể
sống ở đâu các con sẽ cùng
xem băng về thế giới động vật.
* Hoạt động 2: Xem băng hình
Bước 1: Xem băng
- Yêu cầu vừa xem phim các con vừa
ghi vào phiếu học tập.
- Học sinh vừa xem phim,
vừa ghi vào phiếu học
tập.
- Giáo viên phát phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
* Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả. - Trình bày kết quả.
- Yêu cầu học sinh lên bảng đọc kết
quả ghi chép được.
PHIẾU HỌC TẬP
- Giáo viên nhận xét.
- Hỏi: Vậy động vật có thể sống
ở những đâu?
- Trả lời: Sống ở trong
rừng, ở đồng cỏ, ao hồ,

bay lượn trên trời,…
- Giáo viên gợi ý: Sống ở trong
rừng hay trên đồng cỏ nói chung
lại là ở đâu?
- Trên mặt đất.
21
STT Tên Nơi sống
1
2
3
4
STT Tên Nơi sống
1 Voi Trong rừng
2 Ngựa Trên đồng cỏ
3 Các loại chim Bay trên trời, có một số con đậu ở
cành cây
4 Cá heo Ở biển
5 Tôm Ao
6 Khỉ Ngoài đảo
7 Thiên nga Hồ
- Vậy động vật sống ở những
đâu?
- Trên mặt đất, dưới nước
và bay lượn trên không.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- Yêu cầu quan sát các hình trong
SGK và miêu tả lại bức tranh đó.
- Giáo viên treo ảnh phóng to để
học sinh quan sát rõ hơn.
- Trả lời:

+ Hình 1: Đàn chim đang bay
trên bầu trời,…
+ Hình 2: Đàn voi đang đi
trên đồng cỏ, một chú
voi con đi bên cạnh mẹ
thật dễ thương,…
+ Hình 3: Một chú dê bò lạc
đàn đang ngơ ngác,…
+ Hình 4: Những chú vòt đang
thảnh thơi bơi lội trên mặt
hồ…
+ Hình 5: Dưới biển có bao
nhiêu loài cá, tôm, cua…
- Giáo viên chỉ tranh để giới thiệu
cho học sinh con cá ngựa.
* Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh
Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh tập trung tranh
ảnh sưu tầm của các thành viên
trong tổ để dán và trang trí vào
một tờ giấy to, ghi tên và nơi
sống của con vật.
- Trung tranh ảnh; phân công
người dán, người trang trí.
Bước 2: Trình bày sản phẩm.
- Các nhóm lên treo sản phẩm
của nhóm mình trên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét
những điểm tốt và chưa
tốt của nhóm bạn.

- Giáo viên nhận xét. - Sản phẩm của các nhóm
được giữ lại.
- Yêu cầu các nhóm đọc to các con
vật mà nhóm đã sưu tầm được
theo 3 nhó: Trên mặt đất, dưới
nước và bay trên không.
- Đọc.
* Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Con hay cho biết loài vật
sống ở những đâu? Cho ví dụ?
- Trả lời: Loài vật sống ở
khắp mọi nơi: trên mặt
đất, dưới nước và bay
trên không.
Ví dụ:
+ Trên mặt đất: ngựa, khỉ,
sói, cáo, gấu,…
+ Dưới nước: cá, tôm, cua,
ốc, hến,…
22
+ Bay lượn trên không: đại
bàng, diều hâu,…
- Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật.
+ Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia
thi hát về loài vật.
- Tham gia hát lần lượt từng
người và loại dần những
người không nhớ bài hát
nữa bằng cách đếm từ 1-
>10.

+ Bạn còn lại cuối cùng là người
thắng cuộc.
- Dặn dò học sinh chuẩn bò bài sau.
TUẦN 28
TIẾT 28:
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
- Hình thành kó năng quan sát, nhận xét, mô tả.
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 58, 59.
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động (35’):
1. Khởi động (1’):
2. Bài cũ 4’: Loài vật sống ở đâu
- Loài vật sống ở đâu?
- Kể tên một số con vật sống dưới nước?
- Kể tên một số con vật sống trên mặt đất?
- Kể tên một số con vật bay lượn trên không?
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài (1’): Một số loài vật sống trên cạn
4. Phát triển các hoạt động (25’):
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi trong SGK.
- Học sinh làm theo yêu cầu
của giáo viên.
+ Chỉ và nói tên các con vật có
trong hình.

- Học sinh thảo luận nhóm
đôi.
+ Con nào là vật nuôi, con nào sống
hoang dã?
- Một vài học sinh trình bày.
- Giáo viên hỏi thêm:
+ Con nào có thể sống ở sa mạc?
+ Con nào đào hang sống dưới mặt
đất?
- Học sinh trả lời.
+ Con nào ăn cỏ?
+ Con nào ăn thòt?
23
- Kết luận: Có rất nhiều loài vật
sống trên cạn, trong đó có những
loài vật chuyên sống trên mặt đất
như: voi, hươu, lạc đà, chó, gà, có
loài vật đào hang sống dưới mặt
đất như: thỏ rừng, giun, dế,
Chúng ta cần phải bảo vệ các loài
vật trong tự nhiên, đặc biệt là các
loài vật quý hiếm.
* Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống
trên cạn sưu tầm được
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đem
những tranh ảnh sưu tầm được ra để
cùng quan sát và phân loại, sắp
xếp tranh ảnh các con vât vào giấy
khổ to. Học sinh phân biệt dựa theo
các điều kiện sau:

- Học sinh làm việc theo tổ.
+ Các con vật có chân. - Đại diện các tổ lên trình
bày.
+ Các con vật vừa có chân vừa có
cánh.
+ Các con vật không có chân. - Nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì?”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
chơi:
+ Một học sinh được giáo viên đeo hình
vẽ một con vật sống trên cạn ở sau
lưng, em đó không biết đó là con gì,
nhưng cả lớp đều biết rõ.
- Cả lớp cùng chơi.
+ Học sinh đeo hình vẽ được đặt câu
hỏi đúng/ sau để đoán xem đó là
con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng/ sau
(chỉ được hỏi 3 câu).
5. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét tiết học.
- CBB: Một số loài vật sống dưới nước.
TUẦN 29:
TIẾT 29 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên
chúng và nêu được 1 số lợi ích.
- Học sinh biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và
nước ngọt.
- Học sinh rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
24

- Học sinh có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những
con vật sống dưới nước.
II. Chuẩn bò:
- Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang
60 – 61.
- Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được
hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và
ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu.
- 2 cần câu tự do.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ 4’:
- Kể tên 1 số con vật sống trên mặt đất.
- Kể tên 1 số con vật đào hang sống dưới mặt đất.
- Nêu ích lợi của chúng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài (1’):
- Gọi 1 học sinh hát bài Con cá vàng.
- Hỏi học sinh: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu?
- Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước
như cá vàng.
4. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước
- Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn
quay mặt vào nhau.
- Học sinh về nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh
ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:
- Nhóm học sinh phân
công nhiệm vụ: 1

trưởng nhóm, 1 báo
cáo viên, 1 thư ký, 1
quan sát viên.
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu? - Các nhóm thảo luận
trả lời các câu hỏi
của giáo viên.
+ Các con vật ở các hình trang 60 có
nơi sống khác con vật sống ở trang
61 như thế nào?
- Gọi 1 nhóm trình bày. - 1 nhóm trình bày bằng
cách: Báo cáo viên
lên bảng ghi tên các
con vật dưới các tranh
giáo viên treo trên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×