MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án:
Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, văn hóa và phát triển khoa học của
Tỉnh Nghệ An. Trong những năm gần đây Thành phố Vinh nói riêng và tỉnh Nghệ
An nói chung đã có được những bước phát triển vượt bậc về kinh tế - xã hội, nhịp
độ đơ thị hóa tăng nhanh, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng cao
đáng kể. Với chính sách phát triển các nghành cơng nghiệp của tỉnh Nghệ An đã và
đang khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng ngày càng nhiều dự
án khu cơng nghiệp, nhà máy. Nhằm góp phần xố đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong
địa phương cũng như giải quyết được vấn đề lao động cho nhân dân trong vùng,
nhóm sinh viên H.5 lớp MTK6, Trường ĐHSP KT Hưng Yên tiến hành thực hiện
dự án xây dựng “Nhà máy giấy Hải Hưng tại xã Nghi Kim, thành phố Vinh”.
Tuy nhiên, khi nhà máy được xây dựng và đi vào hoạt động, bên cạnh những
lợi ích to lớn về mặt kinh tế, xã hội tất yếu cũng sẽ phát sinh nhiều vấn đề về môi
trường.
Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ mơi trường được Quốc hội nước Cộng
hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; Nghị định số
80/2006/NĐ-CP của Chính phủ; Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của chính phủ;
thông tư 05/2008/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công ty Cổ phần
phát triển đô thị Vinh đã phối hợp cùng với nhóm sinh viên trường ĐHSP KT
Hưng Yên tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho Dự án đầu tư
xây dựng “Nhà máy giấy Hải Hưng tại xã Nghi Kim, thành phố Vinh”.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá môi trường
(ĐTM):
2.1. Cơ sở pháp lý
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng nhà máy
giấy Hải Hưng tại xã Nghi Kim, thành phố Vinh được lập trên cơ sở tuân thủ các văn
bản pháp lý hiện hành sau đây:
- Luật bảo vệ Môi trường năm 2005;
- Luật tài nguyên nước năm 1998;
- Luật đất đai năm 2003
- Luật Quy hoạch đất xây dựng khu công nghiệp, các nhà máy số
30/2009/QH12 ngày 17/06/2009
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc
- Phụ lục 4, Thông tư số:05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ Môi
trường.
- Nghị định Số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn.
Trang 1
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
Môi trường.
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép
hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại.
- Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định 04/2008/QĐ- BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc
ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và cơng trình, ban hành kèm
theo quyết định số 47/1999/QĐ-BXD, ngày 21 tháng 12 năm 1999.
- TCVN 4513: 1988- Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4474: 1987- Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5760: 1994- Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt
và sử dụng;
- TCVN 2622: 1995- Phịng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình. u cầu
thiết kế.
- TCVN 6160: 1996- Phòng cháy chữa cháy Nhà cao tầng, Yêu cầu thiết kế.
- TCXDVN 33: 2006- Cấp nước: Mạng lưới bên ngồi và cơng trình - Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCXD 51- 1984- Thoát nước: Mạng lưới bên ngồi và cơng trình - Tiêu
chuẩn thiết kế.
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
- Quyết định số 6396/QĐ.UBND-CN ngày 3/2/2011 của UBND tỉnh Nghệ An
về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng nhà máy giấy Hải Hưng tại xã Nghi
Kim, thành phố Vinh.
2.2. Căn cứ kỹ thuật:
- Thuyết minh Dự án Đầu tư, Thiết kế cơ sở (Thi công, Kiến trúc) xây dựng nhà
máy Hải Hưng tại xã Nghi Kim, thành phố Vinh;
Trang 2
- Số liệu điều tra thu thập về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu
vực Dự án do nhóm sinh viên H.5 lớp MTK6, Trường ĐHSP KT Hưng Yên thực
hiện;
- Kết quả nghiên cứu, khảo sát, đo đạc và phân tích hiện trạng mơi trường nền
khu vực Dự án do Cơ quan tư vấn và Trung tâm KĐATTP-MT Đại học Vinh thực
hiện tháng 01/2011.
- Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 của UBND xã
Nghi Kim;
- Các tài liệu, số liệu có liên quan phục vụ cơng tác đánh giá tác động môi trường.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM:
- Phương pháp thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội;
- Phương pháp nghiên cứu và khảo sát, đo đạc ngoài hiện trường;
- Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm;
- Phương pháp đánh giá nhanh: Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm nhằm ước tính
thải lượng các chất ô nhiễm do đốt nhiên liệu;
- Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu với các quy chuẩn môi trường Việt Nam;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp tham vấn cộng đồng.
4. Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy giấy
Hải Hưng tại xã Nghi Kim, thành phố Vinh do nhóm sinh viên H.5 lớp MTK6 –
Trường ĐHSP KT Hưng Yên thực hiện.
Ngoài ra, Chủ đầu tư Dự án còn nhận được sự giúp đỡ của các Cơ quan sau:
- UBND xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
- UBMTTQ xã Nghi Kim, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Tên và và địa chỉ liên hệ của cơ quan tư vấn:
Nhóm sinh viên H.5, lớp MTK6, Trường ĐHSP KT Hưng Yên
Địa chỉ : lớp MTK6, khoa CN Hóa Học & KT Mơi Trường, Trường ĐHSP
KT Hưng n, xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Điện thoại : 0977.448.216
Đại diện
: SV: Nguyễn Thị Phương; Chức vụ: Trưởng nhóm
Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM bao gồm:
1. Nguyễn Thị Phương;
2. Trần Thị Nhâm;
3. Nguyễn Xuân Phố;
4. Bùi Quang Ninh;
5. Đỗ Đình Phong;
CHƯƠNG I: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
Trang 3
1.1.
Khái quát về việc triển khai loại hình dự án ở Việt Nam:
Ngành công nghiệp giấy và bột giấy của Việt Nam là một ngành quan trọng
trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Mặc dù không phải là ngành đóng góp lớn
cho thu nhập quốc dân nhưng lại cung cấp sản phẩm thiết yếu phục vụ phát triển
giáo dục, văn hố xã hội và nhiều ngành cơng nghiệp khác. Mặt khác công nghiệp
giấy và bột giấy được coi là một trong những ngành mũi nhọn góp phần xố đói
giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa.
Bên cạnh những nhân tố tích cực mà ngành cơng nghiệp sản xuất giấy và bột
giấy mang lại thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường do sản xuất từ ngành mang lại cũng rất
đáng báo động. Do đặc thù sử dụng nhiều nước, hàm lượng các chất ô nhiễm trong
nước cao nên việc xử lý ô nhiễm cũng như giảm thiểu các tác động tới môi trường
và hệ sinh thái đang là vấn đề nan giải và tìm hướng giải quyết đúng đắn từ phía các
doanh nghiệp.
Hiện nay ngành cơng nghiệp sản xuất giấy và bột giấy đang phát triển mạnh
mẽ ở nước ta, nhiều dự án sản xuất giấy và bột giấy có quy mơ lớn đang và sẽ hình
thành, vì vậy, việc xây dựng hướng dẫn đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho
các dự án sản xuất giấy và bột giấy là việc làm cần thiết.
Theo quy định tại Điều 18, Mục II, Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nghị định
21/2008/NĐ-CP v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ mơi trường thì các
Dự án sản xuất giấy và bột giấy từ nguyên liệu công suất từ 1.000 tấn/năm trở lên
và các dự án sản xuất giấy từ giấy tái chế công suất từ 5.000 tấn/năm trở lên phải
lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) trình nộp Cơ quan quản lý nhà
nước về bảo vệ mơi trường để thẩm định.
Vì vậy Công ty Cổ phần phát triển đô thị Vinh đã phối hợp cùng với nhóm
sinh viên H.5, lớp MTK6 trường ĐHSP KT Hưng Yên tiến hành lập Báo cáo Đánh
giá tác động môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy giấy Hải Hưng tại xã
Nghi Kim, thành phố Vinh”.
1.2. Mơ tả sơ lược về loại hình dự án:
1.2.1. Các thông tin chung về dự án:
a) Tên dự án:
Tên dự án
"DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY GIẤY HẢI HƯNG TẠI
XÃ NGHI KIM, THÀNH PHỐ VINH"
b) Chủ dự án
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VINH
Địa chỉ trụ sở: Tầng 17 C1, phường Quang Trung,Thành phớ Vinh, Nghệ
An
Điện thoại: 0383.586587;
Đại diện:
Ơng: Nguyễn Đăng Khoa;
Chức vụ: Giám đốc.
Trang 4
c) Vị trí địa lý của dự án
Khu đất quy hoạch xây dựng Khu nhà ở dịch vụ tổng hợp VinhLand tại xã
Nghi Kim, thành phố Vinh có vị trí phạm vi ranh giới:
- Phía Bắc giáp:
Đường quy hoạch;
- Phía Nam giáp:
Đường quy hoạch;
- Phía Đơng giáp:
Đường quy hoạch và khu dân cư;
- Phía Tây giáp:
Đường quy hoạch.
Tổng diện tích khu đất nghiên cứu quy hoạch: 50 ha. (Kèm theo quyết định
6396/QĐ.UBND-CN ngày 3/2/2011 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt quy
hoạch chi tiết xây dựng dự án nhà máy giấy Hải Hưng tại xã Nghi Kim, thành phố
Vinh).
Khu đất cách trại giam Nghi Kim về phía Đơng Nam 150m, cách trường mầm
non, trường tiểu học và UBND xã Nghi Kim 100m về phía Tây Bắc, và cách khu
dân cư gần nhất 50- 70m về phía Bắc.
1.2.2. Các hoạt động của dự án trong giai đoạn xây dựng
a) Phương án sử dụng đất:
- Tổng diện tích đất nằm trong quy hoạch cho dự án là 50ha
Diện tích đất được sử dụng cho xây dựng xưởng sản xuất, bãi chứa nguyên liệu, kho
chứa nhiên liệu, văn phòng; các hạng mục hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, bến
Trang 5
cảng, cấp điện, cấp nước, thốt nước, thơng tin liên lạc, hệ thống xử lý nước thải,
bãi trung chuyển chất thải rắn); đất cây xanh, mặt nước … của nhà máy như:
Khu vực chuẩn bị nguyên liệu
Phân xưởng sản xuất giấy
Phân xưởng bột giấy
Phân xưởng điện
Phân xưởng hóa chất
Lị vơi
Xơ sợi
Xử lý nước thải
Một số mục đích khác
b) Các hoạt động giải phóng mặt bằng, đền bù, giải toả, tái định cư:
- Dân cư xung quanh khu vực dự án thưa thớt, chủ yếu là nông dân
- Khu vực dự án là vùng đất nông nghiệp chủ yếu là trồng màu, hiệu quả kinh tế
thấp, chưa quy hoạch dân cư.
Phạm khảo sát lập quy hoạch: 52ha , trong đó:
- Diện tích đất thuộc dự án: 50ha.
- Diện tích đất ở đã quy hoạch và đấu giá xong, giao đất cho dân, thuộc phạm
vi nghiên cứu quy hoạch: 20 ha.
- Trong khu vực quy hoạch dự án khơng có cơng trình kiến trúc xây dựng.
c) Các hoạt động san lấp mặt bằng:
- Cao độ hiện trạng trung bình tồn khu vực là 4,02m. Hướng dốc từ Bắc
xuống Nam và từ Đông sang Tây.
-Do vùng đất thuộc dự án là đất nông nghiệp bằng phẳng nên hoạt động san lấp
mặt bằng khá dễ dàng và khơng tốn nhiều chi phí
d)Các hoạt động xây dựng cơ bản:
-
xây dựng xưởng sản xuất, bãi chứa nguyên liệu, kho chứa nhiên liệu;
xây dựng các phân xưởng;
Đường giao thơng: Trong khu quy hoạch, hiện đã có mạng lưới đường giao
thông liên Xã đi qua. Tuy nhiên hệ thống đường giao thơng này cịn hẹp.
- Xây dựng hệ thống cấp thốt nước: Trong khu vực dự án khơng có hệ thống
sơng ngịi để lấy nguồn nước cho sản xuất. Nước được lấy từ nguồn nước
dưới đất.
Hệ thống thoát nước chủ yếu là nhờ các kênh mương nhỏ
Tóm lại, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật (KTHT) chưa được đầu tư, cịn
thấp kém khơng đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của Dự án. Vì vậy, cần phải đầu tư xây
dựng đồng bộ theo quy hoạch xây dựng được duyệt.
1.2.3. Các hoạt động của dự án trong giai đoạn vận hành:
1.2.3.1. Sản phẩm, cơng suất:
- các sản phẩm chính của nhà máy bao gồm:
• 50.000 tấn giấy in và giấy viết thường với độ trắng 80 độ CE
• 5.000 tấn giấy khơng tẩy để bao gói
Định lượng của giấy trắng : 40 – 120 g/m2
Trang 6
Khổ rộng: 3,8 m; giấy được cuộn theo lơ, có bao gói 4 lớp. Khoảng 15% giấy trắng
được cắt thành ram và vở học sinh.
- công suất nhà máy 35.000- 40.000 tấn/năm
1.2.3.2. Công nghệ sản xuất:
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất giấy:
Gỗ
Tre nứa
Bóc vỏ
Chặt mảnh
Chặt mảnh
Sàng mảnh
Sàng mảnh
Rửa mảnh
Sân chứa
mảnh gỗ
Sân chứa
mảnh tre nứa
Máy cấp
Máy xeo
giấy
Sàng lọc
bột
Phối trộn
nhiên liệu
Máy cấp
Nghiền bột
Quạt thổi mảnh
Tẩy trắng
Nồi nấu bột
Rửa, sàng,
lọc bột.
1.2.3.3. Máy móc thiết bị:
Đối với ngành cơng nghiệp sản xuất giấy và bột giấy thơng thường máy móc
thiết bị được đầu tư cho các công đoạn từ khai thác nguyên liệu, nguồn vật liệu thô
đến sản phẩm phụ thuộc vào tính chất cơng việc (khai thác, vận chuyển…) và cơng
nghệ sản xuất.
Các phương tiện vận chuyển gồm chủ yếu là ôtô tải được sử dụng để chuyển
nguyên vật liệu tới nhà máy và vận chuyển giấy thành phẩm đến nơi tiêuthụ.
Các hạng mục cơng trình chủ yếu sử dụng để sản xuất giấy và bột giấy
1. Sản xuất hóa chất
2. Cơ điện
3. Động lực
4. Sản xuất bột giấy
5. Xeo giấy
Trang 7
6. Hệ thống cầu cống, chuyển tải hơi, điện
nước và hóa chất
7. Xưởng sửa chữa ơtơ và các phân xưởng vận tải, bốc dỡ
8. Sân bãi nguyên liệu
9. Kho tàng
10. Đường sắt
11. Đường bộ
12. Nhà hành chính
13. Điều hành sản xuất (có thể là phịng điều khiển tự động)
Bảng 1.1. Các thiết bị chủ yếu sử dụng để sản xuất giấy và bột giấy
Tên thiết bị
1.Xử lý nước
2.Lò hơi F.CB
3.Tua bin ngưng
4.Tua bin đổi áp
5.Máy giấy PM1&2
6.Nấu bột
7.Lò hơi thu hồi kiềm
8.Phân xưởng hóa chất
Cơng suất
3600m3/h
145 tấn hơi/h
16MWh
12 MWh
55.000 tấn/năm
48.000 tấn/năm
36.000 tấn hơi/năm
7.000 tấn/năm
Nhà chế tạo
PURAC – Thụy Điển
FIVES – CALL BAB LOCK - Pháp
SIEMENS – CHLB Đức
SIEMENS – CHLB Đức
KARLSTAOS-MEKANISKA
WERKSTA-(KMW) -Thụy Điển
SUNDS- Thụy Điển
KAWASAKI- Nhật
PESTALOZZA- Italia
1.2.3.4. Nhu cầu nguyên liệu, hoá chất, nhiên liệu, điện, nước phục vụ sản
xuất giấy và bột giấy:
Bảng 1.2. Nhu cầu nguyên liệu, hoá chất, nhiên liệu, điện, nước
Danh mục
Nguyên liệu
Hóa chất ( hóa chất nấu,
tẩy bột)
Phụ gia
Nhiên liệu, điện, nước
Chủng loại
- gỗ, gỗ mảnh, nứa, bã
mía…
-NaOH, CaCO3, NaClO…
- Al2(SO4)3, nhựa thơng, đất
sét,bột đá…
- Đất sét, bột đá, thạch cao..
- Các chất phẩm màu, tinh
bột.
- Điện (Nhiệt điện đốt than)
- Nước (Nước mặt, nước
ngầm)
Định mức
275.000 tấn/năm
-NaOH(32.000 tấn/năm)
- NaClO(15.000 tấn/năm)
-phèn chua(35kg/tấn giấy)
-nhựa thông(10kg/tấn
giấy)
-than(45 tấn/ngày)
-Nước(50.000m3/ngày)
1.2.3.5. Biên chế lao động và tổ chức thực hiện:
-
số ngày hoạt động trong năm là 330 ngày/năm.
Trang 8
-
-
Số ngày chuẩn bị nguyên liệu 330 ngày/năm.
Số giờ hoạt động trong ngày :
Làm bột 16 giờ/ngày
Làm giấy 16 giờ/ngày
Số giờ hoạt động các bộ phận khác 16 giờ/ngày.
Số nhân lực trung bình cho quá trình sản xuấthàng năm là 2800 người, được
phân theo các phòng hoặc chức năng khác nhau.
Bảng 1.3 Mơ hình điều hành sản xuất
Trang 9
Nguồn lao động của công ty ưu tiên lấy nguồn nhân lực từ địa phương,
nơi nhà máy hoạt động. Phòng tổ chức lao động có trách nhiệm đào tạo, bồi
dưỡng và tổ chức lao động cho nhà máy.
1.3
Đầu tư dự án:
Vốn đầu tư được lấy hoàn toàn từ nguồn của nhà đầu tư: công ty cổ phần
phát triển đô thị Vinh.
Tổng vốn đầu tư: 360 triệu USD.
Trong đó:
- Pha đầu tư: 198 triệu USD.
- Pha vận hành: 38,4 triệu USD.
- Trợ giúp về con người (đào tạo nhân lực): 55,4 triệu USD.
- Dự phòng: 7 triệu USD.
- Nhà ở: 4,4 triệu USD.
- Trường dạy nghề: 7 triệu USD.
- Giao thông vận tải: 10,5 triệu USD.
- Các cơng trình bảo vệ môi trường: 3 triệu USD.
1.4. Tiến độ thực hiện dự án:
Bảng 1.4 Tiến độ thi công các hạng mục công trình của nhà máy
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tên cơng trình
Bộ phận xử lý nước
Lị hơi đốt than
Tua bin ngưng tụ
Máy xeo số 1
Xí nghiệp bảo dưỡng
Tua bin đổi áp
Máy xeo số 2
Phân xưởng bột
Lò hơi thu hồi
Phân xưởng hóa chất
Trường cơng nhân kỹ thuật
Ngày khởi công
5/11/2011
6/11/2011
14/11/2011
30/11/2011
4/11/2011
4/11/2011
4/11/2011
20/2/1012
30/2/2012
3/4/2012
3/12/2012
Trang 10
CHƯƠNG 2: THU THẬP SỐ LIỆU, KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
DỰ ÁN SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY.
2.1. Điều kiện tự nhiên :
2.1.1. Điều kiện địa hình và địa chất cơng trình:
* Địa hình, địa mạo:
- Đây là khu vực với hiện trạng chủ yếu là đất nông nghiệp trồng màu và một
phần là đất bỏ hoang do kém năng suất.
- Khu đất quy hoạch có độ cao địa hình tương đối bằng phẳng biến thiên từ
4,20 đến 4,60m, trung bình khoảng 4,40m. Hướng dốc chủ yếu từ Đơng sang Tây.
* Địa chất cơng trình:
Theo khảo sát thăm dò địa chất cho thấy nền đất ở đây ổn định về chiều sâu và
chiều ngang, cấu tạo địa chất gồm nhiều lớp đất sét pha cát màu vàng, nâu, xám đen
ở trạng thái nhão, chặt, vừa. Sức chịu tải trung bình của nền đất R = 1,0 -1,5kg/cm 2
phù hợp với việc lu nền có hệ số K = 0,9 - 0,95.
Từ mặt đất trở xuống độ sâu 10 m được chia thành 3 lớp đất với đặc tính sau:
+ Lớp 1: Đất sét màu vàng đến xám tro nhạt, đất ẩm kết cấu mềm rời. Chiều
dày trung bình 3,5 – 4,0m.
+ Lớp 2: Đất á sét pha cát màu vàng nâu, xám tro, có lẫn chất dính và tạp chất
hữu cơ, hàm lượng hạt cát chiếm đa số, đất ẩm bão hoà nước, kết cấu mềm rời.
Chiều dày trung bình 5,5 m.
+ Lớp 3: Đất sét màu xám đen, xám tro có lẫn chất hữu cơ đã phân giải, trạng
thái chảy, kết cấu kém chặt.
Lớp 1 và 3 có tính năng xây dựng tốt, lớp 2 đất á sét có tính năng xây dựng
kém hơn, ổn định chậm, các lớp đất có thành phần cát nhiều dễ xảy ra hiện tượng
cát chảy nên khi xây dựng các công trình, nhất là cơng trình ngầm phải có biện pháp
thi cơng phù hợp.
2.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn:
* Đặc điểm khí tượng:
Khu vực dự án có chung chế độ khí hậu của thành phố Vinh. Khí hậu nhiệt đới
gió mùa, có hai mùa rõ rệt và có sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác. Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có giơng bão, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,
thường có những đợt rét, gió mùa Đơng Bắc và mưa phùn.
- Nhiệt độ trung bình năm
: 240C
- Nhiệt độ cao nhất
: 42,10C
- Nhiệt độ thấp nhất
: 40 C
- Biên độ ngày của nhiệt độ
: 6,10C
Trang 11
- Độ ẩm trung bình
: 85- 90%.
- Tốc độ gió trung bình năm
: 2- 5m/s;
Số giờ nắng trung bình 1.696 giờ/năm. Năng lượng bức xạ dồi dào, trung bình
12 tỷ Kalo/ha.năm, lượng mưa trung bình ngày cao nhất trong năm của thành phố
Vinh là 124mm/ngày. Có 2 mùa gió rõ rệt: Gió Tây - Nam: Khơ xuất hiện từ tháng
5 đến tháng 9; gió Đơng - Bắc: Kèm mưa phùn lạnh, ẩm ướt từ tháng 10 đến tháng
4 năm sau; tốc độ gió trung bình: 1,5m/s
2,5m/s; tốc độ gió cao nhất 34m/s. Bão
thường xuất hiện vào tháng 7 đến tháng 9 hàng năm, cấp gió mạnh từ cấp 8 đến cấp
10 và lên tới cấp 12.
* Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn:
- Đặc điểm Thủy văn:
Nước mặt: ở đây khơng có sơng suối, chỉ có nước mưa chảy tràn khi mưa.
Nước dưới đất phụ thuộc vào nước mặt, nước nước dưới đất có hai lớp:
+ Lớp trên nằm trong tầng cát, độ sâu từ 0,5- 1,9m, không có áp lực.
+ Lớp thứ hai nằm ở tầng cát nhỏ, ngăn cách với lớp trên bởi tầng sét pha và
thường có độ mặn cao.
+ Mực nước dưới đất nơng gây nên hiện tượng cát chảy.
- Địa chất thủy văn:
Trong khu vực xây dựng nước mặt chỉ xuất hiện sau những trận mưa, một phần
thoát ra các ao hồ bên cạnh, một phần ngấm xuống đất cho nên bề mặt luôn khô ráo.
Nước dưới đất trong khu vực tập trung trong các lớp cát, cát lẫn sỏi sạn với trữ
lượng khá lớn.
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên:
Việc xác định hiện trạng các thành phần môi trường nền khu vực thực hiện Dự
án là hết sức cần thiết đối với công tác đánh giá tác động môi trường. Đó là những
dữ liệu quan trọng nhằm tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý ơ nhiễm đồng thời
làm cơ sở đánh giá mức độ tác động tới môi trường của Dự án khi đi vào hoạt động.
Để đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện Dự án, Công ty Cổ
phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Trung tâm Kiểm định An
tồn Thực phẩm - Mơi trường, trường Đại học Vinh tiến hành lấy mẫu, phân tích
đánh giá. Kết quả như sau:
2.1.3.1. Mơi trường khơng khí:
Khu vực thực hiện dự án nằm gần tuyến đường quốc lộ 1A là tuyến đường có
mật độ phương tiện tham gia giao thơng tương đối lớn và các tuyến đường nội bộ
trong khu vực dự án.
Tại thời điểm lấy mẫu trong khu vực dự án khơng có hoạt động làm phát sinh
khí thải, bụi.
Kết quả đo đạc mơi trường khơng khí khu vực Dự án được trình bày ở bảng sau:
Trang 12
Bảng 2.1: Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thực hiện dự án
TT
1
2
3
Thông số
Nhiệt độ
Độ ẩm
Bụi lơ lửng
(TSP)
4
NO
5
CO
6
SO2
7
Tiếng ồn
Thiết bị
phân tích
Testo 615
Testo 615
Destrack
GasTec, Hấp thụ,
đo quang
GasTec, Hấp thụ,
đo quang
GasTec, Hấp thụ,
đo quang
Cirius
Đơn vị
Kết quả
C
%
K1
27,3
75
K2
26,8
73,6
-
mg/m3
0,032
0,028
0,3
mg/m3
0,012
0,011
0,2
mg/m3
2,09
2,03
30
mg/m3
0,017
0,014
0,35
44,3
70
(QCVN 26:
2010/BTNMT)
0
dBA
44,1
Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu (Sơ đồ vị trí lấy mẫu: Xem phần phụ lục).
+ K1 - Mẫu khơng khí lấy tại vị trí phía Tây Bắc trong khu vực dự án.
+ K2 - Mẫu khơng khí lấy tại vị trí phía Đơng trong khu vực dự án.
Các mẫu khí được lấy nơi thống đãng, khơng bị che chắn. Tại thời điểm lấy
mẫu trời nắng nhẹ, se lạnh.
Nhật xét: Qua kết quả đo đạc cho thấy nồng độ bụi, các loại khí và giá trị chỉ
tiêu tiếng ồn đều thấp hơn ngưỡng quy định trong QCVN 05: 2009/BTNMT và
QCVN 26: 2010/BTNMT.
2.1.3.2. Môi trường nước dưới đất:
Để có cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng tới môi trường nước dưới đất của khu
vực khi dự án đi vào hoạt động, Trung tâm KĐATTP-MT, trường Đại học vinh
cũng đã lấy các mẫu nước dưới đất (nước giếng khoan) và phân tích một số thông
số đặc trưng sau:
Bảng 2.2: Chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực thực hiện Dự án
TT Thông số
Thiết bị
phân tích
Đơn vị
Kết quả
Trang 13
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
pH
Độ cứng (CaCO3)
NO2Amoni
SO42ClFe
Mn
Cu
Coliform
pH Metter
Chuẩn độ
Jenway 3600
Jenway 3600
Jenway 3600
Chuẩn độ
UV-Aglient 8453
UV-Aglient 8453
VA Computrace
Máy đếm khuẩn
N1
6,75
mg /l
192
mg/l
0,035
mg /l
0,036
mg /l
45
mg /l
56
mg/l
0,32
mg /l
0,25
mg/l
0,024
MPN/100ml
1
N2
6,82
194
0,034
0,035
43
57
0,31
0,26
0,023
1
5,5 ÷ 8,5
500
1,0
0,1
400
250
5
5
1,0
3
Ghi chú: Vị trí điểm lấy mẫu: (Sơ đồ vị trí lấy mẫu: Xem phần phụ lục).
+ N1 - Mẫu nước dưới đất lấy tại giếng khoan sâu 6,5m ngoài khu vực dự án,
tại nhà ơng Nguyễn Thanh Hải, xóm 2, xã Nghi Kim, thành phố Vinh.
+ N2 - Mẫu nước nước dưới đất lấy tại giếng khoan sâu 6m ngoài khu vực dự án, tại
trường mầm non xã Nghi Kim, thành phố Vinh.
Nhận xét: Giá trị của tất cả các chỉ tiêu đều đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng
nước dưới đất QCVN 09:2008/BTMT.
2.1.3.4. Môi trường nước mặt
Bảng 2.3: Chất lượng môi trường nước mặt khu vực thực hiện Dự án
QCVN
08:
Kết quả
Thiết bị
2008/BTNMT
TT Thơng số
Đơn vị
phân tích
M
A1
B1
1
7,5
pH
pH Metter
6 - 8,5
5,5 - 9
2
16
TSS
Trọng lượng
mg /l
20
50
3
9,6
BOD5
BOD- top
mg/l
8,5
15
4
29
COD
Chuẩn độ
mg /l
24
30
5
Fe
UV-Aglient 8453
mg /l
0,4
0,5
1,5
6
Cu
VA Computrace
mg /l
0,07
0,1
0,5
7
Coliform
Máy đếm khuẩn
MPN/100ml
3.940
5.000
10.000
Ghi chú: Vị trí điểm lấy mẫu: (Sơ đồ vị trí lấy mẫu: Xem phần phụ lục).
+ M - Mẫu nước mặt lấy tại mương thoát nước phía Tây Khu vực dự án.
Nhận xét: Tất cả các chỉ tiêu phân tích thể hiện ở bảng 2.3 đều nằm trong
giới hạn cho phép quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt QCVN 08: 2008/BTNMT (cột B1).
Trang 14
2.2. Đặc điểm KT- XH xã Nghi Kim:
Theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH 6 tháng đầu
năm và một số nhiệm vụ tập trung triển khai trong 6 tháng cuối năm 2010 của
UBND xã Nghi kim, tháng 6 năm 2010:
2.2.1. Về kinh tế:
*Sản xuất nông- ngư nghiệp: Tổng giá trị thu được 22.350 triệu đồng.
a. Về trồng trọt:
- Vụ đơng: Tổng diện tích là 93,3 ha, so với năm 2009 là 62,4ha, tăng 36,9 ha.
Giá trị thu được là 3.946 triệu đồng, tăng 2.011 triệu đồng so với năm 2009.
- Vụ đông xuân diện tích 466 ha, đạt 100% KH.
Trong đó: Diện tích Lúa 145 ha đạt 100% KH, năng suất bình quân 56 tạ/ha,
sản lượng 812 tấn; DT Lạc 151,69 ha đạt 100% KH, năng suất bình quân 24 tạ/ha,
sản lượng 354 tấn; DT Ngô 100 ha đạt 100% KH, năng suất bình quân 20 tạ/ha, sản
lượng 200 tấn; Khoai lang xuân: Diện tích 9,7 ha, đạt 100% KH năng suất bình
qn 80 tạ/ha, sản lượng 77,6 tấn; Rau các loại 54,7 ha, năng suất bình quân 100
tạ/ha, sản lượng 547 tấn.
Tổng sản lượng của vụ đông xuân là: 2000 tấn tăng 470 tấn so với 2009.
Giá trị thu được: 12.632,8 triệu đồng.
Tổng giá trị thu nhập 6 tháng đầu năm của ngành trồng trọt là 16.570,3 triệu đồng.
b. Về chăn nuôi:
Đã tập trung chỉ đạo, tổ chức phòng chống bệnh dịch tả, dịch tai xanh ở lợn
kịp thời, song trên địa bàn xã vẫn xẩy ra dịch tai xanh ở đàn lợn, phải tiêu huỷ 166
con lợn, với trọng lượng là 11.332 kg.
Đến nay tổng đàn trâu, bò lưu chuồng là 700 con, trong đó bị lai sin là 400
con. Tổng đàn lợn lưu chuồng là 1.870 con, trong đó lợn nái là 300 con. Tổng đàn
gia cầm, thuỷ cầm lưu chuồng là 35.000 con.
Về thuỷ sản: Tổng diện tích ni cá nước ngọt là 27,7 ha, sản lượng 44 tấn
Doanh thu ước đạt: 792 triệu đồng.
* Sản xuất TTCN- thương mại và dịch vụ: doanh thu ước đạt 75 tỷ đồng.
- Tình hình sản xuất kinh doanh một số mặt hàng vật liệu xây dựng như gạch,
cửa sắt, cửa gỗ và các loaị vật liệu xây dựng khác phát triển mạnh.
2.2.2. Về văn hoá- xã hội:
* Về giáo dục:
- Chất lượng giáo dục ngày càng tăng, thực hiện tốt cuộc vận động " hai
không" của Bộ GD&ĐT, cả 3 hệ học đã có nhiều tiến bộ. Kết quả 100% trẻ Mầm
non lên lớp 1; Tỷ lệ phổ cập GDTH đạt và đúng độ tuổi; Tỷ lệ phổ cập THCS đạt
95%; Khơng có học sinh bỏ học. Chất lượng giáo dục tồn diện đạt loại khá được
cấp trên cơng nhận; Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đạt 95%. Có 1 giáo viên dạy
giỏi cấp tỉnh và 5 giáo viên giỏi cấp thành phố, học sinh giỏi thành phố 12 em, giỏi
Trang 15
cấp trường 5%, 25% tiên tiến trường. Trường Tiểu học phổ cập đúng 4 độ tuổi, giỏi
trường đạt 30%, học sinh tiên tiến trường đạt 40%, lên lớp đạt 99%, 1 giáo viên dạy
giỏi cấp tỉnh và 2 giáo viên giỏi cấp thành phố.
- Hoạt động Khuyến học: Đến nay đã có 20 chi hội và dịng họ tham gia đạt
kết quả cao; có 2368 hộ/2632 hộ đăng ký gia đình hiếu học năm 2010.
- Phối hợp với các ngành, các cấp bảo vệ tốt kỳ thi đại học.
* Về Y tế- Dân số- Gia đình và Trẻ em:
- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân về công tác phòng chống các
loại dịch bệnh, triển khai tiêm phòng cho trẻ em dưới 6 tuổi và các bà mẹ mang thai
đạt 100%. Tập trung khám và chữa bệnh cho nhân dân tại trạm 4538 lượt/9500
người; Tổ chức tốt ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
- Số trẻ sinh ra trong 6 tháng đầu năm là 60 cháu, trong đó sinh con thứ 3 là 2
cháu, chiếm 3,3%. Cấp phát 496 thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi. Trẻ em suy dinh
dưỡng dưới 5 tuổi chiếm 13,3 %.
- Nhân ngày Tết Nguyên đán, ngày quốc tế thiếu nhi và ngày gia đình Việt
Nam, Ban dân số đã phối hợp với Hội chữ thập đỏ và các ban, ngành tổ chức tặng
quà cho trẻ em bị khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, với tổng số tiền là 4
triệu đồng.
* Chính sách - Xã hội:
+ Làm hồ sơ cấp thẻ BHYT cho hưu trí: 411 trường hợp. Làm thủ tục mai
táng phí cho 5 trường hợp. Cấp phát 114 giấy chứng nhận hộ nghèo và 375 thẻ
BHYT cho hộ nghèo.
- Cấp phát chế độ, lương, quà kịp thời cho các đối tượng. Xét duyệt 80 sổ ưu
đãi cho học sinh. Cấp phát 400 thẻ BHYT cho người có cơng. Cấp phát kịp thời 4795
kg gạo cho 64 hộ nghèo và 48.900.000 đồng cho hộ nghèo trong dịp Tết Canh Dần.
- Lao động việc làm 6 tháng đầu năm có 6 người đi XKLĐ.
- Hộ nghèo ước tính đến tháng 6/2010 chỉ còn 114 hộ giảm 29 hộ.
* Quốc phòng an ninh:
Tình hình quốc phịng, an ninh, trật tự tồn xã hội ngày càng được giữ vững
và ổn định. Những vấn đề bức xúc cơ bản được giải quyết, đơn thư, khiếu nại tố
cáo vượt cấp giảm so với năm trước.
Trang 16