Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

nghiên cứu sản xuất pilot sinh khối spirulina giàu selen hữu cơ để làm thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 127 trang )

UBND TP. HỒ CHÍ MINH
CÔNG NGHỆ .HCM






BÁO CÁO NGHIỆM THU
(Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 06 tháng 3 năm 2012)




NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PILOT SINH
KHỐI SPIRULINA GIÀU SELEN HỮU
CƠ ĐỂ LÀM THUỐC




Chủ nhiệm đề tài: ThS. DS LÊ VĂN LĂNG










TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2012
MỤC LỤC

Trang

Tóm tắt đề tài (gồm tiếng Việt và tiếng Anh)
I

Mục lục
II

Danh sách các chữ viết tắt
III

Danh sách bảng
IV

Danh sách hình
V

Bảng quyết toán (giám định giai đoạn 1 & 2)
VI

Mục lục (nội dung nghiên cứu - tiếp trang sau)



























MỤC LỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trang
Phần mở đầu

1- Tên đề tài
- Chủ nhiệm
-Cơ quan chủ trì
-Cơ quan quản lý
-

-
1
2- Mục tiêu của đề tài
1
3- Nộ ộ thực hiện
3
-
- Phụ lục của phần mở đầu 2)
4
Chương I: Tổng quan tài liệu

1.1- Đặt vấn đề
5
1.2- Tính cấp thiết của đề tài
5
1.3- T
6
1.3.1- Vai trò chính của selen trong y học
6
1.3.2- Ngoài nước
7
1.3.3- Trong nước
8
Chương II: Nội dung nghiên cứu

- 1: Nghiên cứu quy trình pilot nuôi vi khuẩn lam
Spirulina platensis (Selen-sa)
11
2.1.1. Mô tả nội dung
11

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
11
2.1.2.1- Nuôi Spirulina platensis thu sinh khối giàu selen hữu cơ theo
pp. labo.2006
11
2.1.2.2- Định lượng sinh khối
12
2.1.2.3- Định lượng selen
12
2.1.2.4- Xác định Selen gắn hữu cơ trong protein
14
- -sa
14
2.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi
14
2.1.4. Sản phẩm nội dung cần đạt
14
- 2: Nghiên cứu bào chế thuốc Selen-sa 25 mcg
15
2.2.1. Mô tả nội dung
15
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
15
- -sa 25 mcg
15
2.2.2.2- Đánh giá độ ổn định của -sa
17
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi
18
2.2.4. Sản phẩm nội dung cần đạt

18
2.2.5- Nguyên liệu, hóa chất, máy thiết bị
18
- 3: Nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc trên động vật
19
2.3.1. Mô tả nội dung
19
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
19
2.3.2.1- Khảo sát độc tính cấp
19
2.3.2.2- Khảo sát độc tính bán trường diễn
20
2.3.2.3- Khảo sát ảnh hưởng của sk. tảo Spirulina giàu selen trên sự sinh
sản của chuột nhắt trắng
20
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi
22
2.3.4. Sản phẩm nội dung cần đạt
22
- -
22
2.4.1. Mô tả nội dung
22

22
2.4.2.1- Đối tượng nghiên cứu
22
2.4.2.2- Vật liệu nghiên cứu lâm sàng
23

2.4.2.3- Phương pháp nghiên cứu
24
2.4.2.4 - Vấn đề Y Đức trong nghiên cứu
30
2.4.2.5.
31
2.4.2.6- Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu
32
2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi
32
2.4.4. Sản phẩm nội dung cần đạt
32
-
32
2.5.1- Hoá chất, thuốc thử
32
2.5.2- Động vật thử nghiệm
32
2.5.3- Dụng cụ , thiết bị
32

Chương III: Kết qủa và thảo luận
33
- 1: Nghiên cứu quy trình pilot nuôi vi khuẩn lam Spirulina
platensis giàu se
33
3.1.1- Xử lý nước nuôi tảo Spi
33
3.1.2- Pha chế môi trường nuôi (MTN) Spirulina platensis
33

3.1.3- Nghiên cứu sản xuất pilot sinh khối Selen-sa thế hệ tảo mẹ F0
33
3.1.4- Định lượng selen trong Selen-sa bằng quang phổ hấp thu nguyên
tử AAS
36
3.1.5- Định lượng Selenit bằng máy quét nhanh phổ sóng vuông
Analyser SQF
39
3.1.6- Các nc thăm dò để nuôi tạo thế hệ Spirulina F
x
tích lũy selen
hữu cơ cao
45
3.1.7- Nc nuôi thu sinh khối chủng Spirulina F
2

46
3.1.8- Thử nghiệm quy trình nuôi thu sk Selen-sa ở hồ 10 m
2
và 50 m
2

51
3.1.8.1- Mục đích
51
3.1.8.2- Sơ đồ quy trình kỹ thuật nuôi thu sk Selen-sa
51
3.1.8.3- Tiến hành và kết quả
52
3.1.9 - Giá thành sản phẩm

54
3.1.10- Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng của sinh khối Selen-sa
55
3.1.11- Nghiên cứu độ ổn định của nguyên liệu Selen-sa và kết quả
58
3.1.12- Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm mới Selen-sa
62
Các phụ lục 1, 2)
63
- 2: Nghiên cứu bào chế thuốc nang Selen-sa 25 mcg
64
3.2.1- NC xâ -sa 25 mcg
64
3.2.1.1- Khảo sát tỷ trọng biểu kiến của thuốc và xác định lượng tá dược
độn
64
3.2.1.2- Khảo sát thời gian trộn nguyên liệu
64
3.2.1.3- Chọn tá dược trơn chảy, bảo quản
65
3.2.1.4- Công thức bào chế 3 lô pilot cho 10.000 viên nang Selen -sa
65
3.2.2- Quy trình kỹ thuật bào chế viên nang Selen-sa 25 mcg
67
3.2.2.1- Sơ đồ quy trình kỹ thuật bào chế
67
3.2.2.2- Tiến hành
67
3.2.2.3- Kết quả
68

- -sa 50 mcg
73
3.2.3.1- -sa 50 mcg
73
- -sa 50 mcg
73
3.2.4-Tiêu chuẩn cơ sở và pp kiểm nghiệm nang Selen-sa 25 mcg và 50
mcg
74
3.2.5- Độ ổn định của thuốc nang Selen-sa
74
3.2.5.1- Độ ổn định cấp tốc và kết quả
74
3.2.5.2- Độ ổn định trong điều kiện phòng thí nghiệm và kết quả
76
3.2.5.3- Thẩm định thuốc mới
76
Phụ lục 2, 2)
76-77
3.3- 3: Thử nghiệm dược lý
78
3.3.1- Độc tính cấp
78
-
78
-
78
3.3.2- Độc tính bán trường diễn
79
3.3.2.1- Khảo sát các chỉ số huyết học

79
3.3.2.2- Khảo sát các chỉ số sinh hóa
83
3.3.2.3- Giải phẫu bệnh gan, thận
87
3.3.2.4- Sự thay đổi thể trọng của chuột
88
3.3.3- Khảo sát ảnh hưởng của thuốc Selen-sa trên chức năng sinh sản
chuột
89
3.33.1- Tinh dịch đồ của chuột đực
89
3.3.3.2. Khối lượng cơ quan sinh sản
90
3.3.3.3- Giải phẫu bệnh cơ quan sinh sản chuột bố mẹ
92
3.3.3.4. Trọng lượng chuột con
93
3.3.4- Bàn luận và đề nghị
94
Phụ lục 3, 2)
95
- 4: Kết quả thử nghiệm lâm sàng
96
3.4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
96
3.4.1.1- Về giới tính
96
3.4.1.2- Về tuổi
96

- ồ sử dụng
96
3.4.2- Các thông số sinh hóa và chống oxy hóa của hai nhóm NTN trước
khi dùng thuốc Selen-sa
96
3.4.2.1- Các thông số sinh hóa
96
34.2.2- Các thông số chống oxy hóa
97
3.4.3. Các thông số sinh hóa và chống oxy hóa của hai nhóm NTN sau
khi dùng thuốc Selen-sa:
98
3.4.3.1- Nhóm người bình thường:
98
3.4.3.2- Nhóm bệnh nhân đái tháo đường
99
3.4.4- Sự tương quan của Selen trong máu với các thông số chống oxy
hóa của hai nhóm NTN trước và sau khi dùng thuốc Selen-sa
104
3.3.5- Bàn luận và đề nghị
107
4, 2)
108
Chương IV: Kết luận và đề nghị
109

110
Tài liệu tham khảo














DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT
THUẬT NGỮ
TIẾNG ANH

AAS
Atomic Absorption
Spectrophotometer
Máy đo quang phổ hấp thu
nguyên tử
Bas
Basophile
Bạch cầu ái kiềm
Bas%
Bas%
Phần trăm bạch cầu ái kiềm
CFU
Colony forming unit

Đơn vị khuẩn lạc
ĐC
-
Đối chứng
ĐTĐ
-
)
Eos
Eosinophile
Bạch cầu ái toan
GPx GSH-Px
Glutathion peroxidase enzyme
Men xúc tác phản ứng loại bỏ
các peroxide hữu cơ và vô cơ
Hgb
Hemoglobin
Hemoglobin
Hct%
Hematocrite
% Hồng cầu trong máu
Lymp
Lymphocyte
Tế bào lympho
MCV
Mean Corpuscular Volume
Thể tích hồng cầu
MCH
Mean Corpuscular
Hemoglobin
Lượng Hb trong hồng cầ u

MCHC
Mean Corpuscular
Hemoglobin Concentration
Nồng độ % Hb trong HC
Mode Direct:
(Chương trình cài đặt trên
máy)
Phương pháp đo trực tiếp
Mono
Monocyte
Tế bào đơn nhân
Mono%
Mono%
Phần trăm tế bào đơn nhân
MPV
Mean platelet volume
Thể tích trung bình tiểu cầu
MT / MTN
-
Môi trường /nuôi MT / MTN
nc pilot
Pilot scale research
Triển khai nghiên cứu thực
nghiệm ở mô hình có ki

Neut
Neutrophile
Bạch cầu trung tính
NTN
-


pp
-

Plt
Platelet
Tiểu cầu
PDW
Platelet distribution width
Phân bố độ rộng tiểu cầu
TAS
Total Antioxidant Status
Tình trạng chống oxy hóa toàn
phần
TN
-

RDW%
Red cell distribution width
Phân bố độ rộng hồng cầu
RBC
Red blood cell
Hồng cầu
Selen-sa
Seleno-organic riched
Spirulina algae biomass
Sinh khối tảo Spirulina giàu
selen hữu cơ
Sk.
Biomass


SOD
Superoxid dismutase enzyme /
Superoxid oxidoreductase enz.
Men xúc tác quá trình phân hủy
superoxid
Spi.
Blue-green Spirulina microbes
Tảo Spirulina /
Spirulina
platensis
SQF
Square wave fast scanning on
slowly dropping electrode
nhanh trên cực giọt chậm
WBC
White blood cell
Bạch cầu











DANH SÁCH BẢNG


SỐ
TÊN BẢNG SỐ LIỆU
TRANG
Bảng 2.1.
Công thức dự kiến, cho 1 viên nang
16
Bảng 2.2
Danh sách các nguyên liệu sử dụng trong bào chế viên
nang
18
Bảng 2.3
Danh sách các thiết bị bào chế thuốc
18
Bảng 3.1
Thông số và nồng độ chất hòa tan trong nguồn nước nuôi
Spirulina
33
Bảng 3.2
Thành phần môi trường nuôi Spirulina không chứa selen
34
Bảng 3.3
Thành phần dung dịch Selenit 10 %
35
Bảng 3.4
Kết quả năng suất sinh khối Selen-sa với dòng Spirulina F
0

35
Bảng 3.5

Tốc độ phóng thích selenit hòa tan theo thời gian của dung
-sa 1%.
38
Bảng 3.6
Kết quả sự tương quan giữa nồng độ selenit chuẩn và
cường độ dòng đo trên máy quét phổ sóng vuông SQF
40
Bảng 3.7
Biến thiên nồng độ selenit trong nước rửa sinh khối Selen-
sa đo bằng SQF
43
Bảng 3.8
Kết quả nghiên cứu nuôi thu sinh khối của các thế hệ
Spirulina F
x

45
Bảng 3.9
Kết quả nuôi thu sinh khối thế hệ Spirulina F
2

47
Bảng 3.10
So sánh tỷ lệ Selen hữu cơ của Selen-sa các lô tn pilot và
nc Labo.2006
48
Bảng 3.11
Sự tiêu hao selenit trong môi trường và tích lũy selen của
Spirulina F
0

và F
2

49
Bảng 3.12
Sản lượng sk Selen-sa chỉ số phân tich cơ bản của 3 lô pilot
54
Bảng 3.13
Giá thành sản xuất pilot sinh khối Selen-sa
55
Bảng 3.14
Tổng hợp kết quả phân tích thành phần của sk. Selen-sa
57
Bảng 3.15
Phân tích tỷ lệ selen trong protein của Selen-sa
58
Bảng 3.16
Kế hoạch tn theo dõi Độ ổn định của mẫu Selen-sa
59
Bảng 3.17
Kết quả đánh giá độ ổn định của các mẫu Selen-sa ở điều
kiện lão hóa cấp tốc 40 ± 2
0
C, độ ẩm 75 ± 5
0
C

59
Bảng 3.18
-sa ở điều kiện lão

hóa cấp tốc 40 ± 2
0
C, độ ẩm 75 ± 5
0
C
60
Bảng 3.19
Kết quả đánh giá độ ổn định của các mẫu Selen-sa bảo
quản ở điều kiện phòng thí nghiệm
61
Bảng 3.20
Tóm lược Tiêu chuẩn chất lượng Selen-sa (dự thảo)
62
Bảng 3.21
Độ phân tán (CV %) của hàm lượng Selen-sa trong quá
trình trộn thuốc
64
Bảng 3.22
Công thức bào chế nang thuốc Selen-sa 25 mcg, lô số
01.06.2009
65
Bảng 3.23
Công thức bào chế nang thuốc Selen-sa 25 mcg, lô số
02.09.2009
66
Bảng 3.24
Công thức bào chế nang thuốc Selen-sa 25 mcg, lô số
03.10.2009
66
Bảng 3.25

Khối lượng viên (gam) trong quá trình đóng nang của 3 lô
pilot
68
Bảng 3.26
Hàm lượng của 3 lô nang thuốc Selen-sa 25 mcg:
70
Bảng 3.27
Độ đồng đều hàm lượng của 3 lô thuốc nang Selen-sa 25
mcg
71
Bảng 3.28
Kết quả cảm quan, định tính, protein,… 3 lô thuốc nang
Selen-sa 25 mcg
72
Bảng 3.29
Công thức bào chế nang thuốc Selen-sa 50 mcg, lô số
02.10.2009
73
Bảng 3.30
3 mẫu nang
thuốc Selen-sa 25 mcg bảo quản ở điều kiện lão hóa cấp tốc
75
3.31
-sa 25mcg ở
điều kiện lão hóa cấp tốc 40 ± 2
0
C, độ ẩm 75 ± 5
0
C
76

Bảng 3.32
Liều khảo sát cho thử nghiệm độc tính cấp của Spirulina
giàu selen pha trong nước cất trên chuột nhắt trắng dùng
đường uống
78
Bảng 3.33
Bảng theo dõi trọng lượng chuột trong 14 ngày thử nghiệm
78
Bảng 3.34
Các chỉ số hồng cầu của chuột đực lô chứng và lô thử sau 2
tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn
80
Bảng 3.35
Các chỉ số hồng cầu của chuột cái lô chứng và lô thử sau 2
tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn
80
Bảng 3.36
Các chỉ số bạch cầu lô chứng và thử của chuột đực sau 2
tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn

81
Bảng 3.37
Các chỉ số bạch cầu lô chứng và lô thử của chuột cái sau 2
tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn.
81
Bảng 3.38
Các chỉ số tiểu cầu lô chứng và lô thử chuột đực sau 2
tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn.
82
Bảng 3.39

Các chỉ số tiểu cầu lô chứng và lô thử của chuột cái sau 2
tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn.
83
Bảng 3.40
Các chỉ số sinh hóa tế bào gan và gan mật trên chuột đực
trong 2 tháng thử độc tính bán trường diễn
84
Bảng 3.41
Các chỉ số sinh hóa tế bào gan và gan thận của chuột cái
trong 2 tháng thử độc tính bán trường diễn.
84
Bảng 3.42
Nồng độ BUN và Creatinin huyết thanh của chuột đực sau
2 tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn
86
Bảng 3.43
Nồng độ BUN và Creatinin huyết thanh của chuột cái sau 2
tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn
86
Bảng 3.44
Trọng lượng chuột đực trong thử độc tính bán trường diễn
88
Bảng 3.45
Trọng lượng chuột cái trong thử độc tính bán trường diễn
88
Bảng 3.46
pH tinh dịch, tỷ lệ sống, hình dạng bình thường của tinh
trùng
89
Bảng 3.47

Phân loại tinh trùng dựa trên tốc độ di động của chúng
90
Bảng 3.48
Tỷ lệ trọng lượng trung bình tinh hoàn (TLTBTH) trên
trọng lượng trung bình chuột đực (TLTBC)
91
Bảng 3.49
Tỷ lệ trọng lượng trung bình buồng trứng (TLTBBT) trên
trọng lượng trung bình chuột cái (TLTB)
91
Bảng 3.50
Tỉ lệ chuột cái mang thai sinh con sau khi ghép cặp
93
Bảng 3.51
Số lượng chuột con trung bình trong mỗi lần sinh của chuột
mẹ
93
3.52
Trọng lượng chuột con lô chứng và lô thử sau khi sinh và
được nuôi trong 30 ngày
93
Bảng 3.53
Thông số xét nghiệm sinh hóa của nhóm người bình thường
và nhóm bệnh nhân ĐTĐ type 2 trước khi dùng Selen-sa
96
Bảng 3.54
Thông số xét nghiệm chất chống oxy hóa của nhóm người
bình thường và nhóm bệnh nhân ĐTĐ type 2 trước khi
dùng Selen-sa
97

Bảng 3.55
Thông số sinh hóa của nhóm người bình thường trước và
sau khi dùng Selen-sa
98
Bảng 3.56
Thông số chất chống oxy hóa của nhóm người bình thường
trước và sau khi dùng Selen-sa
99
Bảng 3.57
Thông số sinh hóa của nhóm bệnh nhân đái tháo đường
typ2 trước và sau khi dùng Selen-sa
99
Bảng 3.58
Thông số chất chống oxy hóa của nhóm bệnh nhân ĐTĐ
typ2 trước và sau khi dùng Selen-sa
100
Bảng 3.59
Kết quả selen máu và thông số sinh hóa của nhóm bệnh
nhân ĐTĐ typ2 và nhóm người bình thường sau khi dùng
Selen-sa
101
Bảng 3.60
Kết quả thông số chống oxy hóa của nhóm bệnh nhân ĐTĐ
typ2 và nhóm người bình thường sau khi dùng Selen-sa
102
Bảng 3.61
Sự tương quan giữa Selen máu và SOD, GPx, TAS của
nhóm người bình thường trước và sau khi dùng Selen-sa
104
Bảng 3.62

Sự tương quan giữa Selen máu và SOD, GPx, TAS của
nhóm bệnh nhân ĐTĐ typ2 trước và sau khi dùng Selen-sa
105




















DANH SÁCH HÌNH

SỐ
TÊN HÌNH ẢNH
Trang
3.1.
Nhân giống Spirulina thích nghi với

selenit
12
3.2
Spirulina
37
3.3
-VIS
37
3.4
Sắc ký đồ của selen trong định lượng quang phổ AAS
38
3.5
tốc độ phóng thích -

39
3.6
quét phổ
sóng vuông SQF
41
3.7
quét phổ sóng vuông SQF
42
. Selen-sa
3.8
quét phổ sóng vuông SQF

44
3.9
Biểu đồ phân bố selen trong sinh khối Selen-sa
48

3.10
Biểu đồ năng suất sinh khối Selen-sa
48
3.11
Biểu đồ tiêu hao selenit trong môi trường và tích luỹ selen
hữu cơ trong sinh khối Selen-sa
50
3.12
Sơ đồ quy trình kỹ thuật nuôi thu sk Selen-sa
51
3.13
Thuốc nang Selen-sa 25 mcg và 50 mcg
74
3.14
1 trọng lượng của chuột trong thử nghiệm độc tính
cấp
79
3.15
đực (A) và chuột cái (B) sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán
trường diễn
80
3.16
thử của chuột đực
(A) và chuột cái (B) sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán
trường diễn
82
3.17
(Monocyte) của
chuột đực (A) chuột cái (B) sau 2 tháng thử độc tính bán
trường diễn

82
3.18
cầu lô chứng và lô thử của chuột đực và
chuột cái sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn
83
3.19
, SGPT của chuột đực (A) và chuột cái
(B) sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán trường diễn
84
3.20
toàn phần (T),trực tiếp (D), gián
tiếp (I) của chuột đực và chuột cái sau 2 tháng thử nghiệm
độc tính bán trường diễn. (***): p < 0,001
85

3.21
đực (A) và chuột cái (B) sau 2 tháng thử nghiệm độc tính bán
trường diễn
86
3.22
Vi phẫu sinh thiết mô mô thận (A) và gan (B) của chuột lô
thử chưa phát hiện sự bất thường sau 2 tháng
87
3.23
trong thời gian thử độc tính bán trường diễn.
88
3.24
, hình dạng bình thường, pH tinh dịch của
lô chứng và lô thử
89

3.25

90
3.26
(A), buồng
trứng (B) trên trọng lượng trung bình chuột.
91
3.27
Cấu trúc lòng ống sinh tinh
92
3.28
thử sau khi sinh và được nuôi trong 30 ngày.
94
3.29
Biểu đồ hoạt độ SOD của nhóm bệnh nhân ĐTĐ typ2 và
nhóm người bình thường trước và sau khi dùng Selen-sa.
103
3.30
Biểu đồ hoạt độ GPx của nhóm bệnh nhân ĐTĐ typ2 và
nhóm người bình thường trước và sau khi dùng Selen-sa
103
3.31
Biểu đồ nồng độ TAS của nhóm bệnh nhân ĐTĐ typ2 và
nhóm người bình thường trước và sau khi dùng Selen-sa.
103
3.32
Biểu đồ nồng độ Selen của nhóm bệnh nhân ĐTĐ typ2 và
nhóm người bình thường trước và sau khi dùng Selen-sa.
104
3.33

Tương quan giữa TAS và Selen trong máu người bình thường
105
3.34
Tương quan giữa GPx và Selen trong máu người ĐTĐ
106
3.35
Tương quan giữa TAS và Selen trong máu người ĐTĐ
106

1
PHẦN MỞ ðẦU
1- TÊN ðỀ TÀI: “ Nghiên cứu sản xuất pilot sinh khối Spirulina giàu selen hữu cơ
ñể làm thuốc ’’
Chủ nhiệm ðT: ThS.DS. Lê Văn Lăng
Cơ quan chủ trì: ðại Học Y Dược TP. HCM .
Cơ quan quản lý: Sở Khoa học & Công nghệ TP HCM
- Thời gian ñăng ký: tháng 11 năm 2007 ñến tháng 10 năm 2010,(CNSH )
_Theo Hợp ñồng ngày 21 tháng 11 năm 2007 và Phụ lục hợp ñồng NCKH, số
357 / Hð-SKHCN, ngày 19 tháng 10 năm 2009
2- MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
Tiếp theo nghiên cứu labo. năm 2006, ñề tài này có các mục tiêu chính sau :

a- Xây dựng quy trình sản xuất pilot sinh khối Spirulina platensis giàu selen hữu cơ
(Selen-sa): triển khai kết quả nghiên cứu labo. sang mức pilot ở hồ ximăng diện tích
10 m
2
. Tìm giải pháp nuôi Spirulina ñể ñưa hàm lượng selen trong sinh khối lên trên
75 mcg / g khô, vượt mức 50 mcg /g - mức ñã ñạt ở nc labo., năm 2006. ðánh giá sự
tương ñồng hoặc khác biệt giữa 2 quy mô labo. và pilot, ñề xuất quy trình áp dụng
nuôi ñại trà .

b- Nghiên cứu hàm lượng Selen hữu cơ và các chỉ tiêu liên quan của sinh khối Selen-
sa ñể xây dựng tiêu chuẩn chất lượng ñáp ứng yêu cầu nguyên liệu làm thuốc mới .
c- Bào chế thuốc mới: là nang thuốc với liều dự kiến tương ñương 25mcg selen toàn
phần, với công thức, quy trình bào chế và ñộ ổn ñịnh ñạt yêu cầu.
d- Thử nghiệm dược lý: gồm thực nghiệm trên ñộng vật ñể xác ñịnh ñộc tính, liều
lượng, ñộ an toàn của thuốc mới.
e- Thử lâm sàng : dùng thuốc trên người tình nguyện thiếu selen trong máu, ñể ñánh
giá bước ñầu về liều lượng, giá trị sinh học phòng trị bệnh và tính an tòan của thuốc
mới .
3- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ MỨC ðỘ THỰC HIỆN:

TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu
Sản phẩm cần ñạt Mức ñộ

1 2 3 4
1 Xây dựng quy trình kỹ
thuật pilot nuôi
Spirulina cho sinh khối
- ðăng ký: Quy trình nuôi ngoài trời, hồ xi-
măng, có khả năng triển khai nuôi công
nghiệp, năng suất sinh khối quy ñổi ~
Báo cáo
giám
ñịnh giai
2
giàu selen hữu cơ, với
hồ nuôi 10m

2
( 3.500 lit)
0,85kg/ m
2
/ năm . ñoạn 1
2 Phân tích tỷ lệ selen hữu
cơ trong sinh khối
- ðăng ký: Sinh khối Spirulina có hàm
lượng selen hữu cơ ñạt 50 – 75 mcg / gam
khô .
- Kết quả: ñạt > 100 mcg/g, cao hơn mức dự
kiến trên
,,

3 Xây dựng tiêu chuẩn
nguyên liệu Spirulina
giàu selen hữu cơ (
Selen-sa ) .
- ðăng ký: Bản tiêu chuẩn nguyên liệu
Spirulina giàu selen hữu cơ ( TC cơ sở ) .
- Kết quả: TC cơ sở ñã ñược Viện kiểm
nghiệm thuốc thẩm ñịnh và cấp phiếu KN
,,
4 Triển khai sản xuất
nguyên liệu ñủ cho
nghiên cứu giai ñoạn 2
Báo cáo giám ñịnh giai
ñoạn 1, tháng 10 năm
2008
- ðăng ký: dự kiến ñạt ~ 30 kg nguyên liệu

Selen-sa ñạt tiêu chuẩn cơ sở
- Kết quả: ñủ nguyên liệu cho bào chế pilot
- ðã báo cáo
,,
5 Nghiên cứu công thức,
quy trình bào chế thuốc
mới Selen-sa

- ðăng ký: Mẫu nang Selen-sa 25 mcg và
Bản Tiêu chuẩn thuốc thành phẩm và
phương pháp kiểm nghiệm
- Kết quả: TC cơ sở thuốc nang Selen-sa 25
mcg ñã ñược Viện kiểm nghiệm thuốc thẩm
ñịnh và cấp phiếu KN
- NC thêm nang Selen-sa 50 mcg
,,
6 Bào chế thuốc mới:
- Bào chế thử nghiệm mẻ
thuốc mới ñầu tiên và 3
lô ở pilot 10.000 capsule
và khảo sát thông số của
quy trình công nghệ .
- ðăng ký: mẫu thuốc mới, khỏang 40.000
capsule, ñạt tiêu chuẩn cơ sở.
- Báo cáo ñộ ổn ñịnh của thuốc
- Kết quả: ñã thực hiện ñầy ñủ 2 nội dung
trên và chuẩn bị ñủ thuốc cho thử lâm sàng
,,
7 - Nghiên cứu tác dụng
dược lý của thuốc mới

trên ñộng vật
- ðăng ký: Xác ñịnh ñộc tính cấp và ñộc
tính trên chức năng sinh sản. Dự ñoán liều
có thể sử dụng trên người.
- Kết quả: ñã thực hiện ñủ 2 nội dung trên.
- Còn NC thêm 3 nội dung: khảo sát ñộc tính
bán trường diễn ; ñặc tính chống oxy hóa
ống nghiệm của Selen-sa ; sự hấp thu selen
vào máu và nồng ñộ men Glutathion-Px
,,
3
trong máu ñộng vật trước và sau khi uống
thuốc Selen-sa
8 - Nghiên cứu tác dụng
của thuốc mới trên lâm
sàng:


- ðăng ký: Lập Hồ sơ ñăng ký thử nghiệm
thuốc trên lâm sàng giai ñoạn 1 theo Quy
ñịnh của Bộ y tế. Thử nghiệm lâm sàng trên
20 – 30 người tình nguyện khỏe mạnh, thiếu
selen trong máu.
- Kết quả:
ðã viết báo cáo như một hồ sơ tiền lâm sàng
cho thuốc mới Selen-sa và trình bày trước
Hội ñồng KHKT của BV Thống Nhất
TP.HCM.
Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM ñã thực
hiện Thử nghiệm lâm sàng với ñề tài NCKH

cấp cơ sở. Tiến hành trên 27 người tình
nguyện khỏe mạnh và 25 người ñái tháo
ñường typ 2 thiếu selen trong máu.
Kết quả: ñã nghiệm thu kết quả NC ñề tài nc
cấp cơ sở tại BV Thống Nhất TP.HCM: ñạt
yêu cầu
Viết báo
cáo
nghiệm
thu
4- SẢN PHẨM CỦA ðỀ TÀI:
TT

Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học, kinh tế Ghi chú

1 Báo cáo tổng kết (toàn
văn và tóm tắt)
Khoa học và ñầy ñủ nội dung Tài liệu,
ñĩa CD
2 Xây dựng quy trình kỹ
thuật pilot nuôi
Spirulina cho sinh khối
giàu selen hữu cơ
(Selen-sa).
- Quy trình nuôi ngoài trời,với hồ nuôi
bằng xi-măng, diện tích 10m
2
(~3.500 lit),
kiểu nuôi liên tục, công thức môi trường
nuôi có natri selenit, có khả năng triển khai

nuôi công nghiệp, năng suất sinh khối quy
ñổi khoảng 0,85kg / m
2
/ năm .
,,
1 quy
trình
Sản phẩm của dề tài (tiếp theo)
3 Sinh khối Spirulina giàu
selen hữu cơ
- Sinh khối Spirulina giàu selen hữu cơ
(Selen-sa) ñạt ~50 -75 mcg / g sk. khô.
~ 30 kg
4 Bảng tiêu chuẩn chất
lượng của sinh khối
Spirulina giàu selen hữu
- ðảm bảo các quy ñịnh của Bộ y tế về
tiêu chuẩn nguyên liệu dược dụng (
hàm lượng selen hữu cơ ñạt 50 – 75
mcg / gam sk. khô, protein > 55%, ñịnh
Bảng Tiêu
chuẩn cơ sở

4
cơ (
Tiêu chuẩn cơ sở
nguyên liệu Selen-sa ) .
tính beta-caroten, ), giới hạn kim loại
nặng (chì, arsenic, ), ñộc tính
( không hoặc rất ít ñộc ).

5
Nghiên cứu công thức,
quy trình bào chế thuốc
mới Selen-sa :

- Mẫu nang Selen-sa 25 mcg
- Bản Tiêu chuẩn cơ sở và phương pháp
kiểm nghiệm thuốc mới
- Mẫu nang Selen-sa 50 mcg (NC
thêm)
1 quy trình
6
Bào chế thuốc mới:
Nang thuốc Selen-sa 25
mcg và 50 mcg
- Mẫu thuốc mới, ñạt Tiêu chuẩn cơ sở .

~ 40.000
capsule
7
Kết quả thử nghiệm dược
lý và thử lâm sàng trên
người tình nguyện
- Xác ñịnh ñộc tính cấp và ñộc tính trên
chức năng sinh sản, dự ñoán liều có thể
sử dụng trên người.
- Lập Hồ sơ ñăng ký thử nghiệm thuốc
trên lâm sàng giai ñoạn 1.
- Báo cáo kết quả Thử nghiệm lâm sàng
trên 20 – 30 người tình nguyện khỏe

mạnh, thiếu selen trong máu
,,
ðã tiến
hành
8 Bài báo khoa học - ðăng trên tạp chí chuyên ngành hoặc
hội nghị khoa học chuyên ngành
1-2 bài
(ñã ñăng 2
bài)
9 ðào tạo cán bộ chuyên
ngành
- Không ñăng ký
- Thực tế: ñã hướng dẫn 3 sinh viên làm khóa luận tốt
nghiệp ñại học ( 2 dược sỹ, 1 bác sỹ ) và 1 làm luận
văn cao học (chuẩn bị báo cáo)
Phụ lục
( xem cuốn 2- Các phụ lục)
Hợp ñồng NCKH giữa Sở Khoa học & Công nghệ TP HCM và ðại Học Y Dược
TP. HCM





5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1- ðẶT VẤN ðỀ
Tảo Spirulina hay tảo xoắn xanh là tên thường dùng của vi khuẩn lam Spirulina.
Sinh khối Spirulina có tác dụng bổ dưỡng, tăng cường miễn dịch do hàm lượng

protein cao trên 55 % với các acid amin thiết yếu, nhiều vitamin, polysaccharid và
chất khoáng có ích,…Nhiều chế phẩm thuốc, thực phẩm ñược bào chế từ Spirulina
ñể phòng trị bệnh suy dinh dưỡng; lợi sữa cho người mẹ kỳ nuôi con ; hỗ trợ trị bệnh
viêm sơ gan, nhiễm trùng, béo phì,
Mặt khác, selen là một siêu vi lượng thiết yếu cho cơ thể người, với vai trò tham gia
sinh tổng hợp các enzyme chống oxy hoá, giải ñộc, tăng cường miễn dịch và phòng
bệnh tim mạch, chống lão hoá,…Hàm lượng selen trong máu người trung bình ~
0,15 mcg / ml. Nhu cầu selen của người khoảng 15 - 70 mcg selen / ngày chủ yếu từ
thực phẩm, nước uống hay thực phẩm chức năng. Khi bị các bệnh liên quan tới thiếu
selen, cần ñiều trị bằng thuốc uống hoặc tiêm với liều thường là 25 -100 ñến 200
mcg / ngày.
Selen có thể dùng ở dạng muối vô cơ, nhưng selen hữu cơ, nhất là từ nguồn thiên
nhiên ñược ưa chuộng hơn vì tính an toàn, ổn ñịnh nên dễ bảo quản và sử dụng .
Do vậy, nếu có công nghệ sản xuất ñược sinh khối Spirulina giàu selen hữu cơ ở hàm
lượng thích hợp thì sản phẩm sẽ có giá trị mới so với Spirulina thường - không chứa
selen. Nguyên liệu này ñược dùng ñể sản xuất thuốc phòng chống bệnh xơ vữa ñộng
mạch - cao huyết áp, ñái tháo ñường, chống lão hoá, ung thư, nhiễm virus,…là
những chứng bệnh có xu hướng tăng lên trong xã hội hiện ñại .
1.2- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
- Ở nước ta qua 2 nghiên cứu cho biết, ở Hải phòng và Hà nội, năm 1982, selen trong
máu sản phụ thấp hơn người bình thường 25-50 % . Năm 2006 tại TP Hồ Chí Minh,
phân tích máu 161 người tình nguyện thấy có 34 % người khoẻ mạnh thiếu selen và
7 người bị bệnh tim mạch thì ñều có mức thiếu selen ở mức nhẹ ñến trầm trọng (
0,12 - 0,02 mcg / ml máu )
- Y văn thế giới chỉ ra tới 40 chứng bệnh ở người có liên quan tới thiếu hụt selen,
ñiển hình là bệnh như xơ vữa ñộng mạch gây cao huyết áp, viêm khớp, hoặc dễ
nhiễm khuẩn, thiếu máu, chậm phát triển ở trẻ em hoặc lão hoá nhanh ở người trung
niên,…Những chứng bệnh trên có xu hướng tăng cao trong xã hội phát triển do vậy
nhu cầu về chế phẩm loại này ở nước ta cũng tăng lên trong tương lai, vì Việt nam
chắc không là ngoại lệ. ðặc biệt, nếu ngành y tế tiến hành các chương trình giáo dục

cộng ñồng về phòng ngừa các bệnh tim mạch, ung thư,…như nhiều nước phát triển
thì nhu cầu của nhân dân về thuốc chứa selen sẽ phổ biến hơn .
- Về công nghệ, nước ta chưa có công trình nghiên cứu hòan chỉnh ñể sản xuất
nguyên liệu chứa selen và bào chế thuốc hoặc thực phẩm chức năng ñể phòng trị các
bệnh do thiếu selen, mà vẫn phải nhập khẩu.
Vì vậy, nghiên cứu hoàn chỉnh ñề tài ñể thuốc mới chứa Selen hữu cơ trong sinh
khối tảo lam Spirulina có thể ñăng ký sản xuất, lưu hành theo quy ñịnh của ngành y
tế là cần thiết.
6
- Sau khi hòan thành nghiên cứu, nếu kết quả tốt, nguyên liệu và thuốc mới sẽ ñược
sản xuất công nghiệp, thì ñây có thể là công trình hòan chỉnh ñầu tiên của nước ta về
nhóm thuốc Selen hữu cơ, gồm công nghệ sản xuất nguyên liệu và công nghệ bào chế
thuốc thành phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước, góp phần thay thế thuốc ngoại nhập
và có tiềm năng xuất khẩu .
1.3- TỔNG QUAN :

1.3.1- Vai trò chính của selen trong y học:
Selen là siêu vi lượng thiết yếu ñối với con người, nên cần ñược cung cấp ñầy ñủ
hằng ngày từ lương thực, thực phẩm, nước uống. Selen trong cơ thể sống chủ yếu ñể
tổng hợp enzyme glutathion peroxydase (GSH-Px), nên thiếu Selen dẫn ñến thiếu hụt
GSH-Px, làm suy yếu hệ miễn dịch, giảm khả năng chống các gốc oxy hoá và ñộc
tố,…Ở người bình thường, nồng ñộ selen trong máu khoảng 0,15 - 0,50 mcg / ml,
tuỳ lứa tuổi và trạng thái sức khỏe .
Có tới 40 chứng bệnh ở người liên quan tới thiếu hụt selen, ñiển hình như thiếu máu,
chậm phát triển ở trẻ em ; xơ vữa ñộng mạch gây cao huyết áp, viêm khớp, hoặc
chứng Alzheimer-suy giảm trí nhớ, rụng tóc, ung thư, lão hoá nhanh ở người trung
niên,…
Trên thế giới, nhiều nước có khoa nghiên cứu y học cộng ñồng, giám sát sinh học
cho nhân dân ( Citizen’s biomonitoring ). Qua ñó, biết ñược hàm lượng của nhiều vi
chất, trong ñó có selen trong máu dân chúng từng vùng ở mức nào - thiếu, ñủ hoặc

dư thừa mà khuyến cáo người dân sử dụng chế phẩm selen một cách khoa học nhất
ñể phòng trị bệnh .
Hiện thời thuốc chứa Selen còn dùng bổ sung trong phác ñồ trị bệnh nhiễm khuẩn,
virus, ung thư và HIV-AIDS. Selen còn ñược dùng ngoài da, trên tóc, trên kính áp
tròng, do tác dụng kháng khuẩn chống viêm , trị gàu .
*Các dạng selen dùng làm thuốc, thực phẩm dùng cho người:
Selen họat tính thường ở dạng Se
4+
và Se
6+
trong các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ:
- Dạng vô cơ: ñiều chế từ Selen như natri selenit Na
2
SeO
3,
natri selenat
Na
2
SeO
4
,…hoặc tồn tại tự nhiên trong nguồn nước, ñất,… Selen sulfid SeS
2
chữa
nấm da, tóc,…
- Dạng selen hữu cơ thiên nhiên: gồm nguồn tự nhiên hoặc do nuôi trồng ñịnh hướng
Hàm lượng selen trong lương thực, thực phẩm thường ở mức vết trong rau cải, khoai
tây, lúa gạo, lúa mì, thịt, cá,…ñến khá cao: nấm bào ngư 0,18 mcg/g, tỏi 0,77
mcg/g,… Selen trong sinh vật sống có nhiều dạng: vô cơ, phức chất proteinat,
polysaccharid và hơn 20 hợp chất trong cấu trúc của protein với nhiều chất có họat
tính chữa bệnh như l-seleno-cystein , l-seleno-methionin, methyl seleno-cystein,

Nguồn nuôi trồng: bổ sung muối selen vào môi trường dinh dưỡng khi trồng cây gia
vị - hành, tỏi…; cây thuốc - nhân sâm, nấm linh chi,…và nuôi vi sinh vật: men bia
Saccharomyces, tảo Chlorella, Spirulina,
- Các hợp chất selen hữu cơ nhân tạo: Bán tổng hợp bằng các quy trình thích hợp ñể
gắn ion selen vào cơ chất hữu cơ, tạo ra các phân tử họat tính kháng viêm, chống oxy
hóa như: ebselen, l-Seleno methionin, benzisoselenazolones, hoặc tạo các phức chất
7
chelat gắn vào protein, …hoặc tổng hợp hữu cơ : seleno-semicarbazon, propyl-2-
selenouracil,…Các dạng Selen hữu cơ trên ñược ưa chuộng hơn selen vô cơ vì tính
an tòan, dễ bảo quản, sử dụng.
- Chế phẩm chứa selen và liều lượng: Gồm các dạng Viên nang, Viên nén, Viên nang
mềm, Thuốc nước, dùng theo ñường uống hoặc Thuốc tiêm với các hàm lượng 0,5 -
25-50 và 100mcg selen.
*Liều lượng -Theo Cơ quan quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa kỳ (FDA),
2005:
- Liều hàng ngày - ( DRIs-Dietary Reference Intakes ): khoảng 15-70 mcg selen /
người / ngày. Trong ñó, DRIs cho trẻ dưới 12 tháng tuổi là 15-20 mcg, từ 1-8 tuổi là
20-30 mcg, từ 9 -13 tuổi là 40 mcg, từ 14 tuổi ñến trưởng thành là 55 mcg và phụ nữ
có thai và cho con bú 60-70 mcg.
- Liều bổ sung: tuỳ theo lượng selen có trong thực phẩm, nước uống từng vùng và
lứa tuổi,… mà xác ñịnh lượng selen bị thiếu hụt so với nhu cầu DRIs, ñể ñịnh liều
selen cần bổ sung .
- Liều trị bệnh: khi bị các bệnh liên quan do thiếu selen, cần ñiều trị với liều 25- 100
ñến 200 mcg selen / ngày, ở dạng thuốc uống hoặc tiêm.
- Liều ñộc: liều vượt quá ngưỡng nhu cầu hàng ngày, kéo dài hoặc liều cao trên 400
ñến 900 mcg selen / người / ngày. Ngộ ñộc cấp tính gây rối loạn vận ñộng, giảm thị
lực, tăng xuất tiết và chảy nước dãi, liệt cơ, nếu nặng có thể truỵ hô hấp, ngưng tim
và tử vong . Ngộ ñộc mãn tính gây máu nhiễm kiềm, rụng lông, tóc, hơi thở có mùi
tỏi, dị dạng móng tay, chân; giảm cân, mệt mỏi và có thể gây viêm gan. Ngộ ñộc
mãn tính hay xảy ra với người và ñộng vật ở những vùng có ñất cát, và rau quả, giàu

selen nhât là nguồn nước uống chứa từ 0,5mcg/lit trở lên, hoặc công nhân khai mỏ
có selen,
1.3.2- Ngoài nước :
Về công dụng và sử dụng :
Công dụng phòng trị bệnh của selen ñược chứng minh từ năm 1941, nên việc kê ñơn
thuốc có selen hoặc khuyến cáo sử dụng selen ở dạng thực phẩm chức năng ñể
phòng bệnh ñã khá phổ biến từ trên 30 năm nay ở Canaña, ðan mạch, Mexico, Mỹ,
Anh, Brasil, Nauy, Nhật bản, Thổ nhĩ kỳ, Nghiên cứu lâm sàng trên hàng ngàn
bệnh nhân ñược công bố gần ñây ñã nói lên vai trò rất quan trọng của selen: làm
giảm 50 % tần suất mắc bệnh ung thư da, 63 % ung thư tuyến tiền liệt , 37 % các
dạng ung thư phổi, ruột và ngăn ngừa, giúp hơn 40 % số người tránh ñược viêm
khớp gối .
Mặt khác, selen cũng giúp cơ thể tăng khả năng giải ñộc, khử ñộc ñối với các ion có
hại nhiễm từ môi trường không khí hoặc qua ăn uống như chì, thuỷ ngân, chất phóng
xạ,…và bảo vệ da chống tia cực tím, làm ñẹp da .
Về công nghệ sản xuất nguyên liệu:
Nhiều quốc gia sản xuất nguyên liệu natri selenit, natri selenat, seleno-methionin
hoặc men Lactobacillus, men bia Saccharomyces giàu Selen, như ở ðức, Hàn
quốc, Nhật bản, Bungari, Nga, Pháp, Trung quốc,
8
- Hiện nay vẫn có nhiều công trình ñang tiến hành nhằm tìm kiếm họat chất mới cho
nhóm organo-selen ñể sản xuất thuốc mới theo con ñường tổng hợp hóa học hoặc
sinh học. Trong ñó nhiều nhất vẫn là các công trình nghiên cứu Spirulina platensis
giàu selen. Chỉ riêng từ ñầu năm 2002 ñến nay ñã có trên 30 nghiên cứu sản xuất
Spirulina giàu selen ñược công bố, cho thấy sự quan tâm rộng rãi của ngành công
nghệ sinh học trên thế giới tới ñề tài này.
Sản phẩm Selen trong sinh khối Spirulina (Selen-sa) thu ñược có 2 mức: mức sinh
khối Spi. chứa selen thấp và mức sinh khối Spirulina giàu selen, gấp hàng trăm lần
so với loại trên.
Mức sinh khối Spi-selen thấp: ñã thương mại hóa ở một số nơi: Cyanotech ( USA ),

ñạt 0,4 mcg / g và Dainippon DIC ( Nhật ) ñạt 0,14 mcg / g.
Mức sinh khối Spi. giàu selen: nghiên cứu triển khai ở Mỹ ( 1999 ) ñạt 30 mcg / g,
Trung quốc, ðức ( Haung z., Zheng W., 2003 ), ñạt 267 mcg / g, ở Nga ( Gradova
N.B., Shukhia E. A., 2001-2003 ) ñạt 390 mcg / g,…
- Chế phẩm: nang thuốc 400 mg Spirulina và 12,5 mcg Selen, Viên Spirulina-Selen
30 mcg Se, Viên nén Se-proteinat 25 - 50 và 100 mcg, nang mềm Selen-Vitamin E,
vit.C,
1.3.3- Trong nước :
Về nghiên cứu Y học cộng ñồng:
- Năm 1982, một khảo cứu ở Hải phòng và Hà nội cho biết, lượng selen trong máu
sản phụ thường thấp hơn người bình thường khoảng 25-50%.
- Năm 2004-06, tại TP Hồ Chí Minh, ñề tài “Hoàn chỉnh quy trình phân tích selen,
khảo sát hàm lượng selen trong một số thực phẩm chính và trong máu người ở TP
HCM ” của Tr.tâm Dịch vụ phân tích và thí nghiệm - Sở KH & CN TPHCM, cho
biết, trong 161 người khoẻ mạnh có 34 % thiếu selen (dưới 0,15mcg / ml máu ) và
với 7 người bị bệnh tim mạch thì ñều thiếu selen ở mức nhẹ ñến trầm trọng ( 0,12 -
0,02 mcg / ml máu ).
Hai dẫn liệu trên cho thấy ở nước ta nhiều bệnh nhân cần ñiều trị hoặc bổ sung thuốc
chứa selen ñể phòng trị một số chứng bệnh liên quan .
Về nghiên cứu sản xuất:
- Năm 1965 nghiên cứu về selen trong thuốc ðông Y và năm 1983, ðàm Trung Bảo,
ðặng Hồng Thuý ñã nghiên cứu tìm nguồn selen từ cây cỏ ñể làm thuốc và là tác giả
ñầu tiên coi trọng việc sử dụng selen trong y học.
- Từ 1992, ðặng Hồng Thuý và ðỗ Thu Huyền nghiên cứu tuyển chọn các chủng
nấm men có khả năng ñồng hóa selen .
- Liên tiếp các năm 1992-96, 2001-03 và 2003-2006 các tác giả tại ðH Dược khoa
Hà nội và Viện Công nghệ sinh học (Hà nội) ñã thực hiện ñề tài nuôi men bia
Saccharomyces chứa selen. Kết quả ñã thu ñược sinh khối chứa selen từ 400-
1000mcg/g, tuy nhiên chưa thấy sử dụng làm thuốc như ñã có ở nước ngoài.
- Trong văn bản hướng dẫn, ñịnh hướng các ñề tài nghiên cứu y dược năm 2003-

2005, Bộ Y tế cũng có khuyến khích các nghiên cứu sản xuất dược liệu giàu selen
9
- Tháng 8.2006, Sở Nông nghiệp & PTNT TPHCM phối hợp với Tập ñòan nông
nghiệp Yoon Joong, Hàn Quốc hội thảo và thử nghiệm Quy trình nuôi cấy selen vào
nấm linh chi.
- Dược liệu chứa selen: tỏi, quả nhàu, nấm linh chi,…ñược dùng làm trà thuốc, thực
phẩm , Tuy nhiên, hàm lượng selen trong chúng rất nhỏ và không ñồng ñều, hoặc
nếu chiết xuất selen thì giá thành ñắt do ñó không ñược coi là nguồn selen ñể làm
thuốc. Vậy, chỉ có thể giải quyết vấn ñề này bằng giải pháp, nhất là bằng công nghệ
sinh học, sử dụng tiềm năng tổng hợp selen hữu cơ của vi sinh vật .
- Thực tế, cho ñến nay nước ta vẫn chưa sản xuất ñược nguyên liệu selen vô cơ hoặc
hữu cơ ñể làm thuốc mà vẫn còn nhập khẩu. Các thuốc chứa Selen nhập vào nước ta
như Saylom, Selchro (Hàn quốc), Selgapan (Nga), Belaf (ðức), Nutrex (Hoa kỳ),
Một số ñơn vị ñã nhập nguyên liệu selen ñể bào chế thuốc như C.Ty Dược ðô
Thành, CTy Dược Phú Yên .
- Riêng các chế phẩm chứa Tảo / vi khuẩn lam Spirulina ñã ñược dùng ở nước ta khá
phổ biến với công dụng bổ dưỡng cho người bệnh viêm gan, suy dinh dưỡng, và
ñược ca ngợi với nhiều mỹ từ như “chất bổ dưỡng của thế kỷ 21”. Việc nghiên cứu
sản xuất Spirulina giàu selen ñể tăng giá trị phòng trị bệnh của dược liệu này hiện
ñược tiến hành ở nhiều nước
Trên thực tế ñó, ñề tài “Nghiên cứu nuôi vi khuẩn lam Spirulina giàu selen sinh
học’’ do Sở KH & CN TPHCM cấp kinh phí, ñược chúng tôi tiến hành trong 12
tháng, ñã nghiệm thu tháng 9 / 2006. Kết quả chủ yếu gồm:
- Xây dựng Quy trình kỹ thuật nuôi Spirulina platensis giàu selen hữu cơ (Selen-sa ):
Ở phòng thí nghiệm, với môi trường chứa 50 ppm selen (50 mg selen / lit hay 109,45
mg Na Selenit / l ), trong hồ kính 0,1 m
2
. Sinh khối Spirulina có hàm lượng selen 50
mcg / g khô và năng suất quy ñổi ñạt khoảng 0,85kg / m
2

/ năm bằng 85 % so với tảo
thường.
Mặt khác, với dòng S. platensis qua nhiều thế hệ thích nghi với môi trường selenit,
có thể thu ñược sinh khối Spirulina tích luỹ selen từ 80 mcg / g ñến gần 450 mcg /
gam. Tuy nhiên những mẫu này thu ñược chưa ổn ñịnh và năng suất sinh khối thấp .
Kết quả này có thể so sánh với các nc. ở Hoa kỳ, Nga, Brasil, Trung quốc,… gần
ñây thu ñược sinh khối Spirulina giàu selen 267 – 650 mcg / g và mở hướng mới ñể
chúng tôi nghiên cứu pilot nhằm thu sinh khối tích lũy selen hữu cơ cao hơn nữa .
- Nghiên cứu thành phần hoá học và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng: sinh khối
Spirulina giàu Selen hữu cơ ở mức 50 mcg / g, protein trên 55 % và một số chỉ tiêu
khác ñã ñược ñề xuất, ñáp ứng yêu cầu của nguyên liệu làm thuốc.
- Thử nghiệm ñộc tính và sinh khả dụng của sinh khối Spirulina giàu selen:
ðộc tính: cho thấy không có ñộc tính bất thường trong 48 giờ và bán cấp xảy ra khi
cho chuột nhắt trắng uống Selen-sa liều 50mcg selen / kg trong 21 ngày. ðặc biệt
không phát hiện thấy ñộc tính ảnh hưởng tới công thức máu của ñộng vật thử .
Sinh khả dụng: với liều uống 1 mcg selen / kg trọng lượng ñến 50 mcg selen / kg , ñã

×