Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Điaaj 6 tiết 5: Phương hướng trên bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 16 trang )


GV: Trương Thị Luyến.
Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh -Đông Triều- Quảng Ninh.

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Điền các hướng trên hình vẽ sau:
Đ
ĐB
B
N
TB
T
TN
ĐN

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Quan sát hình vẽ : xác định hướng đi từ
điểm 0 đến các điểm A ,B,C,D ?
OA : hướng bắc
OC : hướng nam
OB : hướng đông
OD : hướng tây
Đáp án:

TIẾT 5: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ,TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiếp theo)
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc
Xích đạo
10
0


0
0
0
0
10
0
10
0
10
0
20
0
20
0
20
0
20
0
C
30
0
? Hãy cho biết địa
điểm C là chỗ giao
nhau của đường kinh
tuyến và vĩ tuyến nào.

Điểm C là nơi giao nhau
của đường kinh tuyến 20
0
Đ

và vĩ tuyến 10
0
B.

Vị trí của một điểm trên
bản đồ là chỗ cắt nhau của hai
đường kinh tuyến và vĩ tuyến
đi qua điểm đó so với kinh
tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.

TIẾT 5: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ,TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiếp theo)
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc
Xích đạo
10
0
0
0
0
0
10
0
10
0
10
0
20
0
20

0
20
0
20
0
C
30
0
Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Xác định khoảng
cách từ điểm C đến kinh
tuyến gốc ?

Nhóm 2: Xác định khoảng
cách từ điểm C đến vĩ tuyến
gốc ?

Điểm C cách kinh tuyến
gốc20
0
về phía đông, cách vĩ
tuyến gốc 10
0
về phía bắc

TIẾT 5: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ,TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiếp theo)
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc

Xích đạo
10
0
0
0
0
0
10
0
10
0
10
0
20
0
20
0
20
0
20
0
C
30
0
? Kinh độ của
một điểm là gì ?
? Vĩ độ của một
điểm là gì ?
? Tọa độ địa lí
của một điểm là gì

?

TIẾT 5: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ,TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiếp theo)
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc
Xích đạo
10
0
0
0
0
0
10
0
10
0
10
0
20
0
20
0
20
0
20
0
C
30
0


Kinh độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số độ,từ
kinh tuyến đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc.

Vĩ độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số độ, từ
vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ
tuyến gốc (đường xích đạo).

Tọa độ địa lí của một
điểm là kinh độ và vĩ độ của
địa điểm đó.

TIẾT 5: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ,TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (Tiếp theo)
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí.
K.tuyến gốc
Xích đạo
10
0
0
0
0
0
10
0
10
0

10
0
20
0
20
0
20
0
20
0
C
30
0

Cách ghi tọa độ địa lí của
một điểm: Kinh độ viết trên, vĩ
độ viết dưới.

Thí dụ:
Tọa độ địa lí của một điểm C:
B
A
C
10
0
B
20
0
T
20

0
Đ
20
0
B
A
10
0
N
10
0
Đ
B

140
0
Đ
Bµi tËp 1
Nhãm 3-4:
X¸c định các địa ®iÓm cã to¹ ®é
®Þa lý lµ:
0
0
10
0
N
120
0
Đ
Nhóm 1-2:

Xác định tọa độ địa lí của các điểm
A,B,G trong hình vẽ.

E
B
B
Bµi tËp 1
Nhãm 3-4:
C¸c ®iÓm cã to¹ ®é ®Þa lý lµ:
Nhóm 1-2:
Tọa độ địa lí của các điểm A,B,G
trong hình vẽ là:
110
0
Đ
10
0
B
G
130
0
Đ
15
0
B
140
0
Đ
0
0


120
0
Đ
10
0
N
Đ
A
130
0
Đ
10
0
B

Bµi tËp 2

Nhóm 1-2:
Một cơn bão xuất hiện trên biển
Đông, tâm bão ở 115
0
Đ - 10
0
B.Hãy
xác định vị trí tâm bão trên bản đồ ?

Nhóm 3-4:
Một con tàu đang gặp nạn trên Thái
Bình Dương,báo tín hiệu cấp cứu ở

địa điểm có tọa độ địa lí 130
0
Đ - 5
0
B.
Hãy xác định vị trí con tàu đang gặp
nạn trên bản đồ ?

Bµi tËp 3
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Kinh độ của một điểm ………………………… từ …………….đi qua điểm
đó đến………………….
Vĩ độ của một điểm …………………………… từ ………… .đi qua điểm
đó đến………………
Tọa độ địa lí của một điểm là………… …và …………của điểm đó.
là số độ chỉ khoảng cách
là số độ chỉ khoảng cách
kinh tuyến
vĩ độ
vĩ tuyến gốc
kinh tuyến gốc
kinh độ
vĩ tuyến


Hướng dẫn về nhà

Học bài theo kiến thức ghi nhớ sgk/tr.17.

Hoàn thành các bài tập trong SGK/tr.17 và trong vở bài tập.


Nghiên cứu trước bài “Kí hiệu bản đồ”
Tìm hiểu:
-
Làm thế nào để biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ?
-
Làm thế nào để đọc được bản đồ ?


×