Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

lich su 11 - bai 1 nhat ban da chinh sua hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 39 trang )


PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)
CHƯƠNG I.
CÁC NƯỚC CHÂU Á,
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)



1. Diện tích: 372.313 Km
2
2. Dân số: 127,1 triệu người
(2000)
3. Thủ đô: Tô-ki-ô
4. Các đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu,
Sicôcư, Kiusiu
5. Vị trí: Nằm phía Đông Bắc khu
vực châu Á

- Ở phía Đông châu Á, trong miền không ổn định của vỏ trái đất ->
nhiều núi lửa, động đất.
- Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcu, Kiuxiu.
- 9/10 quần đảo Nhật Bản là núi, đồng bằng hẹp, màu mở, nằm ven
biển.
- Các vùng biển quanh Nhật Bản, có dòng biển nóng (Cưrôsivô) và
dòng biển lạnh (Ôiasivô) gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn.
Có thể dùng nhiều mĩ từ để nói về những tính cách của người
Nhật như sau:
- Lòng tự hào dân tộc
- Lòng tự hào dân tộc.(cường quốc kinh tế thứ 2TG)


- Trọng danh dự, tính kỷ luật, trách nhiệm, trung thành, lễ phép
- Trọng danh dự, tính kỷ luật, trách nhiệm, trung thành, lễ phép
và lịch sự
và lịch sự (Tinh thần Bushido).
- Cần cù, khéo léo, yêu thiên nhiên.
- Cần cù, khéo léo, yêu thiên nhiên. (Ikêbana)
- Thích trầm tư mặc tưởng, tinh tế, nhạy cảm, tốt bụng và khiêm
- Thích trầm tư mặc tưởng, tinh tế, nhạy cảm, tốt bụng và khiêm
cung
cung (Trà đạo).

1. Những nét khái quát về Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868.
YÊU CẦU CỦA TIẾT HỌC
2. Nội dung cơ bản của cải cách Minh Trị, tính chất, ý nghĩa.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN như thế nào ?

BÀI 1. NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868
-
Đầu thế kỷ XIX, chế độ Mạc phủ lâm vào
khủng hoảng, suy yếu: Biểu hiện
+ Kinh tế
• Nông nghiệp
• Công nghiệp
+ Chính trị: Thiên hoàng > <Tướng quân.
+ Xã hội: Các tầng lớp nhân dân > < CĐPK
lạc hậu.
Vì sao chế độ Mạc

phủ đến thời kì này
lại lâm vào khủng
hoảng, suy yếu ? Biểu
hiện ?
Vì sao chế độ Mạc
phủ đến thời kì này
lại lâm vào khủng
hoảng, suy yếu ? Biểu
hiện ?
- Tác động bên ngoài: Tư bản Âu – Mĩ tìm
cách xâm nhập
- Lựa chọn lịch sử:
• Bảo thủ (Duy trì CĐPK)
• Cải cách
Sự suy yếu của Nhật
Bản trong bối cảnh
thế giới lúc đó sẽ
dẫn đến hậu quả gì ?
Sự suy yếu của Nhật
Bản trong bối cảnh
thế giới lúc đó sẽ
dẫn đến hậu quả gì ?
Đối diện với nguy
cơ bị xâm lược
Nhật Bản có những
sự lựa chọn nào ?
Đối diện với nguy
cơ bị xâm lược
Nhật Bản có những
sự lựa chọn nào ?


BÀI 1. NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868
a. Bối cảnh lịch sử
b. Nội dung cơ bản.
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
- Chế độ Mạc phủ khủng hoảng; phong trào
“Đảo Mạc” phát triển; Sự xâm nhập của tư
bản Âu – Mĩ.
- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị thâu
tóm quyền lực, tiến hành cải cách
c. Tính chất – ý nghĩa
- Tính chất: Là cuộc CMTS chưa triệt để
- Ý nghĩa: Mở đường cho CNTB phát triển
Bối cảnh lịch sử dẫn
đến cuộc Duy tân
Minh Trị ?
Bối cảnh lịch sử dẫn
đến cuộc Duy tân
Minh Trị ?
Nội dung cơ bản
của cuộc Duy tân
Minh Trị ?
Nội dung cơ bản
của cuộc Duy tân
Minh Trị ?
Em hãy nêu tính
chất và ý nghĩa của
cuộc Duy tân Minh

Trị ?
Em hãy nêu tính
chất và ý nghĩa của
cuộc Duy tân Minh
Trị ?
(SGK)

BÀI 1. NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
* 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư
bản phát triển nhanh chóng ở Nhật.
* Biểu hiện:
3. Nhật Bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ Đối ngoại: Thi hành chính sách xâm lược
và bành trướng.
+ Đối nội: Bóc lột nhân dân lao động; nhất
là giai cấp công nhân.
- 1901, Đảng Xã hội dân chủ thành lập
(Vai trò của CataiamaXen )
=> Nhật Bản đã trở thành CNĐQ
- Kinh tế: Đẩy mạnh CNH, tập trung sản
xuất và tư bản. -> Xuất hiện các công ti độc
quyền.
- Chính trị:
(Đặc điểm: CNĐQ phong kiến quân phiệt)

NHẬT BẢN TRƯỚC

1868
Kinh tế
Tác động bên
ngoài
Chính trịXã hội
Khủng hoảng, suy yếu

* NỘI DUNG CẢI CÁCH MINH TRỊ
Chính trị
Kinh tế
Giáo dục
Quân sự

* NỘI DUNG CẢI CÁCH MINH TRỊ
Chính trị
Kinh tế
Giáo dục
Quân sự
- Thủ tiêu CĐ Mạc phủ; Thống nhất Quốc gia về mặt
hành chính; Lập Chính phủ theo kiểu châu Âu.
- Hiến pháp 1889: Chế độ QCLH, Quốc hội gồm 2 viện
- Thống nhất thị trường, tiền tệ.
- Cho tự do mua bán ruộng đất.
- Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc (4 năm)
- Tăng cường nội dung KH-KT.
- Tổ chức và huấn luyện theo P.Tây.
- Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí …

Tokugawa Keiki (Đức Xuyên), Shogun thứ 15

và cuối cùng của dòng họ Tokugawa

Lâu đài của Shogun

Tầng lớp võ sĩ Samurai là những người không có địa vị trong xã hội, không có
ruộng đất, phải phục vụ cho tầng lớp Đaimiô bằng việc huấn luyện và chỉ huy
các đội vũ trang để hưởng bổng lộc.

Cụôc gặp giữa Đô đốc Perry với phái bộ
của Hoàng gia Nhật tại Yokohama

Đô đốc Mathew Perry

Tên thật là Mutsuhito kế vị cha năm 1867 (15 tuổi), Hiệu là Minh Trị: thông
minh, dũng cảm, sớm biết chăm lo việc nước.
- 1/1868, truất quyền Sôgun, thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc
phủ, tiến hành những cải cách tiến bộ theo con đường TBCN

Nhật Hoàng công bố Hiến pháp năm 1889

SƠ ĐỒ CƠ CẤU QUYỀN LỰC CỦA NHẬT BẢN
THEO HIẾN PHÁP 1889
THIÊN HOÀNG
CHÍNH PHỦ
(Thủ tướng + 12 bộ)
THƯỢNG VIỆN
(do Thiên Hoàng chọn)
HẠ VIỆN
(do bầu cử với
điều kiện hạn chế)

TOÀ THƯỢNG THẨM
VIỆN KIỂM SÁT

Nhật Hoàng chứng kiến Quốc hội mới tuyên thệ

Hoàng hậu dự lễ khánh thành một trường nữ học

Tàu buồm của Nhật (1634)

Kotetsu, tàu sắt đầu tiên của Nhật 1869

×