Chương I : CƠ HỌC
Tiết1 - CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Ngµy so¹n: 15/8/2011
Ngµy gi¶ng: 17/8/2011
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động
cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Xác định được vật làm mốc
Học sinh nêu được tính tương đối của chuyển động
Học sinh nêu được ví dụ về các dạng chuyển động.
2. Kĩ năng: Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên.
3. Thái độ:
Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật
II/ Chuẩn bị:
1. Cho cả lớp: Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ
ghi rõ nội dung điền từ C6.
2. Cho mỗi nhóm học sinh:1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn.
III/ Lªn líp :
1.Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra sự chuÈn bị của học sinh cho bài mới (1p)
3. Bài mới:
Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý 8.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H®1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển
động hay đứng yên: (10p)
GV: Em hãy nêu 2 VD về vật chuyển
động và 2 VD về vật đứng yên?
HS: Người đang đi, xe chạy ®ang
chuyÓn ®éng; hòn đá, mái trường đứng
yên.
GV: Tại sao nói c¸c vật đó chuyển động
HS: V× có sự thay đổi vÞ trÝ so với vật
khác.
GV: Làm thế nào biết được ô tô, đám
mây… chuyển động hay đứng yên?
HS: Chọn một vật làm mốc như cây
trên đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô tô
chuyển động so với vật mốc thì nó
chuyển động. Nếu không chuyển động thì
đứng yên.
GV: Cây trồng bên đường là vật đứng
I/ Làm thế nào để biết được vật chuyển
động hay đứng yên.
C1: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật
mốc theo thời gian thì vật chuyển động so
với vật mốc gọi là chuyển động.
yên hay chuyển động? Nếu đứng yên có
đúng hoàn toàn không?
HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của
GV.
GV: Em hãy tìm một VD về chuyển
động cơ học. Hãy chỉ ra vật làm mốc?
HS: Xe chạy trên đường, vật làm mốc
là mặt đường.
GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên?
lấy VD?
HS: Là vật không chuyển động so với
vật mốc.
VD: Người ngồi trên xe không chuyển
động so với xe.
GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ hơn
H®2: Tính tương đối của chuyển động và
đứng yên. (8p)
GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng và
giảng cho học sinh hiểu hình này.
GV: Hãy cho biết: So với nhµ ga thì
hành khách chuyển động hay đứng yên?
Tại sao?
HS: Hành khách chuyển động vì nhà
ga là vật làm mốc.
GV: So với tàu thì hành khách chuyển
động hay đứng yên? Tại sao?
HS: Hành khách đứng yên vì tàu là vật
làm mốc.
GV: Hướng dẫn HS trả lời C6
HS: (1) So với vật này
(2) Đứng yên
GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi
đầu bài.
HS: Trái đất chuyển động, mặt trời
đứng yên.
H®3 : Nghiên cứu một số chuyển động
thường gặp: (8p)
GV: Hãy nêu một số chuyển động mà
em biết và hãy lấy một số VD chuyển
động cong, chuyển động tròn?
HS: Xe chạy, ném hòn đá, kim đồng
hồ.
GV: Treo hình vẽ và vĩ đạo chuyển
động và giảng cho học sinh rõ
H®4: Vận dụng: (10p)
GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng.
Cho HS thảo luận C10
C2: Em chạy xe trên đường thì em
chuyển động còn cây bên đường đứng yên.
C3: Vật không chuyển động so với vật
mốc gọi là vật đứng yên. VD: Vật đặt trên
xe không chuyển động so với xe.
II/ Tính tương đối của chuyển động và
đứng yên.
C4: Hành khách chuyển động với nhà
ga vì nhà ga là vật làm mốc.
C5: So với tàu thì hành khách đứng yên
vì lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển
động cùng với hành khách.
C6: (1) So với vật này
(2) Đứng yên.
C8: Trái đất chuyển động còn mặt trời
đứng yên.
III/ Một số chuyển động thường gặp:
C9: Chuyển động đứng: xe chạy thẳng
Chuyển động cong: ném đá
Chuyển động tròn: kim đồng hồ
IV/ Vận dụng:
GV: Mi vt hỡnh ny chuyn ng
so vi vt no, ng yờn so vi vt no?
HS: Tr li
GV: Cho HS tho lun C11.
GV: Theo em thỡ cõu núi cõu C11
ỳng hay khụng?
HS: Cú th sai, vớ d nh mt vt
chuyn ng trũn quanh vt mc.
C10: ễ tụ ng yờn so vi ngi lỏi,
ụtụ chuyn ng so vi tr in.
C11: Núi nh vy cha hn l ỳng vớ
d vt chuyn ng trũn quanh vt mc
Hđ5: Cng c, hng dn v nh. (8p)
1. Cng c(7p)
H thng li kin thc ca bi.
Cho HS gii bi tp 1.1 sỏch bi tp.
2. Hng dn v nh(1p)
Hc phn ghi nh SGK, lm BT 1.1 n 1.6 SBT
c mc cú th em cha bit
*-*-*--*-*-*
Tiết 2 - VN TC
Ngày soạn: 24/8/2011
Ngày giảng: 25/8/2011
I. Mc tiờu:
1.Kin thc:
So sánh quóng ng chuyn ng trong mt giõy ca mi chuyn ng rỳt ra
cỏch nhn bit s nhanh, chm ca chuyn ng.
Nm vng cụng thc tớnh vn tc.
2.Kỹ nng: Bit vn dng cụng thc tớnh quóng ng, thi gian.
3.Thỏi : Cn thn trong quỏ trỡnh tớnh toỏn.
II. Chun b:
1. Giỏo viờn:
Bng ph ghi sn ni dung 2.1 SGK.
Tranh v hỡnh 2.2 SGK
2. Hc sinh:
Chia lm 4 nhúm, mi nhúm chun b ra bng ln bng 2.1 v 2.2 SGK.
III.Lên lớp :
1. n nh lp (1p)
2. Kim tra (5p)
Hóy nờu phn kt lun bi: Chuyn ng c hc? Ta i xe p trờn ng thỡ ta
chuyn ng hay ng yờn so vi cõy ci? Hóy ch ra vt lm mc.
3. Bi mi
PHNG PHP NI DUNG
H®1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc. (7p)
GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1
lên bảng.
HS: Quan sát
GV: Các em thảo luận và điền vào
cột 4 và 5.
HS: Thảo luận
GV: Làm thế nào để biết ai nhanh hơn, ai
chậm hơn?
HS: Ai chạy với thời gian ít nhất thì
nhanh hơn, ai có thời gian chạy nhiều nhất
thì chậm hơn.
GV: cho HS xếp hạng vào cột 4.
GV: Hãy tính quãng đường hs chạy được
trong 1 giây?
HS: Dùng công thức: Quãng đường
chạy/ thời gian chạy.
GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột 5. Như
vậy Quãng đường/1s là gì?
GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy trên
1s gọi là vận tốc.
GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3
HS: (1) Nhanh (2) chậm
(3) Quãng đường (4) đơn vị
H®2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc:
(5p)
GV: Cho HS đọc phần này và cho HS
ghi phần này vào vở.
HS: ghi
H®3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: (5p)
Treo bảng 2.2 lên bảng
GV: Em hãy điền đơn vị vận tốc vào dấu
3 chấm.
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Giảng cho HS phân biệt được vận
tốc và tốc kế.
GV: Nói vận tốc ôtô là 36km/h, xe đạp
10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gì?
HS: Vận tốc tàu hỏa bằng vận tốc ô tô.
Vận tốc xe đạp nhỏ hơn tàu hỏa.
GV: Em hãy lấy VD trong cuộc sống của
chúng ta, cái nào là tốc kế
H®4: Vận dụng: (14p)
GV: cho HS thảo luận C6
HS: thảo luận 2 phút
GV: gọi HS lên bảng tóm tắt và giải
HS: lên bảng thực hiện
I/ Vận tốc là gì?
C1: Ai có thời gian chạy ít nhất là nhanh
nhất, ai có thời gian chạy nhiều nhất là
chậm nhất.
C2: Dùng quãng đường chạy được chia
cho thời gian chạy được.
C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh
chậm của chuyển động.
(1) Nhanh (2) Chậm
(3) Quãng đường (4) đơn vị
II/ Công thức tính vận tốc:
v =
t
S
Trong đó v: vận tốc
S: Quãng đường
t: thời gian
III/ Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc là mét/giây (m/s) hay
kilômet/h (km/h)
C4: Tr¶ lêi
C5: - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa
- Vận tốc xe đạp nhỏ hơn.
C6: Tóm tắt: t =1,5h; s= 81 km
Tính v = km/h, m/s
Giải: Áp dụng c«ng thøc v = s/t
v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h
GV: Các HS khác làm vào giấy nháp.
GV: Cho HS thảo luận C7.
HS: thảo luận trong 2 phút
GV: Em nào tóm tắt được bài này?
HS: Lên bảng tóm tắt
GV: Em nào giải được bài này?
HS: Lên bảng giải. Các em khác làm vào
nháp
GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8.
= 15m/s
C7: Tóm tắt: t = 40phút = 2/3h
v= 12 km/h
TÝnh s?
Giải:
Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t
= 12 x 2/3 = 8 km
C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = ½
giờ. Tính s =?
Giải:
Áp dụng: v = s/t => s = v .t
= 4 . ½ = 2 (km)
H®5: Củng cố. Hướng dẫn tự học (8p)
a- Củng cố: (7p)
Hệ thống lại cho học sinh những kiến thức chính.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2.1 SBT
b- Hướng dẫn tự học:(1p)
Học thuộc phần “ghi nhớ SGK”
Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT
*-*-*--*-*-*
Ti ế t 3
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN DỘNG KHÔNG ĐỀU
Ngµy so¹n: 30/8/2011
Ngµy gi¶ng: 01/9/2011
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ.
Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ.
2. K ü năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình
trên cả đoạn đường.
3. Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng
3.1 SGK.
2.Học sinh: Một máng nghiêng, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ điện
tử.
III/ Lªn líp:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra: (6p)
Em hãy phát biểu kết luận của bài Vận Tốc. Làm bài tập 2.1 SBT.
3. Tình huống bài mới (1p)
Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp
có phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rõ hôm nay ta vào bài “Chuyển động đều
và chuyển động không đều”.
4. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H®1: Tìm hiểu ĐN (8p)
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu trong 3
phút.
HS: Tiến hành đọc.
GV: Chuyển động đều là gì?
HS: trả lời: như ghi ở SGK
GV: Hãy lấy VD về vật chuyển động
đều?
HS: Kim đồng hồ, trái đất quay…
GV: Chuyển động không đều là gì?
HS: trả lời như ghi ở SGK
GV: Hãy lấy VD về chuyển động không
đều?
HS: Xe chạy qua một cái dốc …
GV: Trong chuyển động đều và chuyển
động không đều, chuyển động nào dễ tìm
VD hơn?
HS: Chuyển động không đều.
GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK và
trả lời câu hỏi: trên quãng đường nào xe
lăng chuyển động đều và chuyển động
không đều?
HS: trả lời
H®2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của
chuyển dộng không đều. (10p)
GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy tính độ
lớn vận tốc trung bình của trục bánh xe
trên quãng đường A và D.
HS: trả lời
GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh
hay chậm đi?
HS: trả lời
H®3: Tìm hiểu bước vận dụng (10p)
GV: Cho HS thảo luận C4
HS: thảo luận trong 3 phút
GV: Em hãy lên bảng tóm tắt và giải
thích bài này?
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Cho HS thảo luận C5
I/ Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời
gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời
gian.
C1: Chuyển động của trục bánh xe trên
máng nghiêng là chuyển động không đều.
Chuyển động của trục bánh xe trên
quãng đường còn lại là chuyển động đều.
C2: a: là chuyển động đều
b,c,d: là chuyển động không đều.
II/ Vận tốc trung bình của chuyển động
không đều:
C3: v
ab
= 0,017 m/s
v
bc
= 0,05 m/s
v
cd
= 0,08m/s
III/ Vận dụng:
C4: Là CĐ không đều vì ô tô chuyển
động lúc nhanh, lúc chậm.
50km/h là vận tốc trung bình
C5: Tóm tắt:
S
1
= 120m, t
1
= 30s
HS: Tho lun trong 2 phỳt
GV: Em no lờn bng túm tt v gii bi
ny?
HS: Lờn bng thc hin
GV: Cỏc em khỏc lm vo nhỏp
GV: Mt on tu chuyn ng trong 5
gi vi vn tc 30 km/h. Tớnh quóng
ng tu i c?
HS: Lờn bng thc hin
GV: Cho HS tho lun v t gii
S
2
= 60m, t
2
= 24s
V
tb1
=?;V
tb2
=?;V
tb
=?
Gii:
V
tb1
= 120/30 = 4 m/s
V
tb2
= 60/24 = 2,5 m/s
V
tb
= S
1
+ S
2
= 120 + 60 = 33(m/s)
t
1
+ t
2
30 + 24
C6: S = v.t = 30 .5 = 150 km
Hđ4 : Cng c , hng dn t hc (8p)
1. Cng c:
H thng li nhng kin thc ca bi
Hng dn HS gii bi tp 3.1 SBT
2. Hng dn t hc:
Hc thuc nh ngha v cỏch tớnh vn tc trung bỡnh.
Lm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT
*-*-*--*-*-*
Tiết 4: Bài TP
Ngày soạn: 7/9/2011
Ngày giảng: 8/9/2011
I. Mục tiêu:
1.Kin thc : Giúp HS củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học
2. K ỹ nng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập định lợng
3. Thỏi : Chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
II. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: Giáo án ôn tập
2.Hc sinh: Ôn lại những phần đã học từ tiêt 1 đến tiết 3
Xem lại những bài tập đã giải
III. Lên lớp:
1.ổn định: (1)
2. Bài tập:
PHNG PHP NI DUNG
*Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết (14)
GV nêu câu hỏi HS đứng tại lớp trả lời
Cho HS cả lớp nhận xét:
1)Chuyển động cơ học là gì? cho ví dụ.
2) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có
tính tơng đối? Nêu ví dụ minh hoạ.
3) Độ lớn của vận tốc đặc trng cho tính
1) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí
của vật này so với vật khác ( đợc chọn làm
mốc) . HS cho ví dụ
2) Một vật có thể là chuyển động đối với vật
này nhng lại là đứng yên đối với vật khác.
Ví dụ .
3) Độ lớn của vận tốc đặc trng cho tính
nhanh chậm của chuyển động.
chất nào của chuyển động? Công thức tính
vận tốc ? Đơn vị của các đại lợng?
4) Chuyển động không đều là gì? Viết
công thức tính vận tốc TB của chuyển
động không đều?
* Hoạt động 2: Chữa bài tập (20)
- GV cho HS thảo luận theo cặp làm các
bài tập sau, sau đó gọi HS lên bảng thực
hiện.
- Cả lớp nhận xét .
1) Bài 1: Bài 2.5 SBT/tr5
Mt ngi i xe p trong 40 phỳt vi vn tc l
12 km/h. Hi quóng dng i c l bao nhiờu?
2) Bài 2: Bài 1 SBT /tr 65
Công thức tính vận tốc:
S
V
t
=
V : vận tốc (m/s hoặc Km/h)
S: quảng đờng đi đợc (m hoặc Km)
t : thời gian đi hết quảng đờng đó (s hoặc
h)
4)Chuyển động không đều là chuyển động
mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời
gian.
Công thức tính vận tốc TB:
TB
S
V
t
=
Bài 1:
a)
1
1 2
1
0.3 7.5
.60 18 / ; 15 /
1 0.5
s
V km h V km h
t
= = = = =
v
1
>v
2
vậy ngời thứ nhất đi nhanh hơn
b) Sau 1/3 giờ ngời thứ nhất đi đợc:
S
1
=v
1
.t=18.1/3= 6(km)
Ngời thứ 2 đi đợc: S
2
=v
2
.t= 15.1/3=5(km)
Quãng đờng 2 ngời cách nhau là:
S
1
-S
2
= 6-5 =1(km)
Bài 2:
1 2
1 tb2
1 2
1 2
1 2
100 50
4( / ); V 2,5( / )
25 20
150
3,33( / )
45
tb
tb
S S
V m s m s
t t
S S
V m s
t t
= = = = = =
+
= = =
+
3: Củng cố -Dặn dò (5)
- Về nhà ôn bài và làm các bài tập 1,2,3 SBT/tr63
Tiết 5: BIU DIN LC
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày giảng: 06/10/2011
I/Mc tiờu:
1. Kin thc:
Nờu c vớ d th hin lc tỏc dng lm thay i vn tc.
Nhn bit c lc l i lng vộct. Biu din c vect lc.
2. Kỹ nng: Bit biu din c lc
3.Thỏi : n nh, tp trung trong hc tp.
II/ Chun b:
1.Giỏo viờn: 3b TN, giỏ , xe ln, nam chõm thng, 1 thỏi st.
2. Hc sinh: Nghiờn cu SGK
III/ Lên lớp:
1.n nh lp: (1p)
2.Kim tra: (7p)
GV: Thế nào là chuyển động đều? thế nào là chuyển động không đều? Nêu ví dụ về
chuyển động đều và chuyển động không đều?
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H®1: Ôn lại khái niệm về lực (5p)
GV: Gọi HS đọc phần này SGK
HS: Thực hiện
GV: Lực có tác dụng gì?
HS: Làm thay đổi chuyển động
GV: Quan sát hình 4.1 và hình 4.2 em
hãy cho biết trong các trường hợp đó lực
có tác dụng gì?
HS: - H.4.1: Lực hút của Nam châm
làm xe lăn chuyển động.
- H. 4.2: Lực tác dụng lên quả
bóng làm quả bóng biến dạng và lực quả
bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng
H®2 Tìm hiểu biểu diễn lực: (12p)
GV: Em hãy cho biết lực có độ lớn
không? Có chiều không?
HS: Có độ lớn và có chiều
GV: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa
có chiều là đại lượng vectơ.
GV: Như vậy lực được biểu diễn như thế
nào?
HS: Nêu phần a ở SGK.
GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát.
GV: Lực được kí hiệu như thế nào?
HS: trả lời phần b SGK
GV: Cho HS đọc VD ở SGK.
HS: Tiến hành đọc
GV: Giảng giải cho HS hiểu rõ hơn ví
dụ này.
H®3: Tìm hiểu bước vận dụng (14p)
GV: Cho HS đọc C2
HS: Đọc và thảo luận 2phút
GV: Em hãy lên bảng biểu diễn trọng
lực của vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5
cm ứng với 10 (v)
HS:
10N
F
GV: Hãy biểu diễn lực kéo 15000N theo
phương ngang từ trái sang phải (tỉ xích 1
cm ứng với 5000N?
I/ Khái niệm lực :
C1: - H.4.1 (Lực hút của Nam châm lên
miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên
xe lăn chuyển động nhanh hơn.
- H.4.2: Lực tác dụng lên quả bóng
làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực
quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng
II/ Biểu diễn lực:
1.Lực là 1 đại lượng véctơ:
Lực có độ lớn, phương và chiều
2.Cách biểu diễn và kí hiệu về lực
a. Biểu diễn lực:
Chiều theo mũi tên là hướng của lực
b. Kí hiểu về lực:
-> véctơ lực được kí hiệu là F
- Cường độ lực được kí hiệu là F
III/ Vận dụng:
C2 . F = 50N
10 N
F = 15000N
GV: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố ở
hình 4.4?
HS: Nghiên cứu kỹ C3 và trả lời.
GV: Vẽ 3 hình ở hình 4.4 lên bảng
HS: Quan sát
GV: Giảng giải lại và cho HS ghi vào
vở.
5000N
C3: F1: Điểm đặt A, phương thẳng đứng,
chiều từ dưới lên. Cường độ
F1 = 20N
F2 : điểm đặt B phương ngang,
chiều từ trái sang phải, cường độ F2= 30N
F3: điểm đặt C, phương nghiêng
một góc 30
0
so với phương ngang. Chiều
dưới lên cường độ F3 = 30N.
H®4: Củng cố hướng dẫn tự học: (6p)
1. Củng cố:
Ôn lại những kiến thức chính cho HS nắm.
Hướng dẫn HS làm BT 4.1 SBT
2. Hướng dẫn tự học:
Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
Làm bài tập: 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT
*-*-*--*-*-*
TiÕt 6: SỰ CÂN BẰNG – QUÁN TÍNH
Ngµy so¹n: 12/10/2011
Ngµy gi¶ng: 13/10/2011
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Nêu được một số VD về 2 lực cân bằng
Làm được TN về 2 lực cân bằng
Kü năng: Nghiêm túc, hợp tác lúc làm TN.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 SGK, 1 máy atut.
Học sinh: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đồng hồ bấm giây.
III/ Lªn líp:
1.Ổn định lớp: (1p)
2.Kiểm tra: (6p)
Vectơ lực biểu diễn như thế nào? chữa bài tập 4.4 SBT?
Tình huống bài mới:
GV: Cho HS đọc tình huống ở đầu bài SGK
3.Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H®1: Nghiên cứu hai lực cân bằng (16p)
GV: Hai lực cân bằng là gì?
HS: Là 2 lực cùng đặt lên vật có cường
độ bằng nhau, cùng phương ngược chiều.
GV: Các vật đặt ở hình 5.2 chịu những
lực nào?
HS: Trọng lực và phản lực, 2 lực này
cân bằng nhau.
GV: Tác dụng của 2 lực cân bằng lên
một vật có làm vận tốc vật thay đổi không?
HS: Không
GV: Yêu cầu HS trả lời C1: SGK
HS: trả lời
GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK.
HS: dự đoán: vật có vận tốc không đổi.
GV: Làm TN như hình 5.3 SGK
HS: Quan sát
GV: Tại sao quả cân A ban đầu đứng
yên?
HS: Vì A chịu tác dụng của 2 lực cân
bằng
GV: Khi đặt quả cân A’ lên quả cân A
tại sao quả cân A và A’ cùng chuyển động?
HS: Vì trọng lượng quả cân A và A’ lớn
hơn lực căng T.
GV: Khi A qua lỗ K, thì A’ giữ lại, A
còn chịu tác dụng của những lực nào?
HS: Trọng lực và lực căng 2 lực này cân
bằng.
GV: Hướng dẫn và cho HS thực hiện C4
GV: Như vậy một vật đang chuyển động
mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
nó tiếp tục chuyển động thẳng đều.
H® 2: Tìm hiểu quán tính (17p)
GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK
HS: Thực hiện
GV: Quan sát hình 5.4 và hãy cho biết
khi đẩy xe về phía trước thì búp bê ngã về
phía nào?
HS: phía sau
GV: Hãy giải thích tại sao?
HS: trả lời
GV: Đẩy cho xe và búp bê chuyển động
rồi bất chợt dùng xe lại. Hỏi búp bê ngã về
hướng nào?
HS: Ngã về trước
GV: Tại sao ngã về trước
I/ Lực cân bằng
1/ Lực cân bằng là gì?
C1: a. Có 2 lực P và Q
b. Tác dụng lên quả cầu có 2 lực P
và lực căng T.
c. Tác dụng lên quả bóng có 2 lực P
và lực đẩy Q
Chúng cùng phương, cùng độ lớn, ngược
chiều.
2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang chuyển động.
C2: A chịu tác dụng của hai lực cân
bằng P và T
C3: PA + PA’ lớn hơn T nên vật
chuyển động nhanh xuống
C4: PA và T cân bằng nhau.
II/ Quán tính:
1. Nhận xét: SGK
2. Vận dụng:
C6: Búp bê ngã về phÝa sau vì khi đẩy xe
chân búp bê chuyển động cùng với xe
nhưng vì quán tính nên thân và đầu chưa
kịp chuyển động.
C7: Búp bê ngã về phía trước vì khi xe
dừng lại thì chân búp bê cũng dừng lại.
Thân và đầu vì có quán tính nên búp bê
ngã về trước.
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn cho HS giải thích câu 9
SGK
H® 3: Củng cố, hướng dẫn tự học (3p)
1. Củng cố:
Hệ thống lại những ý chính của bài cho HS
Hướng dẫn HS giải BT 5.1 SBT
2. Hướng dẫn tự học:
Học thuộc bài. Xem lại các câu lệnh C làm BT 5.2 đến 5.5 SBT
*-*-*--*-*-*
TiÕt 7: LỰC MA SÁT
Ngµy so¹n: 18/10/2011
Ngµy gi¶ng: 19/10/2011
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết được một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu
phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ.
2.K Ü năng: Làm được TN để phát hiện ra lực ma sát nghỉ.
3.Thái độ: Tích cực, tập trung trong học tập, làm TN.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân phục vụ cho TN
2. Học sinh: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị giống như giáo viên.
III/ Lªn líp :
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra: (5p)
* Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Hãy giải thích vì sao khi ngồi trên xe khách,
khi xe cua phải thì người ta sẽ ngã về trái?
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H® 1: Tìm hiểu khi nào có lực ma sát (15p)
GV: cho HS đọc phần 1/sgk
HS: Thực hiện đọc
GV: Lực ma sát do má phanh ép vào vành
I/ Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
C1: Ma sát giữa m¸ phanh và vành bánh
xe.
bánh xe là lực ma sát gì?
HS: ma sát trượt
GV: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
HS: Vật này trượt lên vật kia
GV: Hãy lấy VD về lực ma sát trượt trong
đời sống?
HS: Đẩy cái tủ trên mặt sàn nhà, chuyển
động của pít tông trong xi lanh.
GV: Khi lăn quả bóng trên mặt đất thì sau
một khoảng thời gian quả bóng sẽ dừng lại,
lực ngăn cản đó là lực ma sát lăn. Vậy lực
ma sát lăn là gì?
HS: Là lực xuất hiện khi một vật lăn trên
bề mặt vật kia
GV: hãy quan sát hình 6.1 SGK và hãy
cho biết ở trường hợp nào có lực ma sát lăn,
trường hợp nào có lực ma sát trượt?
HS: Hình a là ma sát trượt, hình b là ma
sát lăn.
GV: Cho HS quan sát hình 6.2 SGK
GV: Làm TN như hình 6.1
HS: Quan sát số chỉ của lực kế lúc vật
chưa chuyển động
GV: Tại sao tác dụng lực kéo lên vật
nhưng vật vẫn đứng yên?
HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn
GV: Hãy tìm vài VD về lực ma sát nghỉ
trong đời sống, kỉ thuật?
HS: - Ma sát giữa các bao xi măng với
dây chuyền trong nhà máy sản xuất xi măng
nhờ vậy mà bao xi măng có thể chuyển từ hệ
thống này sang hệ thống khác.
Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta đi lại được
H® 2: Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống
và kÜ thuật (10p)
GV: Lực ma sát có lợi hay có hại?
HS: Có lợi và có hại.
GV: Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát
có hại?
HS: Ma sát làm mòn giày ta đi, ma sát
làm mòn sên và líp của xe đạp …
GV: Các biện pháp làm giảm lực ma sát?
HS: Bôi trơn bằng dầu, mỡ.
GV: Hãy nêu một số lực ma sát có ích?
HS: Vặn ốc, mài dao, viết bảng …
GV: nếu không có lực ma sát thì sẽ như
thế nào?
HS: trả lời
Ma sát giữa trục quạt với ổ trục.
2. Lực ma sát lăn:
Lực này sinh ra khi một vật lăn trên bề
mặt vật kia.
C2: - Bánh xe và mặt đường
- Các viên bi với trục
3. Lực ma sát nghỉ:
C4: Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật
chuyển động.
Lực cân bằng với lực kéo ở TN trên
gọi là lực ma sát nghỉ.
II/ Lực ma sát trong đời sống và k Ü thuật:
1. Ma sát có thể có hại:
2. Lực ma sát có ích
H® 3: Tìm hiểu bước vận dụng (10p)
GV: Hướng dẫn HS giải thích câu C8
HS: Thực hiện
GV: Cho HS ghi những ý vừa giải thích
được.
GV: Ổ bi có tác dụng gì?
HS: Chống ma sát
GV: tại sao phát minh ra ổ bi có ý nghĩa
hết sức quan trọng trong sự phát triển kỉ
thuật, công nghệ?
HS: vì nó làm giảm được cản trở chuyển
động, góp phần phát triển ngành động cơ
học…
III/ Vận dụng:
C9: Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát.
Nhờ sử dụng ổ bi nên nó làm giảm được
lực ma sát khiến cho các máy móc họat
động dễ dàng.
4: Củng cố, hướng dẫn tự học (3p)
1. Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức chính của bài.
Hướng dẫn học sinh làm BT 6.1 SBT
2. Hướng dẫn tự học
Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Đọc phần “ Em có thể chưa biết”.
Làm bt 6.2; 6.3; 6.4/ SBT
*-*-*--*-*-*
TiÕt 8: ÔN TẬP
Ngµy so¹n: 20/10/2011
Ngµy gi¶ng: 21/10/2011
I/Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Giúp hs nhớ lại những kiến thức đã học từ tiết 1- tiÕt 7
2/ Kĩ năng:
Làm được tất cả những TN đã học
3/ Thái độ:
Tập trung, tư duy trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị một số câu lí thuyết và bài tập có liên quan.
2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Lªn líp:
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs (4p)
3.¤n tËp: (35p)
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H® 1: Tìm hiểu phần lí thuyết.
GV: Chuyển động cơ học là gì?
HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật
mốc.
GV: Hãy nêu một số chuyển động
A. Lí thuyết
1.Chuyển động cơ học là gì?
2. Hãy nêu một số chuyển động thường gặp?
thng gp
HS: Tr li
GV: Hóy ly VD v chuyn ng u v
khụng u?
HS: Ly vớ d
GV: Khi no cú lc ma sỏt trt? ln?
ngh?
HS: Tr li
GV: Hóy nờu mt s VD v lc ma sỏt?
HS: Ly VD
Hđ 2: Tỡm hiu bc vn dng:
GV: Cho hs tho lun 5 phỳt cỏc cõu hi
phn vn dng trang 63 sgk
HS: Thc hin
GV: Em no hóy gii cõu 1 sgk?
HS: cõu B ỳng
GV: Em no gii c cõu 2?
HS: cõu D ỳng.
GV: Em no gii C3
HS: Thc hin
GV: tng t hng dn hs gii cỏc BT
phn BT trang 65 sgk
HS: Lng nghe v lờn bng thc hin
3. Hóy vit cụng thc tớnh vn tc? n v?
4. Hóy nờu VD v chuyn ng u? khụng
u?
5. Khi no cú lc ma sỏt trt? ngh? lăn?
6. Nờu mt s VD v lc ma sỏt?
B/ Vn dng:
Bi 1: Vn tc on mt l:
V1 =
1
1
t
s
=
25
100
= 4 m/s
Vn tc on 2 l:
V2 =
2
2
t
s
=
20
50
= 2,5 m/s
Vn tc c quóng ng
V =
21
21
tt
ss
+
+
=
2025
50100
+
+
=
45
150
= 3,3 m/s
Hđ 3: Cng c v hng dn t hc (5p)
*Cng c: H thng li kin thc va ụn
*Hng dn t hc
Hc thuc phn tr li cỏc cõu hi phn lớ thuyt
Lm cỏc BT phn vn dng SGK trang 63,64,65
*-*-*--*-*-*
Ti t 10 - P SUT
Ngày soạn: 02/11/2011
Ngày giảng: 03/11/2011
I/ Mc tiờu:
1. Kin thc
Phỏt biu c nh ngha ỏp lc v ỏp sut
Vit cụng thc tớnh ỏp sut, nờu tờn v n v tng i lng trong cụng thc
2. Kĩ nng:
Lm TN xột mi quan h gia ỏp sut v hai yu t din tớch S v ỏp lc F
3. Thỏi :
n nh, chỳ ý lng nghe gin bi, hon thnh c TN
II/ Chun b:
1/ Giỏo viờn: 1 khay ng cỏt hoc bt. tranh v hỡnh 7.1, 7.3.
2/ Hc sinh: chia lm 4 nhúm, mi nhúm 1 khay ng cỏt hoc bt
III/ Lªn líp:
1/ Ổn định lớp: (1p)
2/ Kiểm tra: (5p)
Thế nào là lực ma sát trượt, nghỉ, lăn? Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có lợi và
có hại?
3/Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H® 1: Tìm hiểu áp lực là gì? (8p)
GV: Người đứng, bàn, tủ đặt trên nền nhà
đều tác dụng lên nền nhà một lực, lực đó ta
gọi là áp lực lên nền nhà
GV: Vậy áp lực là gì?
HS: Là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
GV: Em hãy lấy một ví dụ về áp lực
HS: Lấy ví dụ
GV: Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là
áp lực?
HS: a. lực máy kéo tác dụng lên mặt đường
b. Cả hai lực
H® 2: Tìm hiểu áp suất (14p)
GV: Để biết tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào yếu tốc nào ta nghiên cứu thí nghiệm sau:
GV: Làm TN như hình 7.4 SGK
HS: Quan sát
GV: Treo bảng so sánh lên bảng
GV: Quan sát TN và hãy cho biết các hình
(1), (2), (3) thì ở hình nào khối kim loại lún
sâu nhất?
HS: Hình (3) lún sâu nhất
GV: Dựa vào TN đó và hãy điền dấu >, =, <
vào bảng?
HS: Lên bảng điền vào
GV: Như vậy tác dụng của áp lực càng lớn
khi nào? Và diện tích nó như thế nào?
HS: trả lời
GV: Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép
thì tỉ số đó gọi là áp suất. Vậy áp suất là gì?
HS: Tinh bằng độ lớn của áp lực lên một
đơn vị diện tích bị ép.
GV: Công thức tính áp suất là gì?
HS: P = F S
GV: Đơn vị áp suất là gì?
HS: N/m
2
, Paxcan (Pa); 1Pa =1N/m
2
H® 3: Tìm hiểu bước vận dụng (12p)
I/ Áp lực là gì?
Là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
C1/ a. Lực máy kéo tác dụng lên mặt
đường
b. Cả hai lực
II/ Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào yếu tố nào:
C2/ F2> F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3> h1
*Kết luận:
(1) Càng mạnh
(2) Càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp
lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
F
P = S
Trong đó : P là áp suất (N/m
2
)
F: áp lực (N)
GV: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng
hoặc giảm áp suất?
HS: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị
ép để làm tăng hoặc giảm áp suất
GV: Hãy lấy VD?
HS: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao
không bén.
GV: Cho hs đọc sgk
HS: Đọc và thảo luận 2 phút
GV: Tóm tắt bài này
GV: Em nào lên bảng giải bài này?
HS: Lên bảng thực hiện
GV:Dựa vào kết quả tính toán hãy giải thích
câu hỏi đầu bài?
HS: Áp suất ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún.
S: Diện tích (m
2
)
III/ Vận dụng:
C4/ Dựa vào áp lực tác dụng và diện
tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất.
VD: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi
dao không bén.
C5/ Tóm tắt:
F
x
= 340 000N
S
x
= 1,5 m
2
F
«
= 20 000 N
S
«
= 250 cm
2
=0,025m
2
Giải:
Áp suất xe tăng:
P
x
= 340 000/1,5 = 226666,6 (N/m
2
)
Áp suất ôtô:
P
ô
= 20 000/0,025= 800.000 (N/m
2
)
Vì áp suất của ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún
4/ Củng cố - hướng dẫn tự học (5p)
1. Củng cố:
Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ / sgk
Làm bt 7.1/ SBT
2. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bt 7.2, 7.3, 7.4, 7.5/ SBT
*-*-*--*-*-*
Tiết 11: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Ngµy so¹n: 03/11/2011
Ngµy gi¶ng: 04/11/2011
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng.
Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng.
K Ü năng: Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.
Thái độ: Học sinh tích cực, tập trung trong học tập
II/Chuẩn bị:
Giáo viên : 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng. Một
bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình thông nhau, một bình chứa nước.
Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Lªn líp:
1/Ổn định lớp (1p)
2/Kiểm tra 15 phút:
1) Hãy viết công thức tính áp suất ?
2) Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng
P ta phải làm gì?
3) Bài mới: (20p)
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H® 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất
trong lòng chất lỏng.
GV: Để biết chất lỏng có gây ra áp suất
không, ta vào thí nghiệm.
GV: Làm TN như hình 8.3 SGK
HS: Quan sát
GV: Các màng cao su bị biến dạng chứng
tỏ điều gì?
HS: Chất lỏng có áp suất
GV: Chất lỏng gây áp suất có giống chất
rắn không?
HS: Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng
GV: Làm TN như hình 8.4 SGK
HS: Quan sát
GV: Dùng tay cầm bình nghiêng theo các
hướng khác nhau nhưng đĩa D không rơi ra
khỏi bình. TN này chứng tỏ điều gì?
HS: Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên
các vật đặt vào nó.
GV: Em hãy điền vào những chỗ trống ở
C1
HS: (1) Thành; (2) đáy; (3) trong lòng
H® 2: Tìm hiểu công thức tính áp suất
chất lỏng:
GV: Em hãy viết công thức tính áp suất
chất lỏng?
HS: P = d.h
GV: Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng
đại lượng ở công thức này?
HS: Trả lời
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng
P = d.h
1. Thí nghiệm:
C1: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp
suất lên đáy bình.
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi hướng.
C3: Áp suất tác dụng theo mọi
hướng lên các vật đặt trong nó.
2. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất
lên thành bình mà lên cả đáy bình và
các vật ở trong lòng chất lỏng.
II / Công thức tính áp suất chất lỏng:
P = d.h
*Trong đó:
d: Trọng lượng riêng (N/m
3
)
h: Chiều cao (m)
P: Áp suất chất lỏng (Pa)
4) Củng cố - hướng dẫn tự học (3p)
Sơ lược ôn lại kiến thức của bài.
Hướng dẫn HS giải BT 8.1, 8.2, 8.3 SBT.
*-*-*--*-*-*
TiÕt 12: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
( §/c Kiªn d¹y thay)
Tiết 12: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
Ngµy so¹n: 03/11/2011
Ngµy gi¶ng: 04/11/2011
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng.
Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng.
K Ü năng: Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.
Thái độ: Học sinh tích cực, tập trung trong học tập
II/Chuẩn bị:
Giáo viên : 1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng. Một
bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình thông nhau, một bình chứa nước.
Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Lªn líp:
1/Ổn định lớp (1p)
2/Kiểm tra 15 phút:
1) Hãy viết công thức tính áp suất ?
2) Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng
P ta phải làm gì?
3) Bài mới: (20p)
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H® 1: Tìm hiểu bình thông nhau:
GV: Làm TN: Đổ nước vào bình có 2
nhánh thông nhau.
HS: Quan sát hiện tượng
GV: Khi không rút nước nữa thì mực nước
hai nhánh như thế nào?
HS: Bằng nhau
GV: Nguyên tắc bình thông nhau được
ứng dụng để làm gì ?
HS: Trả lời
III / Bình thông nhau:
Trong bình thông nhau chứa cùng một
chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn ở cùng độ cao.
H® 2: Tìm hiểu phần vận dụng:
GV: Tại sao người thợ lặn khi lặn phải
mặc áo chống áp suất
HS: trả lời
GV: Em nào giải được C7
HS: lên bảng thực hiện
GV: Quan sát hình 8.7
Ấm nào chứa nước nhiều hơn?
HS: Ấm có vòi cao hơn
GV: Hãy quan sát hình 8.8
HS: Quan sát và đọc nội dung C8:
GV: hãy giải thích họat động của thiết bị
này?
HS: Nhìn vào ống trong suốt ta biết được
mực nước trong bình.
IV/Vận dụng:
C6: Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất
lỏng lớn:
C7: P1 = d. h1
= 10.000.h2
=12.000Pa
h2 = h1 –h = 1,2-0,4 = 0,8 m
=> P2 = d.h2 = 10.000 x 0,8
= 8000 Pa
C8: Ấm có vòi cao hơn đựng nhiều
nước hơn
C9: Nhìn vào ống trong suốt ta biết
được mực nước trong bình.
4) Củng cố - hướng dẫn tự học (3p)
1. Củng cố:
Sơ lược ôn lại kiến thức của bài.
Hướng dẫn HS giải BT 8.1, 8.2, 8.3 SBT.
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk. Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT 8.4; 8.5; 8.6
SBT.
b. Bài sắp học: Áp suất khí quyển
* Câu hỏi soạn bài:
- Tại sao dùng vòi hút nước từ dưới lên, nước lại vào miệng?
*-*-*--*-*-*
TiÕt 13: ÁP SUẤT KHÍ QUYÓN
Ngµy so¹n: 16/11/2011
Ngµy gi¶ng: 17/11/2011
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện
tượng đơn giản.
Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy
ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m
2
2. Kĩ năng:
Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn
tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
3. Thái độ:
Ổn định, tập trung, phát triển tư duy trong học tập
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Một ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3 mm, một cốc nước.
2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ SGK
III/ Lªn líp:
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra: (6p)
GV: hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, Nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng
trong công thức?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30p)
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H®1:Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí
quyển.
GV: Cho 1 hs đứng lên đọc phần thông
báo ở sgk
HS: Thực hiện
GV: Vì sao không khí lại có áp suất? Áp
suất này gọi là gì?
HS: Vì không khí có trọng lượng nên có
áp suất tác dụng lên mọi vật, Áp suất này là
áp suất khí quyển.
GV: Làm TN như hình 9.2
HS: Quan sát
GV: Em hãy giải thích tại sao?
HS: Vì khi hút hết không khkí trong hộp ra
thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh
sáng trong hộp nên vỏ hộp bẹp lại.
GV: Làm TN2:
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Trái đất và mọi vật trên trái đất đều
chịu tác dụng của áp suất khí quyển
theo mọi hướng.
C1: khi hút hết không khí trong bình
ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn
ánh sáng trong hộp nên nó làm vỏ bẹp
lại.
HS: Quan sát
GV: Nước có chảy ra ngoài không? Tại
sao?
HS: Nước không chảy được ra ngoài vì áp
suất khí quyển đẩy từ dưới lên lớn hơn trọng
lượng cột nước.
GV: Nếu bỏ ngón tay bịt ra thì nước có
chảy ra ngoài không? Tại sao?
HS: Nước chảy ra vì trọng lượng cột nước
cộng trọng lượng.
GV: Cho HS đọc TN3 SGK.
HS: Đọc và thảo luận 2 phút
GV: Em hãy giải thích tại sao vậy?
HS: Trả lời
GV: Chấn chỉnh và cho HS ghi vào vở.
H®3: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Em hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở
đầu bài?
HS: Nước không chảy xuống được là vì áp
suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước
GV: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp
suất khí quyển?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C11 và
C12.
C2: Nước không chảy ra vì ánh sáng
khí quyển lớn hơn trọng lượng cột
nước.
C3: Trọng lượng nước cộng với áp
suất không khí trong ống lớn hơn áp
suất khí quyển nên nước chảy ra ngoài.
C4: Vì không khí trong quả cầu lúc này
không có (chân không) nên ¸p suÊt
trong bình bằng O. Áp suất khí quyển
ép 2 bánh cầu chặt lại.
III/ Vận dụng:
C8: Nước không chảy xuống được vì
áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng
cột nước.
H® 5: Củng cố hướng dẫn tự học: (8p)
1 Củng cố:
GV: Đưa ra dụng cụ thí nghiệm, làm TN và cho HS giải thích hiện tượng.
Làm BT 9.1 SBT
2. Hướng dẫn tự học:
Học thuộc ghi nhớ SGK
TiÕt 14: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
Ngµy so¹n: 16/11/2011
Ngµy gi¶ng: 17/11/2011
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công
thức tính lực đẩy Ácsimét.
2. Kĩ năng:
Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
3. Thái độ:
Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK.
2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Lªn líp:
1. Ổn định lớp (1p)
2. Bài mới: (35p)
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H®1: Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi
nhúng chìm rong chất lỏng.
GV: Làm TN như hình 10.2 sgk
HS: Quan sát
GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì?
HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ
dưới lên
GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở sgk
HS: Dưới lên
GV: Giíi thiÖu về nhà bác học Acsimét.
H®2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét
GV: Cho HS đọc phần dự đoán ở sgk
HS: thực hiện
GV: Vậy dự đoán về lực đẩy Acsimets như
thế nào?
HS: Nêu ở SGK
GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó.
HS: Quan sát
GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy
acsimet
HS: F
A
= d.V
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng
đại lượng trong công thức.
HS: trả lời
H®3: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu
bài?
HS: trả lời
GV: Một thỏi nhôm và 1 thỏi thép có thể tích
bằng nhau được nhúng trong 1 chất lỏng hỏi
thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Bằng nhau.
GV: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau,
một thỏi nhúng vào nước, một thỏi nhúng
vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Thỏi nhúng vào nước
I/ Tác dụng của chất lỏng lên một vật
đặt trong nó.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới
lên.
II/ Độ lớn của lực dẩy Ácsimét:
1. Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong chất lỏng bằng trọng lượng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thí nghiệm (sgk)
3. Công thức tính lực đẩy Acsimét:
Trong đó:
F
A
: Lực đẩy Acsimét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m
2
)
V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
(m
3
)
III/ Vận dụng
C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩu
của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn.
C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên 2 thỏi
bằng nhau.
C6: Thỏi nhúng vào dầu có lực đẩy yếu
hơn
H®4: Củng cố - hướng dẫn tự học. (9p)
1. Củng cố:
Hệ thống lại những kiến thức mà hs vừa học
Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT
F
A
= d.V
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
Học thuộc công thức tính lực đẩy Acsimét
Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT.
b. bài sắp học: “ Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét”
Các em cần xem kĩ nội dung thực hành để hôm sau ta học tốt hơn.
*-*-*--*-*-*
TiÕt 15: Thùc Hµnh
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
Ngµy so¹n: 17/11/2011
Ngµy gi¶ng: 18/11/2011
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét
Trình bày được nội dung thực hành
2. Kĩ năng:
Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.
3. Thái độ:
Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN.
II/ Chuẩn bị:
Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị:
1 lực kế 0– 2,5N
1 vật nặng bằng nhôm
1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau.
III/ Tổ chức thực hành:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra: (5p)
a. Bài cũ:
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới.
3. Thùc hµnh: (35p)
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
H®1: Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo cáo thực
hành:
GV: cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻ
mẫu báo cáo giống như sgk.
HS: Thực hiện
GV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốt
hơn.
H®2: Tìm hiểu nội dung thực hành
GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh
HS: Nhận dụng cụ thực hành
GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của
vật ngoài không khí.
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vật
ngoài không khí.
HS: Thực hiện
GV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đó
khi nhúng vào nước.
HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.
GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet là
dùng công thức : FA= P-F.
HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo.
GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng
bình chia độ.
HS: Tiến hành đo
GV: Thể tích của vật được tính theo công
thức V = V1 – V2
HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo.
GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng
nước bị vật chiếm chỗ.
HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1
GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa.
Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo.
H®3: Cho hs làm bài kiểm tra thực hành.
GV: cho hs giải bài tập sau trên giấy:
Một vật ở ngoài không khí nó có trọng
lượng 15N nhưng khi bỏ vào nước nó có
trọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsimét
trong trường hợp này thể tích của nước bị
vật chiếm chỗ.
H®4: Đánh giá kết quả.
GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bài
kiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểm
học sinh.
1.Đo lực đẩy acsimét
2.Đo trọng lượng phần nước có thể
tích bằng thể tích của vật.
Đáp án:
F
A
= P
1
- P
2
= 15 – 10 = 5 N
V=m/D = 0,5/1000 =1/2000 m
3
.