Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

song va lam viec co ke hoach gdcd7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.06 KB, 17 trang )

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY


CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP


Tiết 22 Bài 15
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ,
CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thảo luận nhóm
1) Vì sao vẫn có người chết do bom mìn gây ra ?
1) Vì sao vẫn có người chết do bom mìn gây ra ?
2) Thiệt hại do bom mìn gây ra như thế nào ?
2) Thiệt hại do bom mìn gây ra như thế nào ?
3) Hãy nêu thiệt hại về cháy của nước ta trong
3) Hãy nêu thiệt hại về cháy của nước ta trong
thời gian 1998 đến 2002 ?
thời gian 1998 đến 2002 ?
4) Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm ?
4) Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm ?
Trả lời:
Trả lời:
1) Tuy chiến tranh kết thúc nhưng bom mìn, vật liệu
1) Tuy chiến tranh kết thúc nhưng bom mìn, vật liệu
chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là ở Quảng Trị.
chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là ở Quảng Trị.
2), Tại Quảng Trị, từ 1985 đến 1995, có 474 người


2), Tại Quảng Trị, từ 1985 đến 1995, có 474 người
chết và bị thương ( trong đó có 25 người chết) do
chết và bị thương ( trong đó có 25 người chết) do
bị bom mìn.
bị bom mìn.
3) Thiệt hại về cháy từ 1998 đến 2002: cả nước có
3) Thiệt hại về cháy từ 1998 đến 2002: cả nước có
5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng.
5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng.
4) Do thực phẩm bị nhiễm khuẩn, do nhiễm dư lượng
4) Do thực phẩm bị nhiễm khuẩn, do nhiễm dư lượng
thuốc bảo vệ thực phẩm, ngộ độc cá nóc, còn lại là
thuốc bảo vệ thực phẩm, ngộ độc cá nóc, còn lại là
các lý do khác.
các lý do khác.
Ngộ độc thực phẩm.
Ngộ độc thực phẩm.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1.
1.
Tính chất nguy hiểm, tác hại
Tính chất nguy hiểm, tác hại
Máy bay Mỹ ném bom ở
Việt Nam
II. NỘI DUNG BÀI HỌC

II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1.
1.
Tính chất nguy hiểm, tác hại:
Tính chất nguy hiểm, tác hại:
2.
2.


Các quy định của Nhà nước:
Các quy định của Nhà nước:


Điều 238: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử
Điều 238: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử
dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc
dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc
- Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử
- Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử
dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc,
dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc,
thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,
thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm
thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm
hoặc tù chung thân:
hoặc tù chung thân:
a) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn.

a) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Điều 240: Tội vi phạm quy định về phòng cháy,
Điều 240: Tội vi phạm quy định về phòng cháy,
chữa cháy.
chữa cháy.
- Người nào vi phạm quy định về phòng cháy,
- Người nào vi phạm quy định về phòng cháy,
chữa cháy gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây
chữa cháy gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây
thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của
thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của
người khác, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến
người khác, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến
ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
- Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì
- Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì
bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1.
1.
Tính chất nguy hiểm, tác hại:
Tính chất nguy hiểm, tác hại:
2.
2.



Các quy định của Nhà nước:
Các quy định của Nhà nước:


3. Học sinh cần phải:
3. Học sinh cần phải:
Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy
định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ?

a. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
b. Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chât
phóng xạ.
c. Công An sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
d. Đốt rừng trái phép.
đ. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.
e. Cho người khác mượn vũ khí.
g. Báo cháy giả.

III. BÀI TẬP
III. BÀI TẬP

×