Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

các loại hình hệ thống thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.04 KB, 22 trang )

CHƯƠNG II:
CÁC LOẠI HÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống thông tin quản lý (Management Information System – MIS)
Hệ tự động văn phòng (Office Automation Systems – OAS)
Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (Executive Support Systems – ESS)
Hệ chuyên gia (Expert systems – ES)
Hệ tính toán nơtron (Artificial Neural Network – ANN)
Hệ thống xử lý giao dịch (Transactions Processing Systems – TPS)
Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System – DSS)
I. Hệ thống xử lý giao dịch (Transactions
Processing Systems – TPS)
Mục đích
TPS giúp cho tổ chức thực hiên và theo dõi những hoạt động
hàng ngày (các giao dịch)
Cấu trúc chung của hệ TPS trực tuyến
Cấu trúc chung của hệ TPS theo lô
Đặc điểm các thành phần của hệ thống TPS
Thành phần Đặc điểm
Đối tượng sử dụng
Các nhân viên và các nhà quản lý cấp
thấp (cấp tác nghiệp)
Dữ liệu
Các giao dịch hàng ngày (cụ thể, chi
tiết)
Thủ tục Có cấu trúc và chuẩn hóa
II. Hệ thống thông tin quản lý (management
information system – MIS)
Mục đích
Mục đích của MIS là tạo ra các báo cáo thường
xuyên hoặc theo yêu cầu dưới dạng tóm tắt về
hiệu quả hoạt động nội bộ của tổ chức hoặc hiệu


quả đóng góp của các đối tượng giao dịch
Cấu trúc chung của MIS
Báo cáo
(reports)
Biểu mẫu
(forms)
-
Định kỳ
-
Bất thường
-
Ngoại lệ
Cơ sở dữ liệu
của TPS
Cơ sở dữ liệu
MIS
Truy vấn
(queries)
Nhà quản lý
cấp trung
Đặc điểm của MIS
Hỗ trợ cho TPS trong xử lý và lưu trữ giao dịch
MIS sử dụng CSDL hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức năng
trong tổ chức
MIS đủ mềm dẻo để có thể thích ứng được với những nhu cầu
về thông tin của tổ chức
MIS tạo được lớp vỏ an toàn cho hệ thống và phân quyền cho
việc truy cập hệ thống
MIS cung cấp thông tin theo thời gian cho các nhà quản lý, chủ
yếu là các thông tin cấu trúc.

Các đặc điểm và thành phần của hệ thống
MIS
Thành phần Đặc điểm
Đối tượng sử dụng Các nhà quản lý cấp trung
Dữ liệu
Có cấu trúc. Từ 2 nguồn: (1) từ TPS và (2) từ
nhà quản lý
Thủ tục
Có cấu trúc. Thông tin cần tạo ra: báo cáo
tóm tắt định kỳ (chính xác, dễ hiểu); báo cáo
theo yêu cầu (kịp thời và tin cậy); báo cáo
ngoại lệ
III. Hệ hỗ trợ quyết định (Decision Support System – DSS)
DSS là hệ hỗ trợ ra quyết định cho các nhà quản lý về các
vấn đề bán cấu trúc trong một hoàn cảnh nhất định/ không
thường xuyên.
- Có nên đưa sản phẩm mới này ra không ?
- Có nên xây dựng một nhà máy mới không ?
- Thâm nhập thị trường mới bằng cách nào ?
- Đánh giá và xác định hạn mức tín dụng của khách hàng.
Cấu trúc chung của DSS
- Linh động (Flexible)
- Tương tác giữa người và máy (Interactive)
- Không thay thế người ra quyết định
- Thời gian sống ngắn
- Chú ý đến kết quả giải quyết vấn đề
- Người không chuyên có thể làm
Đặc điểm của hệ DSS
Mục đích
IV. Hệ tự động văn phòng (Office Automation

System – OAS)
Hệ tự động văn phòng giúp tạo, lưu trữ, trình bày các
hoạt động giao tiếp
-
Gồm các phần mềm như Word, Excel…
-
Internet
- Hội nghị từ xa (Video teleconference) là một dạng
phát triển khác của OAS.
Các thành phần

Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo
Là một hệ thống thông tin đáp ứng nhu cầu thông
tin của các nhà quản trị cấp cao nhằm mục đích cuối
cùng là hoạch định và kiểm soát chiến lược
V. Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo

Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo

Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo
Cấu trúc:
Là một hệ thống máy tính thực hiện nhiệm vụ của
một chuyên gia hay đóng vai trò của một chuyên gia.
VI. Hệ chuyên gia (Expert system – ES)

Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo

Giúp cho nhiều người có cùng trình độ “chuyên
gia” để ra quyết định


Tăng hiệu quả của quá trình ra quyết định

Quyết định nhất quán, ít phụ thuộc vào con người
Lợi ích của hệ chuyên gia
cấu trúc chung của một hệ ES
1.cấu trúc chung của một hệ ES1.cấu trúc chung của một hệ ES
VII. Mạng tính toán nơtron (Artifical Neural
Network – ANN)
Trong tất cả các kỹ thuật trước đây, chúng ta
chưa hề thấy yếu tố máy tính có khả năng “học”
(learning). Công nghệ cho phép khép kín lỗ hổng
này được gọi là kỹ thuật mạng tính toán nơtron
hay mạng nơtron nhân tạo (ANN)
VIII. Các loại HTTT tích hợp
Là những hệ thống liên kết xuyên suốt nhiều bộ
phận chức năng, cấp bậc tổ chức và đơn vị kinh
doanh

Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)

Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)

Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
(Supply chain management)
SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ
thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các
công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô
cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra
sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách

hàng.

Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)
(Custemers relative management)
Hệ thống CRM đòi hỏi TC/DN phải nghiên cứu,
tìm hiểu, thống kê để xác định những nhu cầu của
khách hàng cả trong hiện tại và tương lai

×