Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Hoàn thiện quy trình Nhập khẩu thép của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.92 KB, 98 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIÊU
DANH MỤC SO ĐÒ HÌNH VẼ
1.1.1. Hoàn thiện theo hướng chuyên môn hoá đế giảm bớt các chi
phí
1.1.2.
1.3. Tạo môi trường công bằng và xử lý nghiêm minh khi có vi phạm
73
1.1.3. KÉT LUẬN ., 75DANH MỤC BẢNG BIÉƯ
1.1.4. Bảng 1: Lao động chia theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bảng
2: Tinh trạng tải sản cố định của công ty
1.1.5. Bảng 3: Khối lượng nhập khẩu thép của công ty các năm 2004,
2005,
1.1.6. 2006.
1.1.7. Bảng 4: Cơ cẩu các mặt hàng nhập khấu của công ty các năm
2004, 2005,
1.1.8. 2006.
1.1.9. Bảng 5: Tình hình nhập khẩu thép Trung Quốc của công ty các
năm 2004,
2005, 2006.
1.1.10. Bảng 6: Tình hình nhập khấu thép Nga của công ty các năm 2004,
2005,
1.1.11. 2006.
1.1.12. Bảng 7: Tình hình nhập khẩu thép Hàn Quốc của công ty các năm
2004, 2005, 2006.
1.1.13. DANH MỤC Sơ ĐỒ
1.1.14. Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Kim Khi Hà Nội Hình 2: Biêu đồ tỷ lệ khối lượng nhập khấu
thép của công ty tại các thị trường nhập khâu năm 2005
1.1.15. LỜI NÓI ĐẦU
1.1.16. Hoạt động ngoại thương góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm
qua. Tuy nhiên cán cân ngoại trường của chúng ta cho đến nay hầu như chưa được cân đối, phải thường xuyên nhập siêu có


nghĩa là trị giá nhập khấu lớn hơn giá trị xuất khẩu. Điều nảy không hẳn là sự tác động xấu đến nền kinh tế. Đổi với đất nước
ta đang trong thời kỳ đầu mở cửa nền kinh tể chuyển dần từ cơ ché bao cấp sang nền kinh tế thị trường cơ sớ vật chất còn thiếu
thốn, nghèo nàn, khoa học công nghệ lạc hậu. Nhập khấu là một giải pháp đê khắc phục bố sung những khiếm khuyết đó, tạo
nên bước đột phá đưa nền sản xuất của nước nhà dần theo kịp các nước trong khu vực và thế giới, là bước đệm tạo tiền đề cho
xuất khâu hảng hoả dịch vụ trong tương lai.
1.1.17. Thực tể kinh doanh nhập khấu hảng hoá của các công ty Việt Nam hiện nay chưa thực sự đem lại hiệu quả như
mong muốn. Có nhiều vướng mức xuất phát từ bản thân doanh nghiệp và nhà nước cần phải khắc phục kịp thời.
1.1.18. Nhận thấy được vai trò của hoạt động nhập khẩu nên trong thời gian thực tập ở công ty cố phần kim khí Hà Nội
tôi đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khấu thép của công ty cố phần kim khí Hà Nội”
với kiến thức và sự hiểu biết còn hạn hẹp nhưng tôi cũng xin mạnh dạn đưa ra ý kiến đóng góp của mình với mong muốn hoạt
động nhập khấu của công ty ngày càng được hoàn thiện, hoạt động có hiệu quả đạt được mục tiêu của công ty đề ra.
1.1.19. CHƯƠNGI
1.1.20. MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẤU
I. KHÁI NIỆM, VAI TRỎ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHÁU
1, Khái niêm
1.1.21. Hoạt động xuất nhập khẩu có lịch sử hình thành và phát triển từ rẩt lâu. Nó là phương thức đầu tiên và phổ biến
nhất để thâm nhập thị trường quốc tế. Nó gồm có hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khấu và xuất khẩu. Hai bộ phận này có
mối quan hệ mật thiết bổ sung lân nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa chúng mà thương mại quốc tế mở ra những cơ hội
mới cho tất cả các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên toàn thế giới, Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn lớn hơn đối với
các hàng hoá dụch vụ ngoài ra nó còn là nhân tố quan trọng tạo ra công ăn việc làm ở nhiẻu nước. Trong đó hoạt động nhập
khấu là chiếc cầu nối thê hiện sự gắn bó mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với các quốc gia
khác. Như vậy nhập khấu được hiểu là hoạt động đầu tư tiền của, công sức và các nguồn lực khác của cá nhàn hay tổ chức
trong một quốc gia vào việc mua hàng hỏa dịch vụ từ nước ngoài để tiêu thụ trong nước nhằm thỏa mãn nhu càu tiêu dung
cũng như sản xuất trong nước.
2. Vai trò cua hoạt động nhập khấu
1.1.22. Nhập khấu là một trong hai hoạt động tạo nên nghiệp vụ xuất nhập khẩu trong thương mại quốc tế. Nỏ ảnh
hưởng trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước, trong xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra vô cùng mạnh
mẽ như hiện nay thì nhập khẩu càng có điều kiện để phát triển và thể hiện vai trò to lớn, không thế thiếu trong nền kinh tế quốc
dân.
1.1.23. Một là, nhờ có hoạt động nhập khẩu mà người tiêu dùng trong nước có được sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng

hoá dịch vụ, nó bổ sung những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nước không có khả năng sản xuất từ đó đáp ứng được nhu
cầu của thị trường nội địa, nâng cao mức song của người dân, đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại.
1.1.24. Hai là, nhập khẩu sẽ phá vỡ tình trạng độc quyền trong nước, phần lớn các mặt hàng nhập khâu thường có tính
cạnh tranh cao về chất lượng sản phâm, kiểu dáng, giá cả vi vậy các nhà sản xuất trong nước muốn tồn tại được cần phải tìm
mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, từ đó tình
trạng độc quyền bị xoá bỏ và người hưởng lợi chính là người tiêu dùng trong nước. Nhập khẩu cũng là chiếc cầu nối giữa nền
kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, nhất là đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Nó là một trong
những công cụ hữu hiệu giúp chúng ta xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp để tiến tới nền kinh tế thị trường.
1.1.25. Thứ ba, nhập khâu giúp các nước nâng cao được trình độ khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Vi
nhập khẩu thường xảy ra đối với các nước kém phát triến có trình độ khoa học kỹ thuật thấp kém, không có khả năng sản xuất
được các mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, hoặc do trình độ thiết bị máy móc lạc hậu nên sản xuất với chi phí cao. Trước
thực trạng đỏ họ phải tiến hành nhập khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, các sáng kiến kỹ thuật
được chuyển giao giữa các quốc gia nhờ vậy mả các nước kém phát triển có thể bắt kịp trinh độ công nghệ tiên tiến trên thế
giới góp phần vào hoạt động sản xuất trong nước phát triển.
1.1.26. Thứ tư, nhập khấu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Thông qua hoạt động nhập khẩu các máy móc thiết bị hiện đại
được nhập về, các nguyên liệu có chi phí thấp. Các yểu tố này góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm,
hạ giá thảnh sản phẩm qua đó tăng ưu thế cạnh tranh không những trên thị trường nội địa mà còn ảnh hưởng tới thị trường xuất
khẩu. Đặc biệt là đổi với các nước kém phát triến có giá nhân công rẻ như Việt Nam đây là một lợi thế lớn.
1.1.27. Thứ năm, nhập khẩu nó thúc đẩy quá trình phát triển kính tế của một nước diễn ra nhanh hơn. Vì nhập khau sẽ
làm cho môi trường cạnh tranh diễn ra gay gắt, các chủ thế kinh tế phải luôn tự đoi mới hoàn thiện mình mới mong đứng vững
trên thị trường, Trong quá trình cạnh tranh các chủ thể yếu kém sẽ bị loại khòi cuộc chơi, chỉ có chủ thế mạnh áp dụng công
nghệ kỷ thuật tiên tiến mới tồn tại được điều nảy nó kco theo sự phát triến của xẫ hội.
1.1.28. Thứ sáu, thông qua hoạt động nhập khấu các chủ thể kinh tế giữa các quốc gia có cơ hội giao lưu học hởi kinh
nghiệm của nhau, tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tể ngày càng phát triển đồng thời tận
dụng được lợi thế so sánh của mồi quốc gia. Vì mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh nên hoạt động nhập khẩu nó tạo điều kiện
thuận lợi cho cả hai bên trên cơ sở hợp tác hoá cùng có lợi.
1.1.29. Thứ bảy, nhập khẩu nó đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng trong nước, góp phần làm
cho quả trình sản xuất và tiêu dùng trong nước diễn ra thường xuyên và ổn định vì không phải lúc nào thị trường trong nước
cũng cung cấp được các yêu tố đầu vào đáp ứng cho sản xuất trong nước diễn ra. Ví như Việt Nam phải nhập khâu phôi thép
nên không có nhập khâu sản xuất trong nước sẽ trì trệ. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng tăng vì vậy nhập

khấu sẽ khắc phục được hiện tượng mất cân đối giữa cung và cầu trong nước.
1.1.30. Nói tóm lại hoạt động nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tể của một quốc gia.
Thông qua hoạt động nhập khẩu quan hệ hợptác kinh tế quốc tể ngày càng được mở rộng, góp phần tăng năng suất lao
động, trình độ phân công lao động ngày càng cao, đời sống người dân được nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. Điều
này được thể hiện rỡ ở các nước kém và đang phát triển điển hình như Việt Nam. Chúng ta đã chủ động tiến hành hoạt
động nhập khấu đế phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; thúc đây cơ giới hoá nông nghiệp,
tác động đấy mạnh thuỷ lợi hoá, sinh học hoá, phục vụ công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản để nâng cao chất lượng
phục vụ cho xuất khẩu. Thúc đẩy sự ra đời của ngành công nghiệp lắp ráp điện tử, còng nghiệp may mặc tạo ra những
sản phẩm có giá trị cao
1.1.31. .Chuyên đề tốt nghiệp
3. Các hình thức nhập khẩu
1.1.32. Đứng trên các góc nhìn khác nhau, khía cạnh xem xét khác nhau
mà ta có thế phân loại các hình thức nhập khẩu một cách khác nhau.
3.1.Căn cứ vào phương thức nhập khấu
1.1.33. -Nhập khẩu theo phương thức hàng đồi
hàng -Nhập khẩu theo phương thức mưa bán thông
thường
1.1.34. Nhập khấu theo phương thức hàng đoi hàng lả hình thức nhập
khấu gắn liền với xuất khẩu. Người nhập khẩu đồng thời là người xuất khẩu, và
khói lượng hàng hóa trao đổi giữa hai bên có giá trị tương đương.
1.1.35. Nhập khẩu theo phương thức mua bán thông thường là việc bên
mua bên bán trúc tiếp giao dịch với nhau dựa trên quan hệ mua bán tiền hàng.
Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉ bán không mua
3.2.Theo hình thức quán lý của nhà nước
1.1.36. -Nhập
khẩu uỷ thác -Nhập
khẩu tự doanh
1.1.37. Nhập khâu úy thác là hình thức nhập khâu mà trong đó doanh
nghiệp có nhu cầu nhập khẩu sẽ ủy thác cho một công tỵ khác có chức năng giao
dịch ngoại thương, chuyên môn giòi và trả họ một phần thù lao gọi là phí ủy thác

1.1.38. Nhập khẩu tự doanh là hoạt động nhập khẩu độc lập của doanh
nghiệp bao gồm hai hình thức
1.1.39. +Nhập khấu mậu dịch là hình thức nhập khẩu mà hàng hóa do
nhà nước trực tiếp quán lý theo kế hoạch, phù hợp với như cầu tiêu dùng của xã
hội. Đối với hàng hỏa nhập khẩu mậu dịch phải đăng ký kế hoạch với bộ chủ
quàn, bộ thương mại. Bộ thương mại lập kế hoạch nhập khẩu dự kiến trong năm
1.1.40. +Nhập khấu phi mậu dịch là hình thức nhập khẩu mà hàng hóa
được nhâp khẩu không trực tiếp đưa vào kinh doanh. Nhà nước không
quản lý trực tiếp và không nằm trong kế hoạch cùa nhà nước. Thủ tục
nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch do hái quan cấp giấy phépCăn cứ vào
mối quan hệ trong hoạt động nhập khẩu
1.1.41. -Nhập khâu
trực tiểp -Nhập khâu
uỷ thác -Liên doanh
nhập khẩu
1.1.42. Nhập khẩu liên doanh là hình thức kinh doanh nhập khâu có sự
kết hợp từ hai bên trở lên trong đó ít nhất có một bên là doanh nghiệp kinh
doanh nhập khau trực tiếp.
1.1.43. Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu khá phổ biển đối với
các doanh nghiệp nhưng do trình độ phát triển ngày càng cao, do sự tác động của
điều kiện kinh doanh, điều kiện môi trường nên các doanh nghiệp đã sáng tạo ra
nhiều hoạt động nhập khấu sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp.
Mồi doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện của mình là lựa chọn hình thức phù hợp.
Sau đây là một số hình thức nhập khẩu mà doanh nghiệp Việt Nam thường áp
dụng.
1.1.44. *. Nhập khẩu trực tiếp
1.1.45. Nhập khấu trực tiếp là hoạt động độc lập của công ty, khi tiến
hành nhập khẩu theo phương thức này doanh nghiệp phải tự mình nghiên cứu thị
trường trong và ngoài nước, tính toán chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có
lợi nhuận. Tuân thủ theo chính sách pháp luật quốc gia và quốc tế. Hình thức

nhập khấu trực tiếp hai bên {bên nhập khấu và bên xuất khấu) trục tiếp giao dịch
với nhau, việc mua bán không ràng buộc lẫn nhau và không thông qua trung
gian.
1.1.46. Xét cho cùng thỉ hình thức này giúp tiết kiệm được chi phí trung
gian nhưng lại có mức độ rủi ro cao nếu không tìm hiểu kỹ về mặt hàng cũng
như quan hệ tốt với đối tác. Nó đòi hỏi doanh nghiệp có một tiềm lực lớn
mạnh.Trong đó bên nhập khấu phải;
1.1.47. - Phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động, phải tự nghiên
cửu thị trường, chịu mọi chi phí giao dịch, giao nhận, lưu kho, chi phí quảng cáo,
chi phí tiêu thụ hàng hoá và thuế giá trị gia tăng.
- Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp được tính hạn ngạch nhập khẩu và
khi tiêu thụ hàng hoả nhập khâu sẽ được tính vảo doanh sô và phải chịu thuế giá
trị gia tăng.
- Để tiến tới ký kết họp đồng hai bên thường phải qua một quá trinh giao
dịch, thương lượng với nhau về điều kiện giao dịch.
- Độ rủi ro của hoạt động nhập khâu này thường cao hơn các hoạt động
nhập khẩu khác nhưng lợi nhuận lại cao hơn.
1.1.48. *ƯU điểm
- Cho phép công ty có thể thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung
1.1.49. ứng.
1.1.50. -Công ty không mất chi phí trung gian nên nâng cao được sức
cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Công ty trực tiểp tiên hành giao dịch nên dễ thống nhất giữa hai bên, ít
xảy ra hiếu lầm đáng tiếc, nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu.
1.1.51. *Hạn chế
1.1.52. -Thường thực hiện với các họp đồng khá lớn để đảm bảo bù đẳp
được chi phí cho giao dịch trực tiếp như giấy tờ, đi lại, khảo sát thị trường.
- Doanh nghiệp phải có một tiềm lực đủ mạnh về tài chính cũng như nhân
lực mới đảm bảo tránh được rủi ro thực hiện thành công và có hiệu quả hoạt
động nhập khẩu.

1.1.53. *. Nhập khẩu uỷ thác
1.1.54. Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu phải thông qua tmng
gian. Bên trung gian nhận sự uỷ thác cùa doanh nghiệp tiến hành giao dịch, đàm
phán với đối tác nhập khấu đế làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ
thác. Nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm chủ yếu sau:
1.1.55. Bên nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch,
không phải nghiên cứu thị trường công việc này thuộc bên uỷ thác. Bên nhận sự
uỷ thác chỉ đứng ra dại diện cho bên uỷ thác đé tìm và giao dịch với bên đối tác
nước ngoài, ký kết họp đồng và làm thủ tục nhập hảng, thay mặt bên uỷ thác
khiếu kiện, đòi bổi thường với đối tác nước ngoài khi có sự vi phạm hợp đồng
gây thiệt hại.
1.1.56. Quyền lợi mà bên nhận uý thác có được từ bên uỷ thác là phí uỷ
thác. Thông thường doanh nghiệp nhận uỷ thác được hưởng một khoản thù lao
trị giá 0,5% đến 1,5% tổng giá trị hợp đồng và phải nộp thuế thu nhập trên
nguồn thu này, khi tiến hành nhập khẩu doanh nghiệp nhận uỷ thác chỉ tính kim
ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số và nộp thuế giá trị gia tăng.
1.1.57. *ƯU điểm
1.1.58. -Không phải bở nhiều vốn đầu tư nghiên cứu thị trường nước
ngoài -Công ty không gặp khó khăn trong giao dịch và vận chuyển hàng
hóa -Công ty chịu mức độ rủi do thấp *Nhược điểm
1.1.59. -Công ty không kiểm soát được nguồn hàng, mất sự liên lạc trực
tiếp với nguồn hàng
1.1.60. -Công ty không thế thích ứng nhanh với những biến động ữên thị
trường quốc tế
1.1.61. -Công ty mất một khoán chi phí trung gian làm giảm lợi nhuận
-Công ty ở trong tình trạng bị động và phụ thuộc vào trình độ năng lực của người
trung gian, vẫn có thể bị nhận hậu quả và gặp phải rủi ro *, Nhập khẩu đối lưu
1.1.62. Nhập khẩu đối lưu là hỉnh thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu,
người nhập khẩu cũng đồng thời là người xuất khẩu.Lượng hàng hóa trao đổi cỏ
giá trị tương đương.Ưu điểm chủ yểu của hình thức này là vừa bán được hàng,

vừa mua dược hàng lại tiết kiệm chi phí. Hình thức này thường chỉ áp dụng trong
trường hợp có nhu cầu buôn bán đổi lưu của hai bên.
1.1.63. *. Nhập khẩu tái xuất
1.1.64. Nhập khẩu tái xuất là hình thức nhập khẩu nhưng không phải để
tiêu thụ ở nội địa mà để xuất sang nước thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận.Hình
thức này
1.1.65. có các đặc điếm sau
1.1.66. -Doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nước tái xuất phải tính chi phí
sao cho trong mỗi đồi tác xuất và đôi tác nhập khi ghép lại thì luôn có lợi nhuận,
số tiền thu được luôn lớn hon sổ tiền bỏ ra
1.1.67. -Doanh nghiệp nước tái xuất phải lập hai họp đồng: một hợp đồng
xuất khẩu và một họp đồng nhập khấu và không phải chịu thuế xuất nhập khẩu
1.1.68. -Hợp đồng tái xuất thường được thanh toán bằng thư tín
dụng giáp 4. Các yếu tố ành hưởng chủ yếu đến hoạt động nhập khẫu
1.1.69. Hoạt động thương mại nói chung và hoạt động nhập khẩu nói
riêng đều chịu ảnh hưởng đến nhiều yểu tố khác nhau như: kinh tế, chính trị, luật
pháp văn hoá, xã hội Các yếu tố này sẽ gây ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực
đến hiệu quả kinh doanh. Nhìn chung ta có thể chia nhóm ảnh hưởng đến hoạt
động nhập khẩu là nhóm chủ quan và nhóm khách quan.
4.1.Các yếu tổ thuộc môi trường vi mô
1.1.70. Đây là những nhân tố mà doanh nghiệp có thế tác động thay đổi
được nhằm đạt được các mục tiêu của mình, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần
điều chỉnh các yếu tổ này sao cho thích ứng với những yếu tố vĩ mô
4.1.1. Tiềm lực tài chính
1.1.71. Tiềm lực tài chính là một vấn đề rất quan trọng khi thực hiện các
hoạt động kinh doanh,Nó tác động tới quy mô doanh nghiệp, quy mô cơ hội có
thế khai khác.Tiềm lực tài chính là một yếu tố tống hợp phản ánh sức mạnh của
doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào
kinh doanh, khả năng phân phối và quản lý hiệu quả nguồn vốn.Với một tiềm
lực tài chính mạnh doanh nghiệp không những có the tham gia vào nhiều lĩnh

vực kinh doanh, nhiều cơ hội kinh doanh cùng lúc, quy mô rộng lớn với khả
năng thành công cao hơn mà còn tạo ra sự tin tưởng cho phía đối tác, một yếu tố
cực kỳ quan trọng trong kinh doanh.Một minh chứng điên hình cho sức mạnh do
tiềm lực tài chính mang lại là các tập đoàn các công ty đa quốc gia với khả năng
tài chính lớn đã niĩày càng chi phoi nền kinh tế thế giói một cách mạnh mẽ hơn
4.1.2. Tiềm lực con người
1.1.72. Con người luôn là yếu tô quyết định mọi sự thành công trong bât
kỳ lĩnh vực nào.Máy móc, thiết bị công nghệ cao , tiềm lực tài chính dồi dào
nhưng khả năng của con người không thể sủ dụng và quản lý được thì tất cả sẽ bị
phả sản sớm mà thôi.Trong hoạt động nhập khẩu yếu tố con người lại càng quan
trọng bởi doanh nghiệp phải tiếp xúc với một thị trường với văn hóa, tập quán
kinh doanh và đặc biệt là quy mô rộng lớn của nó là một thách thức vô cùng lớn
với doanh nghiệp.Điều đó đòi hỏi nguồn nhân lực phải có một trình độ nhất
định.Tuyển chọn những người thực sự có năng lực, không ngừng tổ chức đào tạo
nâng cao trình độ cho người lao động là giải pháp hiệu quà nhất đảm bảo sự
thành công lâu dải và ổn định
4.1.3. Hình ảnh và uy tín
1.1.73. Hình ảnh , uy tín thương hiệu và các môi quan hệ xã hội của
doanh nghiệp trên thị trường có ỷ nghĩa đặc biệt quan trọng.Giờ đây trước sức
cạnh tranh gay gắt của thị trường thì chính tiềm lực vô hình này trớ thành vũ khí
cạnh tranh vô cùng quan trọng của doanh nghiệp.Với một hình ảnh thân thiện,
giữ được uy tín với bạn hàng và người tiêu dung, cùng với mối quan hệ xã hội
rộng rãi sẽ làm cho doanh nghiệp tăng cô hội kinh doanh, phát triến bển vững ,
giảm thiểu rủi ro.
1.1.74. Muốn xây dựng một tiềm lực vô hình mạnh mẽ là điều vô cùng
khó khăn.Doanh nghiệp cần đảm bảo chắc chắn một điều rằng sản phẩm của
mình phải có chất lượng tót nhất, giá cả cạnh tranh nhất, dịch vụ tốt nhất, cùng
với đó doanh nghiệp còn phải không ngừng tham gia các hoạt động xã hội và
quảng bá hình ảnh của mình.Phải biết luôn luôn xây dựng và duy trì mối quan
hệ, niềm tin của người tiêu dùng và đối tác của minh. Đây là công việc đòi hỏi

rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc, đặc biệt nó phải được duy trì liên tục
không ngừng nghi 4. ì. 4. Trình độ quản u
1.1.75. Trong hoạt động nhập khâu hàng hỏa doanh nghiệp tiên hanh mua
sắm, vận chuyên hàng hóa từ nước ngoài vào trong nước.Đây là quá trinh tiềm
ân rất nhiều rủi ro nên rất cần một sự quản lý chặt chẽ liên tục và có hiệu quả,
Quản lý có hiệu quả không chỉ là quản lý tốt từng bộ phận mà còn là sự phối hợp
của tất cả các bộ phận trong công ty.TRước hết doanh nghiệp cần có những nhà
quản lý có trình độ cao, tiếp đỏ là xây dựng một hệ thống thông tin trong nội bộ
doanh nghiệp cũng như với bên ngoài. Hệ thống quân lý cần được xây dựng một
cách khoa học, phân chia nhiệm vụ một cách rõ ràng tránh mâu thuẫn chồng
chéo, phải thống nhất thảnh một khối hoạt động thật nhịp nhàng liên tục và đem
lại hiệu
4.2.Các yểu tố thuộc môi trường vĩ mô
1.1.76. Các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đên hoạt động kinh doanh nhập
khâu của doanh nghiệp. Nó không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh
nghiệp, vì vậy doanh nghiệp phái tỉm cách thích nghi hoặc tuân thủ các nguyên
tắc và quy luật. Các yếu tố vĩ mô bao gồm:
1.1.77. * Yeu tố thuộc về môi trường chính trị như: Tác động của hệ
thống luật pháp, hệ thống các công cụ chinh sách của nhà nước, cơ chế điều hành
của chính phủ.
1.1.78. Một doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế
phải chịu sự điều chính của hệ thống luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tể
nhằm điều chình hành vi kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả các văn bản luật
chỉ rõ doanh nghiệp được kinh doanh hàng hoả gì? cấm kinh doanh hàng hoá gì?
Chất lượng hảng hoá phải đảm bảo gì? Có bị kiểm soát hay không?
1.1.79. Hệ thong cồng cụ chính sách của nhà nước tác động không nhỏ
tới hoạt động XNK của doanh nghiệp. Công cụ chính sách rất nhiều bao gồm
những công cụ chính sách chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân vả các chính
sách đặc thù về từng lĩnh vực. Các chính sách điển hình có: chính sách tài chính,
chính sách thu nhập, chính sách tiền tệ, chính sách XNK, chính sách phát triền

thị trường. Tất cả các chính sách đó đều liên quan đến khuyến khích hay hạn chế
hoạt động XNK của doanh nghiệp do đó chúng buộc các doanh nghiệp phải tính
đến khi ra các quyết định XNK.
1.1.80. Cơ chế điều hành của nhà nước cũng tác động lớn đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ chế điều hành của chỉnh phủ sẽ liên quan trực
tiếp tới tính hiệu lực của luật pháp và chính sách kinh tế. Neu một chính phủ
mạnh, điều hành chuân mực và tốt sẽ khuyến khích kinh doanh chính đáng. Nếu
không điều hành tốt hoạt động XNK sẽ mất phương hướng thí dụ như số lượng,
thời điểm, giá cả Hàng hoá nhập khẩu không được điều hành tốt có thể làm
cho thị trường trong nước biển động và gây khó dễ cho kinh doanh.
1.1.81. * Đối thủ canh tranh
1.1.82. Doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh phải đối mật với nhiều
đói thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Cùng với sự lớn mạnh của nền sản xuất
trong nước khoảng cách giữa các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp, nhiều sán
phẩm, ngành lĩnh vực có chất lượng cao có khả năng đáp ứng được nhu cầu tiêu
dùng trong nước, hàng hoá trong nước có khả năng thay thế hàng ngoại nhập.
Trước thực trạng đó doanh nghiệp phái tính đến đến sự lớn mạnh của sản xuất
trong nước đế xem xét khả năng nhập khấu chủng loại hàng hoá đó có thực sự
cạnh tranh với hàng hoá trong nước hay không. Không phải mặt hàng nào nhập
khẩu đều có thế chiếm ưu thể cạnh tranh với hàng nội. ở Việt Nam tính tù' năm
2000 đến nay tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu thấp hơn tốc độ tăng trưởng của
xuất khẩu, nếu so sánh trên cùng một mặt hàng của một số mặt chủ yếu thì tốc
độ xuất khẩu thành phẩm cao hơn tốc độ xuất khẩu nguyên liệu bán thành phẩm,
nếu loại trừ mặt hàng tạo nên tăng đột biến kim ngạch nhập khấu thì nhập khẩu
tăng 18,6% thấp hơn so với tăng xuất khấu là 27,3% còn nếu lại bỏ yểu tố biến
động giá cả bất thường thì kim ngạch nhập khẩu tăng 11,9% thấp 2 lần so vói tốc
độ tăng nhập khẩu. Tất cà các yếư tố trên đây phản ánh nội lực kinh tế đất nước
ngày càng phát triển.
* Môi trường kinh tế
1.1.83. Môi trường kinh tê trước hể phản ánh qua tôc độ tăng trưởng kinh

tê chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cầu vùng. Tình hình đó tạo nên sự hấp dẫn
về thị trường đối vói các thị trường khác nhau. Nhập khẩu thực tế cùa doanh
nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong nước và quốc tế. Khi nền kinh
tế ở vào giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cũng như thuế kháo tăng buộc các
doanh nghiệp phải đắn đo khi đua ra các quyết định nhập khẩu hay không vì nỏ
sẽ ảnh hưởng đến yếu tố đầu ra, có thể sẽ làm tăng giá thành sản phẩm tác động
tiêu cực đến khả năng cạnh tranh. Tỉnh hình sẽ trái ngược lại khi mà nền kinh tế
trớ lại thời kỳ phục hồi và tăng trưởng.
* MÔI trường tự nhiên
1.1.84. Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yểu tố tự nhiên ảnh
hưởng nhiều mặt tới nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà hoạt động sản xuất
kinh doanh. Sự thiếu hụt nguồn nguyên vật liệu thô, sự gia tăng chi phí năng
lượng ngày càng trở nên nghiêm trọng, đòi hởi các nhà sản xuất phải tập trung sử
dụng nguồn nguyên liệu thay thế. Chất thải công nghiệp, chất thải rắn, chất thải
không được tái chế đang là vấn đề nan giải cho hoạt động sàn xuất kinh doanh.
Cùng với quy định chặt chẽ về bảo vệ môi trường đòi hỏi các doanh nghiệp tìm
kiếm đầu vào từ các nước khác làm ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu của các
doanh nghiệp.
* Môi trường công nghệ kỹ thuật
1.1.85. Môi trường công nghệ kỹ thuật bao gồm các nhân tố gây tác động
ảnh hưởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường, nó là
nhân tố quan trọng nhất tạo ra thời cơ vả đe doạ các doanh nghiệp. Công cuộc
cạnh tranh về kỹ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các công ty chiến
thắng trên phạm vi toàn cầu mà làm thay đồi bán chất của sự cạnh tranh. Bởi vì
nó tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất, năng suất lao động, ảnh hưởng đến
các biện pháp cụ thể của hoạt động thương mại nói chung và nhập khẩu nói
riêng. Các nhà hoạt động kinh doanh phải nằm bắt và hiếu rõ được bản chất cùa
nhũng thay đổi trong môi trường công nghệ kỳ thuật cùng nhiều phương thức
khác nhau mà mỗi công nghệ mới cỏ thể phục vụ cho đòi hỏi sản xuất của công
ty đồng thời cảnh giác các khá năng xấu có thể xảy ra.

1.1.86. * Hệ thống tài chính ngân hàng
1.1.87. Hệ thống tài chính ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ trên
phạm vi toàn cầu nỏ can thiệp sâu vảo hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
chi phối tới hoạt động này. Nó là cơ sở là chỗ dựa cho doanh nghiệp tiến hành
sản xuất kinh doanh; cung cấp vốn cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng thanh
toán cho doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh ngoài ra với hệ thống ngân hảng tài
chính đủ mạnh sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp đối với các bạn hàng II,
NỘI DUNG CỦA QUY TR ÌNH NHẬP KHẨU
1. Nghiên cứu thị trường
1.1.88. Khái niệm thị trường có thể xét nhiều góc độ khác nhau, từ có có
định nghĩa khác nhau. Theo quan điểm của kinh tế học thì thị trường là tổng thế
cung và cầu đối với 1 lại hàng hoá nhất định trong một thời gian và không gian
cụ thể. Theo định nghĩa này giả thiết cơ sở là tổng cung và cầu về t loại hàng hoá
trên thị trường vận động theo những quỵ luạt riêng và điều tiết thị trường thông
qua quy luật cung cầu. Neu đứng trên giác độ quản lý 1 doanh nghiệp, khải niệm
thị trường phải được gần với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường như
người mua, người bán, người phân phổi Với những hành vi cụ thề của họ. Vậy
so sánh hai khái niệm trên đây thì khái niệm trên mang nạng tính lý thuyết còn
khái niệm dưới giác độ doanh nghiệp không phải bao giời cũng tuân theo quy
luật cứng nhắc dựa trên lý thuyết vì hành vi cùa người mua và người bán chịu tác
động của yếu tố tâm lý và điều kiện giao dịch, Vậy đứng trên giác độ doanh
nghiệp thì "thị trường là tâp hợp những khách hàng tiềm năng cùa doanh
nghiệp".
1.1.89. Tù khải niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm thị trường quốc tế
của doanh nghiệp "thị trường quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách
hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó". Theo khái niệm này thì số
lượng và cơ cấu nhu cầu của khách hàng nước ngoài đối vói sản phâm của doanh
nghiệp cũng nhưng sự biến động của các yếu tố đó theo không gian vả thời gian
là đặc trưng cơ bản của thị trường quốc tế của doanh nghiệp, số lượng và cơ cấu

nhu cầu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi
mô đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu một cách tỷ mỉ. Thị trường quốc
tế nó phức tạp hơn nhiều so với thị trường nội địa do cỏ sự khác biệt về hệ thống
chính trị - văn hoá- luật pháp và các yếu tố do môi trường địa lý quy định đo đó
nó chứa định rủi ro cao hơn đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt
động nhập khẩu nói riêng, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải am hiểu luật pháp,
văn hoá và hệ thống chính trị nhằm hạn chế những thiệt hại có thể gặp phải.
1.1.90. Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh hàng hoá XNK ngoài phải
nghiên cứu thị trường nội địa cân phải nghiên cứu thị trường nước ngoài. Vi vậy
nội dung nghiên cứu thị trường gồm có thị trường trong nước và thị trường quốc
tể.
1.1.91. /. 1. Nghiên cứu thị trường nội địa
1.1.92. Khi tiến hành nghiên cứu thị trường nội địa các doanh nghiệp
phải tiên hành nghiên cửu các khía cạnh sau:
* Nghiên cứu nhu cầu của thị trường
1.1.93. Doanh nghiệp phải xác định được nhu cầu tiêu dùng hàng hoá
trong nước, dự kiến mua hàng của khách hàng, nghiên cứu xem khách hàng cần
những đặc tính nào và đánh giá như thể nào đối với từng đặc tiểnh của hàng hoá.
Chừng nào mà nhà kinh doanh hiểu rõ được khách hàng sẽ cần loại hàng hoá gì?
hàng hoá đỏ phải có những đặc điếm gì? Điều đặc trưng quan trọng nhất? Để tạo
ra nỏ phải tốn chi phỉ bao nhiêu? Tương ứng với nó là mức giả nào? Thì khi đỏ
họ mới hy vọng kinh doanh có hiệu quả vả mang lại lợi nhuận.
* Nghiên cứu cư cấu mặt hàng nhập khẩu
1.1.94. Việc nghiên cứu cơ cẩu mặt hàng nhập khẩu là rất cần thết đối với
doanh nghiệp tiến hành kinh doanh nhập khau. Khi nghiên cứu vấn đề này cần
xem xét thực trạng mặt hảng hiện tại trong nước như thế nào về khía cạnh: tình
hỉnh tiên dùng mặt hàng đó, số lượng các nhà cưng ứng nước ngoài, tình hình
sản xuất trong nước, chính sách mả nhà nước áp dụng cho các mật hàng nhập
khau đó đế lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cỏ khả năng hấp dẫn khách hàng nhất.
* Nghiên cứu giá hàng

1.1.95. Nghiên cứu các yếu to ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá nhập khẩu,
vấn đề giá cả rất nhạy cảm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp
đến quyết định mua hàng của khách hàng. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố bao
gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài, trở thành công cụ hừu hiệu cho mục tiêu
kinh doanh hàng hoá nhập khẩu phục vụ đắc lực cho chiến lược kinh doanh của
công ty.
* Nghiên cứu đổi thủ cạnh tranh
1.1.96. Ánh hưởng của cạnh tranh có thể xem xét phân tích khía cạnh
sau:
- Tương quan so sánh giữa giá thành giữa công ty và đổi thủ cạnh tranh
trong cùng lĩnh vực hoạt động
- Mức độ ảnh hưởng của đối thủ và hàng hoá cung ứng sẽ áp dụng các
chính sách, chiến lược như thê nào?
- Luôn theo dõi sát sao các động thái kinh doanh của đối thủ nhằm có
sách lược đối phó kịp thời với những thay đối đó của đổi thủ, biết được họ đang
kinh doanh ở thị trường nào?
1.1.Nghiên cứu thị trường nước ngoài
1.1.97. Thị trường nước ngoài phức tạp hơn nhiều đổi với thị trường nội
địa do có sự khác biệt về hệ thong kinh tế - chính trị - ván hoá - xà hội - luật
pháp và phong tục tập quán. Điều này đòi hỏi những người làm công tác nghiên
cửu thị trường phải hiểu sâu sắc về các yếu tố trên điều quan trọng lả phải thông
thạo nghiệp vụ. Thông thường khi nghiên cứu thị trường nước ngoài thường tập
trung vào các vấn đề trọng tâm sau:
* Nghiên cứu khả năng cung ứng của thị trường nước ngoài: Đây là chỉ
tiêu quan trọg tác động đến sự ổn định kinh doanh của doanh nghiệp trong quá

×