PHỤ LỤC
1. Đánh giá trạng thái tâm lý của VĐV:
1.1. Phương pháp xác định trạng thái cảm xúc – Xan test
Họ và tên: Đội thể thao:
Thời gian kiểm tra:
1 Cảm giác tốt - X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Cảm giác xấu
2 Cảm thấy khỏe – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Cảm thấy mình yếu
3 Thụ động – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tích cực
4 Kém linh hoạt – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Linh hoạt
5 Vui vẻ – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Buồn bã
6 Tâm trạng tốt – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tâm trạng xấu
7 Làm viết tốt – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Mệt mỏi
8 Đầy đủ sức – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Không đủ sức
9 Chậm chập – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Nhanh nhẹn
10 Hoạt động kém – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tích cực hoạt động
11 May mắn – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Không may mắn
12 Yêu đời – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Buồn, không yêu đời
13 Căng thẳng – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Thả lỏng
14 Khỏe mạnh – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ốm yếu
15 Không tham gia – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ham mê
16 Thờ ơ, hờ hững – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hồi hộp
17 Hân hoan phấn khởi – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Chán nản
18 Vui mừng – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Buồn
19 Đã hội phục – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Mệt mỏi
20 Sảng khoái – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Kiệt sức
21 Uể oải – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hưng phấn
22 Muốn nghỉ ngơi – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Muốn thi đấu
23 Bình tĩnh – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Lo lắng
24 Lạc quan – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Bi quan
25 Bền bỉ – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Mệt mỏi
26 Tinh thần sảng khoái – X 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Uể oải
27 Rất khó tiếp thu –A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tiếp thu dễ
28 Phân tán – A 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Tập trung
29 Hy vọng hoàn toàn – N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Thất vọng
30 Hài lòng - N 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Không hài lòng
1
1. 2. Phương pháp tự đáng giá trạng thái cảm xúc của A . WASHMAN và D . RISH
TT TRẠNG THÁI TÂM LÝ Điểm
I. BÌNH TĨNH - HỒI HỘP LO LẮNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hoàn toàn bình tĩnh . hoàn toàn tin tưởng vào bản thân
Thái độ hoàn toàn lạnh lùng , tin tưởng và không hồi hộp
Cảm giác yên ổn hoàn toàn . Tin tưởng và cảm thấy mình rất tự nhiên
Nhìn chung là tin tưởng và không hồi hộp
Không có gì đặc biệt quấy rầy tôi , chỉ thấy hơi thiếu tự nhiên một chút
Hơi lo lắng , cảm thấy mình hơi hồi hộp một chút
Lo lắng sợ hãi, hồi hộp có một cái gì không xác định
Thiếu tin tưởng , sợ hãi . lo bị
chấn thương vì một điều gì đó không xác định
Bận tâm lo lắng suy nghĩ nhiều . Bị nỗi sợ hãi dày vò làm kiệt sức
Hoàn sợ hãi . Mất lý trí . Sợ không giải quyết nổi các khó khăn
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II.”NGHỊ LỰC SẢNG KHOÁI – MỆT MỎI
Không để ý đến những trở ngại . Sức mạnh tràn đầy .
Năng lực tràn trề , nghị lực lớn , ước mong được hoạt động.
Nhiều năng lượng , có nhu cầu hoạt động lớn
Cảm thấy sảng khoái , nhiều năng lượng dự trữ
Cảm thấy sảng khoái vừa phải
Mệt nhẹ. Hơ
i lười một chút . Cảm thấy thiếu năng lượng
Tương đối mệt, bơ phờ . Năng lượng dự trữ không nhiều
Mệt nhiều .Uể oải, dự trữ năng lượng hết
Mệt khinh khủng. Hoàn toàn không thể hoạt động được. Hoàn toàn mất hết năng
lượng.
Thở hắt ra. Không có khả năng cố gắng dù là nhỏ nhất
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
III. HƯNG PHẤN – ỨC CHẾ
Hưng phấn mạnh , phấn chấn , vui vẻ
Rất hưng phấn và trong trạng thái hân hoan
Hưng phấn và ở trong trạng thái tinh thần tốt
Cảm thấy mình khỏe . Yêu đời
Cảm thấy tương đối khỏe và mọi việc đâu vào đấy
Cảm thấy hơi ức chế , “vừa phải “
Tâm trạng hơi ức chế và hơi chán n
ản
Nặng nề và cảm thấy mình rất ức chế
Rất nặng và cảm thấy mình thật khủng khiếp
Rất trì trệ và chán nản. Bị ức chế. Tất cả mọi thứ đều trở nên tối tâm và xám xịt
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
IV. TIN TƯỞNG VÀO BẢN THÂN
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đối với tôi không có gì là không thể, Tôi có thể làm bât cứ cái gì tôi muốn
Tin tưởng rất nhiều vào bản thân, tin vào các thành tựu của mình
Rất tin vào khả năng của mình
Cảm thấy mình có đủ khả năng và có tương lai tốt
Cảm thấy mình tương đối thông thạo mọi việc
Cảm thấy kiến thức và năng lực của mình tương đối hạn chế
Cảm thấy mình không có khả năng
Bu
ồn vì sự yếu kém va thiếu năng lực của mình
Cảm thấy mình đáng thương và không may mắn
Cảm thấy ức chế vì sự yếu kém và bất lực của bản thân. Tôi sẻ không thành công
trong bất kỳ công việc gì
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1.3. Phương pháp đánh giá mức lo lắng của TR. SPILBERGER.
Tự Đánh Giá
TT Tâm Trạng
Hoàn toàn
không
đúng như
vậy
Có lẽ
như
vậy
Đúng
như vậy
Hoàn
tòan đúng
như vậy
1 Tôi bình tĩnh 1 2 3 4
2 Không có gì đe dọa tôi 1 2 3 4
3 Tôi đang ở trong tình
trạng căng thẳng
1 2 3 4
4 Tôi cảm thấy đáng tiếc 1 2 3 4
5 Tôi thấy mình tự do 1 2 3 4
6 Tôi thấy buồn phiền 1 2 3 4
7 Tôi hồi hộp về những
thất bại có thể xảy ra
1 2 3 4
8 Tôi thấy mình được nghĩ
ngơi hoàn toàn
1 2 3 4
9 Tôi lo lắng 1 2 3 4
10 Tôi có cảm giác tự tin 1 2 3 4
11 Tôi tin tưởng vào bản
thân
1 2 3 4
12 Tôi thấy nóng nảy 1 2 3 4
13 Tôi không tìm thấy chỗ
đứng của mình
1 2 3 4
14 Tôi bị kích động 1 2 3 4
15 Tôi không cảm thấy gò
bó
1 2 3 4
16 Tôi thỏa mãn 1 2 3 4
17 Tôi bận tâm 1 2 3 4
18 Tôi thấy căng thẳng và
không tự chủ được bản
1 2 3 4
3
thân
19 Tôi sung sướng 1 2 3 4
20 Tôi thấy khoang khoái 1 2 3 4
1.4. 4. Trắc nghiệm về tính lạc quan – bi quan (Mỹ).
1. Ai cũng có lúc ngủ mơ. giấc mơ của bạn:
a. Thật kinh khủng, đầy kịch tính: 1 điểm
b. Không rõ ràng mờ ảo như sương mù: 2 điểm
c. Giấc mơ dể chịu: 5 điểm
d. Có những khoái lạc tình dục: 1 điểm
2. Khi ngủ dạy mỗi buổi sáng bạn thường ngh
ỉ gì.
a. Thời tiết ngày hôm đó: 2 điểm
b. Công việc bạn yêu thích: 5 điểm
c. Công việc bạn không thích: 2 điểm
d. Người mà bạn yêu thích: 2 điểm
e. Người mà bạn không thích: 1 điểm
3. Bạn thường ăn sáng như thế nào:
a. Chọn thời gian phù hợp để ăn: 5 điểm
b. Cằn nhằn trong bữa ăn vì chưa tỉ
nh ngủ: 2 điểm
c. Thích nói chuyện khi ăn sáng: 3 điểm
d. Hay dạy muộn vội đi làm không kịp ăn sáng: 1 điểm
4. Khi đọc báo, tạp chí bạn hay chú ý đến:
a. Tin tức, chính trị, kinh tế: 2 điểm
b. Tin thể thao: 1 điểm
c. Tin về văn hóa: 4 điểm
5. Bạn có phản ứng như thế nào khi đọc tin về tình hình khẩn cấp, tội phạ
m vụ các vụ bê
bối:
a. Thờ ơ dửng dưng: 3 điểm
b. Lo lắng để làm sao những việc đó không chạm đến mình: 1 điểm
c. Lo sợ vì cơ quan pháp luật không duy trì được trật tự: 2 điểm
d. Bạn biết và hiểu rằng đó là những việc thường xảy ra trên thế giới: 4 điểm
6. Lần đầu tiên khi gặp người l
ạ bạn có thái độ sử xự như thế nào:
a. Ngay lập tức tin tưởng người đó: 5 điểm
b. Chờ đợi người đó hỏi, yêu cầu trước điều gì đó: 1 điểm
c. Thích thú quan sát người đó: 3 điểm
d. Theo dỏi người đó nhưng không rút ra kết luận gì: 3 điểm
7.Trong rạp hát, rạp chiếu phim, ngoài đường phố, nếu có ai li
ếc nhìn bạn, thì:
a. Đầu tiên bạn thấy có điều gì đó thật buồn cười: 1 điểm
b. Bạn cảm thấy khó chịu: 5 điểm
c. Bạn soi gương hoặc soi vào tủ kính quầy hàng: 2 điểm
d. Bạn chẳng để ý gì đến điều đó: 4 điểm
8. Bạn cần tìm một địa chỉ trong một thành phố xa lạ, bạn:
a.
Bạn thích dùng taxi đi kiếm địa chỉ: 1 điểm
b. Bạn hỏi người quen: 5 điểm
c. Bạn tự tin đi tìm một mình: 3 điểm
d. Bạn lo lắng không tìm được địa chỉ trong suốt thời gian đi: 2 điểm
4
9. Bắt đầu một ngày làm việc bạn có ý nghĩ sau:
a. Hy vọng rằng ý định của mình sẽ được thực hiện: 5 điểm
b. Mong thời gian làm việc mau kết thúc: 2 điểm
c. Trong khi làm việc sẽ gặp đồng nghiệp và tán gẫu với họ: 3 điểm
d. Những vấn đề khó chịu, phức tạp sẽ không đụng chạm đến mình: 2 điểm
10. Khi bị thua trong một trị chơi nào đó, bạn:
a. Chán ngán, nghĩ rằng đó là một ngày không may của mình: 2 điểm
b. Tiếp tục chơi cho đến khi thắng cuộc: 1 điểm
c. Cho rằng trò chơi thì phải có kẻ thắng người thua: 5 điểm
d. Tiếp tục nghĩ cách giành thắng lợi: 3 điểm
11. Ngồi vào bàn ăn người ta mang đến cho bạn một món ăn nhỏ
đặc biệt ngon, bạn:
a. Ăn ngấu nghiến một cách ngon lành: 5 điểm
b. Lo lắng rằng sẽ mập lên: 2 điểm
c. Không yên tâm khi ăn món đó: 3 điểm
d. Lo lắng dạ dày khồn làm việc được vì qu no: 1 điểm
12. Cải nhau với người bạn có thiện cảm:
a. Bạn lo sợ sẽ cải nhau đến cùng với họ: 1 điểm
b. T
ỏ vẻ bình thản coi việc cải nhau cũng có một ý nghĩa nào đó: 2 điểm
c. Bạn cho rằng sẽ hòa dịu nhanh chóng đâu vào đấy: 5 điểm
d. Cho rằng nếu quan hệ êm đềm quá cũng buồn tẻ: 4 điểm
13. Bạn ngắm thân thể mình trong buồng tắm và nhận thấy:
a. Có ấn tượng tốt về cơ thể: 5 điểm
b. Cần ph
ải gầy đi nhưng để làm được điều đó thì phải lm việc cật lực: 2 điểm
c. Hình dáng của mình cũng như mọi người không có gì đặc biệt cả: 2 điểm
d. Quyết định phải tập thể dục ngay: 2 điểm
14. Trong tình yêu bạn có hồn nhiên không:
a. Bạn say mê hòan tòan vì tình yêu ngắn ngủi: 3 điểm
b. Bạn luôn trăn trở về vi
ệc bạn bày tỏ tình cảm có làm cho người yêu của bạn dể chịu
hay không : 2 điểm
c. Bạn luôn lo lắng ám ảnh về một điều gì đó: 1 điểm
d. Không lo lắng gì cả: 5 điểm
15. Sau khi khám sức khỏe xong và đang chờ kết quả:
a. Bạn lo sợ người không tìm thấy điều gì nghiêm trọng trong cơ thể bạn: 2 điểm
b. Bạ
n thừa biết là dù sao các bác sỹ cũng không bao giờ nói sự thật cho bạn: 1 điểm
c. Bạn chẳng lo lắng gì cả vì cho rằng mình không có bệnh tật gì: 4 điểm
d. Bạn cho rằng ai cũng cần biết sự thật đúng lúc: 3 điểm
16. Hàng ngày khi tiếp xúc với mọi người:
a. Ty theo hồn cảnh bạn tỏ vẻ lịch sự hay lạnh nhạt; 5 điểm
b.
Bạn cảm thấy lung túng không biết sử sự thế nào khi gặp người lạ: 2 điểm
c. Để ý xem mọi người nói gì về hành vi của bạn: 3 điểm
d. Nhiều trường hợp bạn thấy mình cao hơn mọi người: 4 điểm
17. Khi đi du lịch xa bạn cảm thấy như thế nào:
a. Lập kế hoạch cẩn thận: 2 điểm
b. B
ạn chắc chắn tin rằng sẽ có sự cố nào đó; 1 điểm
c. Cho rằng chắn chắn mọi việc sẽ đâu vào đấy nên chẳng phải bận tâm chuẩn bị gì
cho chuyến đi: 4 điểm
5
d. Bạn ở trong một tâm trạng bị kích thích trước lúc xuất phát sau đó mới bình tĩnh lại
được: 2 điểm
18. Trong các màu sau đây, bạn thích màu nào:
a. Màu đỏ: 3 điểm
b. Màu xám: 1 điểm
c. Màu xanh lục: 2 điểm
d. Màu xanh da trời: 4 điểm
19. Bạn dựa vào đâu khi đưa ra quyết định:
a. Bạn cho rằng mọi việc tùy thuộc vào vận may, hạ
nh phúc và thành công: 2 điểm
b. Bạn chỉ dựa vào chính mình: 5 điểm
c. Bạn có khả năng đánh giá được cơ hội của mình một cách khách quan: 3 điểm
d. Bạn để ý đến các điềm gở (Thí dụ: mèo đen chẳng hạn).
e. Bạn cho rằng ai cũng có số cả: 2 điểm
20. Nếu có điều kiện bạn sẽ:
a. Nhận một tài sản thừa kế nho nhỏ: 3 điểm
b. Cố gắn đạt kết quả ổn định nào đó trong nghề nghiệp chuyên môn: 1 điểm
c. Làm được một cái gì đó trong khoa học nghệ thuật: 5 điểm
Có tình yêu lớn lao, làm quen với người bạn tốt: 4 điểm
2. KHÍ CHẤT:
2.1. Tìm hiểu tính cách và khí chất:
BẢN HỎI ĐÁP TÌM HIỂU LOẠI HÌNH THẦN KINH
Họ và tên: Tuổi
Ngày tháng ghi trả lời:
Nghề nghiệp:
Ngày, tháng, năm sinh:
Trả lời
1. Bạn thường cảm thấy có nhu cầu tìm đến một ấn tượng mới để gây một hưng phấn
trong tình cảm? ( )
2. Bạn thường cần những người bạn có thể hiểu mình, động viên an ủi mình: ( )
3. Bạn là một con người vô tâm? ( )
4. Bạn có tự thấy rằng: rất khó khăn khi trả lời “ không” (từ
chối)? ( )
5. Bạn có ngẵm nghĩ kỹ trước khi quyết định một chủ trương công việc? ( )
6. Nếu bạn đã hứa làm một việc gì đó, bạn có luôn luôn giữa lời hứa của mình?( )
7. Tâm trạng của bạn thường hay biến động lúc lên lúc xuống? ( )
8. Bạn thường hành động và phát ngôn rất nhanh không cần phải suy nghĩ kỹ? ( )
9. Bạn thường cảm thấy một cách không rõ nguyên nhân rằng mình là người không
hạnh phúc? ( )
10. Trong các cuộc tranh luận, bạn thường làm tất cả những điều gì mà bạn muốn?( )
11. Bạn thường cảm thấy rụt rè và ngượng ngùng khi bạn muốn nói chuyện với một
người con gái (con trai) dễ thương không quen biết? ( )
12. Đôi lúc bạn không thể tự kìm hãm được, nổi nóng? ( )
13. Bạn thường hành động do ảnh hưởng của một cảm xúc bồng bột? ( )
14. Bạn thường ân hận với những lờ
i bạn đã nói, việc bạn đã làm mà lẽ ra không nên
nói, không nên làm? ( )
15. Bạn thường thích đọc sách hơn là gặp gỡ con người? ( )
6
16. Bạn có dễ phật ý không? ( )
17. Bạn thích thường có những buổi gặp mặt bạn bè thân thích? ( )
18. Thỉnh thoảng bạn có những ý nghĩ mà bạn muốn dấu không cho người khác biết?( )
19. Có đúng là đôi khi bạn cảm thấy mình đầy nghị lực nhiệt tình làm mọi chuyện,
nhưng cũng có lúc lại thấy hoàn toàn uể oải? ( )
20. Bạn có thích, thà ít bạn đi mà thân hơn? ( )
21. Bạn có hay mơ ước không? ( )
22. Khi người ta nói nặ
ng với bạn, thì bạn phản ứng lại ngay? ( )
23. Bạn thường day dứt khi thấy mình phạm sai lầm? ( )
24. Có phải tất cả những thói quen của bjan đều tốt và đúng đắn không? ( )
25. Bạn có khả năng đưa hết tâm trí và vui đùa thoải mái trong những cuộc gặp
bạn bè? ( )
26. Bạn tự cho rằng bạn là con người nhạy cảm và dễ phản ứng? ( )
27. Người ta cho rằng bạn là con người hoạt bát và vui vẻ? ( )
28. Thường sau khi làm một công việc quan trọng gì đó, bạn có thường mặt cảm rằng
đáng lý ra có thể làm tốt hơn thế? ( )
29. Khi ở trong một tập thể đông người, bạn thường thiên về im lặng? ( )
30. Bạn cũng có lúc tán chuyện tào lao? ( )
31. Đã có lúc bạn không ngủ được vì những ý nghĩ khác nhau trong óc? ( )
32. Nếu bạn muốn biết một điều gì đó, bạn thường thích tự đọc lấy trong sách h
ơn là đi
hỏi người khác? ( )
33. Có bao giờ bạn thấy hồi hộp không? ( )
34. Bạn có thích những công việc đòi hỏi sự suy nghĩ thường xuyên? ( )
35. Bạn cũng có lúc run lên vì xúc động? ( )
36. Bạn luôn trả cước phí đầy đủ cho những hàng hoá vận chuyển dù không bị kiểm
soát? ( )
37. Bạn cảm thấy khó chịu trong một tập thể, ở đấy người ta thường châm
chọc nhau? ( )
38. Bạn có dễ nổi nóng không? ( )
39. Bạn thích nh
ững công việc đòi hỏi hành động nhanh chóng? ( )
40. Bạn cảm thấy hồi hộp đối với những sự việc bất lợi có khả năng xảy ra? ( )
41. Bạn đi đứng chậm dãi và ung dung? ( )
42. Bạn đã có lúc đến chỗ hẹn hay chỗ làm việc bị muộn? ( )
43. Bạn thường thấy những cơn ác mộng? ( )
44. Có đúng là bạn thích trao đổi trò chuyện đến nổi không bao giờ bỏ qua cơ h
ội nói
chuyện cả với những người không quen biết? ( )
45. Những cái đau nào đó có làm bạn lo lắng? ( )
46. Bạn cảm thấy buồn khi lâu lâu không được sống chan hoà rộng rãi với
mọi người? ( )
47. Bạn có thể tự nhận mình là một con người cáu kỉnh? ( )
48. Trong số những người quen của bạn, có những người bạn biết rõ là bạn không
thích? ( )
49. Bạn có thể nói rằng mình là con người rất tự tin? ( )
50. Bạn dễ
phật ý khi người khác chỉ cho bạn những sai lầm trong công tác hay trong
cuộc sống? ( )
51. Bạn cho rằng khó được hài lòng thực sự trong những buổi liên hoan thân mật? ( )
7
52. Bạn cảm thấy khó chịu khi thấy thua kém bạn bè ở một điểm nào đó? ( )
53. Bạn dễ dàng mang lại sự vui vẻ cho một cuộc hợp mặt khá tẻ nhạt? ( )
54. Bạn đã có khi nào đó nói về những việc mình chưa nắm chắc? ( )
55. Bạn có lo lắng về sức khoẻ không? ( )
56. Bạn có thích đùa dỡn với người khác không? ( )
57. Bạn có bị mất ngủ không? ( )
Những câu h
ỏi trên nếu có đánh dấu (+), nếu không đánh dấu (-)
Phương pháp tiến hành:
Yêu cầu : Người được trắc nghiệm làm tốt những yêu cầu dưới đây:
- Phản ánh thật trung thực tâm trạng của bản thân trong thời điểm này.
- Đánh dấu dương (+) nếu đồng ý và đánh dấu âm (-) nếu không đồng ý.
- Hãy trả lời (đánh dấu) càng nhanh càng tốt, những ý nghĩ xu
ất hiện trong đầu
sau khi đọc và hiểu câu hỏi .
2.2. Trắc nghiệm khí chất:
Họ và tên:……………………………………………………………………………….
Ngày sinh:……………………
Tuyến:…………………………………………Chuyênsâu:…………………………….
Hướng dẫn thực hiện trắc nghiệm: trong từng câu hỏi bạn hãy chọn một phương án phù
hợp với bản thân nhất.
1. Trong tập luyện:
a. Nắm kỹ thuật động tác nhanh nhưng kém chính xác
b. Nắm kỹ thuật động tác nhanh, tính chính xác tương đối cao nhưng hay thất th
ường.
c. Nắm kỹ thuật động tác tương đối chậm nhưng khi nắm được thì tương đối bền
vững.
d. Nắm kỹ thuật động tác tương đối chậm và động tác nắm được cũng không ổn định.
2. Trong học tập và sinh hoạt:
a. Không cam chịu thua kém, thường muốn công khai tranh đua, đọ tài cao thấp với
người khác.
b. Tuy thua kém người về mặt này nh
ưng lại muốn vượt hơn người ở mặt khác để bổ
xung cho sự yếu kém đó.
c. Không cam chịu thất bại nhưng không nói ra, kiên trì dùng sự thực và hành động để
làm cho người khác tin phục.
d. Luôn cảm thấy mình kém người khác nên tự ty, mặc cảm.
3. Trong việc tham gia các buổi tập và hoạt động tập thể hằng ngày khác:
a. Tự nguyện, vui vẻ, đến đúng giờ.
b.
Thường đến trước 10-15 phút.
c. Có lúc đến chậm, có lúc đến sớm, không có nề nếp nhất định, nhưng mức sai lệch
về thời gian không nhiều.
d. Hay đến chậm nhưng không phải do thói quen mà do tính toán thời gian sai.
8
4. Trong rèn luyện thể lực:
a. Thường hoàn thành bài tập thiếu sức mạnh (không đủ cường độ) chỉ ưa tập nhẹ
nhàng và phân tán.
b. Biết động não để hoàn thành bài tập nhưng tiết kiệm sức; quen với cách tập luân
phiên giữa cường độ lớn và vừa.
c. Cẩn thận tỷ mỉ chú ý phân phối sức, thích tập với cường độ vừa và ổn
định.
d. Chịu khổ được dám xung phong nhưng không chú ý lắm đến yêu cầu của động tác,
thích tập với cường độ lớn và tập trung.
5. Khi huấn luyện viên sắp xếp, thay đổi nội dung tập:
a. Luôn cảm thấy đúng lúc, cảm thấy quyết định của huấn luyện viên hợp ý mình
b. Luôn cảm thấy đến khi minh mệt HLV mới thay đổi, thường đã chờ đợi sự thay đổi
từ lâu.
c. Vào lúc mình đang tập tốt, giá để mình tập thêm một lát nữa thì tốt hơn
d. Thay đổi sớm hơn hay muộn hơn đều được.
6. Khi tập mệt và nâng cao lượng vận động:
a. Lúc đầu tỏ ra e ngại nhưng sau cũng cố gắng thực hiện cẩn thận, thường làm sau
người khác.
b. Tích cực hoàn thành nhanh nhiệm vụ tập luyệ
n, tuy đôi khi có thể “bớt khối
lượng”.
c. Làm đúng như yêu cầu (không thêm không bớt); thường đứng xếp hàng để thực
hiện bài tập ở giữa, không đi đầu nhưng cũng không đi cuối.
d. Có lúc tuy thấy mình khó khăn trong khi thực hiện nhiêm vụ nhưng không nói ra
chỉ tự trách bản thân tập luyện không đạt yêu cầu.
7. Trước khi tham gia thi đấu lớn:
a. Dễ bị kích độ
ng, ngủ không tốt mấy đêm trước đó, khó điều chỉnh cảm xúc của bản
thân.
b. Dễ hưng phấn, khi khởi động cơ thể nhanh chóng chuyển sẵn sàng hoạt động; tự tin
sẽ giành được thắng lợi.
c. Cảm xúc tương đối ổn định, suy nghĩ cẩn thận, tỷ mỉ nhưng khát vọng chiến thắng
không cao.
d. Luôn lo lắng sẽ g
ặp trắc trở, thất bại hoặc chấn thương trong thi đấu, không hưng
phấn.
8. Đối với dụng cụ, sân bãi, địa điểm tập luyện và thi đấu:
a. quan tâm đến việc kiểm tra dụng cụ, sân bãi tập luyện xem có đủ tiêu chuẩn không;
thường lo lắng về sự nảy sinh những trục trặc về vấn đề này.
b. Không chú ý đến điều kiện dụ
ng cụ sân bãi. Sau thất bại cũng không tìm nguyên
nhân về mặt này.
c. Thích ứng nhanh với điều kiện hoàn cảnh mới.
d. Thích ứng chậm với điều kiện, hoàn cảnh mới.
9. Trong những thời điểm quyết định của trận đấu:
9
a. Thường hăng hái, quyết đoán, có khi liều lĩnh.
b. Bình tĩnh, tìm cách phát hiện và khoét sâu nhược điểm của đối phương.
c. Đánh đều đánh chắc mong sao phát huy được trình đô sẵn có của bản thân.
d. Động tác cứng nhắc, không nhịp nhàng, sai sót nhiều.
10. Khi dẫn điểm, dẫn đầu trong thi đấu:
a. Có thể phát huy khả năng của bản thân, nhưng có lúc do nôn nóng nên không thành
công.
b.
Cảm thấy có thể thở phào nhẹ nhõm.
c. Luôn cần mẫn, kiên trì, không buông lỏng.
d. Luôn hoài nghi về ý đồ; sự giả tạo của đối phương; bản thân thấy lúng túng khó
đối phó.
11. Khi bị thua trong thi đấu:
a. Thường cho rằng đối phương may hơn mình. Nếu lần sau gặp lại nếu mình gặp
may mình có thể thắng lại.
b. Cho rằng đối phương không phải là không thể bị đ
ánh bại, thậm chí nhiều chỗ
không bằng ta.
c. Chịu khó tổng kết, rút kinh nghiệm để lần gặp sau sẽ chiến thắng lại đối phương.
d. Thường cảm thấy mình thua kém đối phương.
12. Khi tập luyện và thi đấu:
a. Không quan tâm đến lượng người xem nhưng có đông người xem thì vẫn tốt hơn.
b. Trước người xem đông thường dễ hưng phấn và thích bi
ểu diễn, được thể hiện khả
năng của bản thân một chút.
c. Trước người xem đông cũng dễ bị kích động, dễ nổi xung trước những sự việc mà
hằng ngày vốn được coi là bình thường.
d. Trước người xem đông thường cảm thấy chân tay vụng về, lúng túng.
13. Sau thi đấu:
a. Có thể nhanh chóng kết bạn với đối thủ.
b. D
ễ gây sự hoặc coi thường đối phương.
c. Chỉ cần đối phương chủ động tiếp xúc cũng có thể sẵn sàng kết bạn.
d. Khó trao đổi, giao lưu với đối phương chưa quen biết.
14. Khi trao đổi thảo luận với bạn bè:
a. Thường tranh cãi đến đỏ mặt.
b. Luôn phát hiện thấy những chứng cớ có lợi cho bản thân.
c. Rấ
t ít tranh luận với người khác, thích tự suy xét cân nhắc những quan điểm khác
nhau.
d. Không thích tranh luận, thường né tránh tranh luận với người khác.
15. Lúc nghỉ ngơi:
a. Luôn nói những câu pha trò vui làm cho những người khác cười.
b. Thường được người pha trò và cười rất thoải mái nhưng bản thân lại không làm
đuợc điều này.
10
c. Rất thích nghe người khác nói chuyện nhưng bản thân không thích nói hoặc không
nói được.
d. Cảm nhận được cái vui của các câu chuyện pha trò nhưng cười có mức độ.
16. Đối với sự phê bình của huấn luyện và sự chê trách của những người khác:
a. Thuờng phản ứng lại ngay nhưng không để bụng lâu.
b. Tìm lý do để né tránh.
c. Chỉ cần bản thân không quá sai thì không bận tâm.
d. Buồ
n, suy nghĩ nhiều về chuyện đó.
17. Khi học một động tác nào đó không thuận lợi:
a. Thích tự suy nghĩ, tìm cách tập lại cho tốt hơn.
b. Chỉ nghĩ là mình tập chưa đủ cần phải tập nhiều hơn nữa thì sẽ hoàn thiện được
động tác.
c. Quan sát, bắt chước cách làm của người khác
d. Luôn mong được sự chỉ bảo hướng dẫn củ
a huấn luyện viên hoặc của người khác,
nếu không thi không an tâm tập luyện.
18. Khi phân tích kỹ thuật động tác của người khác:
a. Thường chỉ ra được điều rất chi tiết mà nhiều người khác không thấy được.
b. Thường nhanh chóng phát hiện được những măt cơ bản của vấn đề.
c. Có thể nói ngay trong một lần nhiều khía cạnh của vấn đề.
d. Quen phân tích s
ự đánh giá của người khác; ít khi nêu ý kiến của mình truớc những
người khác.
19. Khi thi đấu và xử lý các vấn đề khác:
a. Hay do dự bỏ lỡ thời cơ rồi sau đó lại hối tiếc.
b. Quyết định nhanh chóng có thể không quan tâm đến cách thức thực hiện.
c. Quyết định nhanh chóng kết hợp lựa chọn cách thức thực hiện thích hợp.
d. Tuy biết quyết đị
nh của mình chậm nhưng không muốn đẩy nhanh tốc độ.
20. Trong ấn tượng của huấn luyện viên và các đồng đội:
a. Tôi là người dễ tính rộng mở.
b. Tôi là một người nhiệt tình, hoạt bát.
c. Tôi là người can đảm, bình tĩnh.
Tôi là người cẩn trọng tỷ mỉ.
2.3. Loại hình thần kinh:
* Cấu tạo biểu 808.
- Biểu có 14 loại dấu hiệu khác nhau.
- 8 loại tươ
ng tự nhau nhằm đánh giá khả năng phân biệt tinh vi, phức tạp của đối tượng;
- 6 loại khác nhau rõ rệt nhằm đánh giá khả năng phân biệt độ thô, đơn giản và tạo hiệu
ứng kích thích mới;
1/ Các loại dấu hiệu đó được sắp xếp một cách ngẫu nhiên thành 50 hàng, mỗi hàng có 40
dấu hiệu. Trên cơ sở đó, dấu hiệu ức chế điều kiện làm bộc lộ
toàn bộ sức hoạt động phức
tạp của vỏ não về ba mặt: cường độ, tính linh hoạt và tính cân bằng.
11
Biểu này sử dụng cho đối tượng từ 6 tuổi trở lên.
1/Có thể thực hiện với cá nhân hoặc theo nhóm.
2/Mỗi lần thực hiện nên tiến hành theo 3 cách thức khác nhau với tổng thời gian là
25 phút, mỗi cách làm 3 phút và thời gian nghỉ giữa hai lần làm là 5 phút.
+ Cách thức 1: trong 8 dấu hiệu kiến lập sự phân hoá tinh vi (ức chế), ta quy định
1 dấu hiệu là dương tính, các dấu hiệu còn lại là âm tính. Đối tượng sẽ gạch chéo vào các
dấu hiệu dương tính theo hàng ngang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
+ Cách thức 2: quy định dấu hiệu đầu của mỗi hàng là dấu hiệu dương tính của
hàng đó. Đối tượng phải gạch chéo vào những dấu hiệu dương tính đó theo hàng ngang,
cũng theo hàng ngang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
+ Cách thức 3: lấy dấu hiệu thứ hai của hàng ngang thứ nhất làm dấu hiệu dương
tính và quy đị
nh 1 trong 6 dấu hiệu đơn giản làm dấu hiệu điều kiện. Đối tượng phải gạch
chéo vào dấu hiệu dương tính đã quy định, những tín hiệu dương tính xuất hiện đầu tiên
sau dấu hiệu điều kiện phải khoanh tròn lại, những tín hiệu dương tính sau đó lại gạch chéo
bình thường.
* Chuẩn bị và tiến hành thực nghiệm
1/ Phát biểu chuẩn, bút cho đối tượng và yêu cầ
u ghi họ tên, tuổi, giới tính,
chuyên sâu.
2/ Người kiểm tra sử dụng đồng hồ bấm giây
3/ Hướng dẫn cho đối tượng hiểu rõ yêu cầu từng cách thực thực hiện.
+ Thực hiện từ trái sang phải
+ Dùng bút gạch chéo vào dấu hiệu dương tính theo quy định của từng cách thức
(chú ý không gạch nhầm hoặc bỏ sót).
+ Yêu cầu kiểm tra nhanh và chính xác.
+ Hết thời gian quy định đối tượng phải đánh dấu X vào nơ
i bút vừa kiểm soát tới.
+ Tuỳ mục đích thực nghiệm mà ta sử dụng cách thức nào.
2.4. Tính chất của hệ thần kinh (linh hoạt, thích nghi, năng động):
CÁC DẤU HIỆU CỦA TÍNH LINH HOẠT
1. Có biểu hiện dễ dàng và nhanh chóng hoà nhập với công việc sau một thời gian nghỉ
dài ( chữa chấn thương hoặc đau ốm)
2. Nhanh chóng đạt được trạng thái sung sức.
3. Nhanh chóng thích ứng với môi trường xung quanh.
4. Nhanh chóng quen với
địa điểm tập luyện, tập huấn và thi đấu mới.
5. Vận động viên làm quen một cách dễ dàng và nhanh chóng với hệ thống huấn luyện
mới.
6. Việc thay đổi bất ngờ lịch tập luyện và thi đấu không gây trở ngại và làm cho vận
động viên căng thẳng.
7. Thích thay đổi thường xuyên điều kiện hoạt động (chiến thuật thi đấu, các pha phối
hợp chiến thuật…)
8. Chuyể
n từ hành động thi đấu này sang hành động thi đấu khác một cách dễ dàng và
nhanh chóng ( thí dụ: từ tấn công sang phòng thủ và ngược lại).
9. Tìm giải pháp nhanh và hành động một cách tin tưởng trong các tình huống thi đấu
phức tạp.
10. Nhập cuộc nhanh và thi đấu có hiệu quả ngay sau khi được thay vào sân.
12
11. Biết thả lỏng và huy động nhanh sức lực trong quá trình thi đấu.
12. Biết linh hoạt ứng biến phù hợp với tình huống thi đấu trong tấn công cũng như
trong phòng thủ.
13. Thích lối chơi phóng khoáng tổng hợp ở nhiều vị trí hơn thực hiện một chức năng
cố định trong tấn công hoặc phòng thủ.
14. Trong quá trình thi đấu có thể thay đổi tâm trạng nhanh
CÁC DẤU HIỆU CỦA TÍNH THÍCH NGHI
1. Thích các nhiệm vụ
(bài tập) đòi hỏi phải hoạt động nhanh.
2. Có phản ứng nhanh. Có thể thực hiện các động tác quyết định (như sút cầu môn, đập
bóng trong bóng chuyền ) với tốc độ cao, thậm chí trong các tình huống bất ngờ.
3. Nhập cuộc nhanh, không cần phải có thời gian chuẩn bị lâu.
4. Tấn công bất ngờ, đột biến, mãnh liệt mà không có dấu hiệu chuẩn bị trước. Thường
vượt đối phương trong các tình huố
ng thi đấu cụ thể.
5. Trong thi đấu thích lối chơi tốc độ.
6. Có thể nhanh chóng đẩy nhanh nhịp độ trận đấu.
7. Nhanh chóng chuyển sang trạng thái sẵn sàng thi đấu vào thời điểm trước trận đấu.
CÁC DẤU HIỆU CỦA TÍNH NĂNG ĐỘNG:
1. Tiếp thu nhanh các nội dung mới (kỹ, chiến thuật mới)
2. Có khả năng thực hiện nhanh một động tác kỹ thuật sau khi giải thích hay thị phạm
động tác đó đúng.
3. Nhanh chóng học hỏi, tiếp thu kỹ thuật tốt, mới của các bạn đồng nghiệp và biến nó
thành vốn kỹ năng của bản thân.
4. Nhanh chóng làm quen với phong cách thi đấu và đặc điểm huấn luyện của huấn
luyện viên mới.
5. Nhanh chóng lĩnh hội và thực hiện những chỉ dẫn của huấn luyện viên trong quá
trình thi đấu.
6. Qúa trình hoàn thiện chuyên môn, trong những điều kiện
ổn định như nhau sẽ nhanh
hơn so với các thành viên khác.
Bản chất của phương pháp này ở chỗ quan sát vận động viên nhiều lần trong các
tình huống khác nhau. Huấn luyện viên sẽ đánh giá biểu hiện của mỗi tính chất của hệ
thần kinh theo các dấu hiệu đã trình bày ở trên. Kết quả sẽ được ghi vào nột bảng theo
dõi đặc biệt. Các cột dọc của bảng tương ứng với các d
ấu hiệu, hàng ngang là vận động
viên được theo dõi.
Nếu một dấu hiệu nào đặc trưng cho vận động viên được theo dõi thì huấn luyện
viên đánh dấu (+), còn nếu không đặc trưng đánh dấu (-). Nếu một dấu hiệu nào của hệ
thần kinh của vận động viên không được quan sát thì sẽ ghi vào cột tương ứng số (0) và
không đưa nó vào các tổng trường hợp được xem xét (bảng 17).
2. Năng l
ực trí tuệ:
2.1. Tốc độ thu nhận xử lý thông tin (vòng hở Landolt):
Thiết bị cho thí nghiệm:
Hai bảng in vòng tròn Landont và đồng hồ bấm giây.
Điều kiện để tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm được tiến hành 2 lượt (xeri) và mỗi một lượt ở một vị trí khác nhau và có đoạn
cắt ở vị trí khác nhau.
13
Trong thí nghiệm này yêu cầu người được thử nghiệm soát tất cả các vòng tròn có đoạn cắt
lúc 12 giờ ở hướng thứ nhất và các vòng tròn có đoạn cắt 6 giờ ở hướng thứ 3.
Người được thí nghiệm soát và gạch từng dòng từ tri sang phải, sau đó ghi tổng số ở lề bên
phải. Khi kết thúc công việc ở hướng thứ nhất người được thử nghiệm phải thông báo ngay
cho ng
ười làm thử nghiệm biết để ghi lại thời gian, sau đó phải nhanh chóng chuyển sang
hướng thứ 3 và tìm các vòng tròn có đoạn cắt ở 6 giờ. Yêu cầu làm càng nhanh và càng
chính xác càng tốt.
Người làm thí nghiệm bấm đồng hồ và ghi lại thời gian của mỗi lượt ở bên lề test của
người được thử nghiệm.
3.2. Tư duy thao tác:
Điều kiện tiến hành thí nghiệm:
Chỉ dẫn: “ Nhiệm vụ của các b
ạn là làm sao sắp xếp bằng cách di chuyển các con số trên
các ô vào theo một trật tự 1A,2B,3C một cách nhanh nhất và ít nước đi nhất. Chú ý chỉ
được phép di chuyển các con số bằng gỗ trên các ô trống”.
3.3. Phương pháp xác định hiệu quả trí nhớ thao tác:
Tài liệu thí nghiệm:
Gồm một vài bảng với các chữ số từ 3-7 chứ số trong mỗi bảng (các chữ số không
được là tổng lặp lại, còn tổng giữa hai số gi
ữa phải lớn hơn 9); 1 đồng hồ bấm giây.
Điều kiện để tiến hành thí nghiệm
Người làm thí nghiệm bằng một nhịp điệu nhất định sẽ đọc một dãy số, trong thời gian
đó người được thử nghiệm phải cộng số thứ nhất với số thứ 2, số thứ 2 với số thứ 3… và
nhớ tổng của những số
đó. Theo hiệu lệnh “viết”, người được thử nghiệm sẽ ghi lại các con
số đó. Thời gian đọc các chữ số: 3 số là 3 giây;4 số là 4 giây; 5 số là 5 giây…thời gian ghi
đáp số: 3 số là 3 giây; 4 số là 7 giây; 5 số là 9 giây; 6 số là 12 giây; 7 số là 15 giây. Thí
nghiệm được tiêp tục cho đến khi kết thúc trọn vẹn 10 dãy số.
Cách làm: thí dụ cho một dãy 4 chữ số;3,5,2,7,. Trong dãy số này sẽ có 3 tổng như
sau: 3+5=8; 5+2=7; 2+7=9. Trong trường hợp này người được thử nghi
ệm cần phải viết
8,,9.
Toàn bộ thí nghiệm có 10 dãy số bao gồm từ 3,4,5,6,7 chữ số. Mỗi hàng số có cùng một số
lượng chữ số bằng nhau được lặp lại 2 lần. Thí dụ;
4,5,2
3,2,6
5,2,6,3
3,5,2,4
3,2,4,5,3
4,3,6,2,5
2,5,1,7,2,6
3,4,5,2,7,2
5,2,4,3,6,2,4
6,2,3,5,2,7,1
3.4. Chú ý:
3.4.1. Phương pháp đánh giá tổng hợp các tính chất của sự chú ý:
Thiết bị cho thí nghiệm:
14
Bảng in sẵng một ô vuông lớn, mỗi chiều rộng 25cm được chia ra làm 25 ô vuông
nhỏ (có kích thước mỗi cạnh là 5cm). Trong mỗi ô vuông nhỏ lại chia ra làm 2 phần bằng
nhau thành 2 tam giác; ở mỗi góc bên trái có đánh thứ tự từ 1 – 25; ở mỗi góc bên phải các
số được sắp xếp một cách ngẫu nhiên và khác màu sắc (hình 20 test đánh giá các tính chất
của sự chú ý). Một đồng hồ bấm giây.
Điều kiện để tiến hành thí nghiệm:
Hãy che hình vuông bằng một tờ giấy. Khi nghe hiệu lệnh ‘bắt đầu” bạn hãy nhanh chóng
bỏ tờ giấy ra và bắt đầu làm thí nghiệm. Nhiệm vụ của bạn là quan sát một cách nhanh
chóng và chính xác các con số ở góc bên trái ở cùng ô tương ứng. Thí dụ: khi quan sát và
tìm thấy vị trí của các số 1, 2, 3 ở góc dưới bên phải, bạn cần phải gghi vào ô vuông kẻ sẵn
ở phía dưới test các con số 18,10,7 (là con số ở góc trên – bên trái tương ứng). Bạn hãy
làm thí nghiệm càng nhanh và càng chính xác càng tốt.
3.4.2. Phương pháp xác định khả năng phân phối chú ý:
* Tài liệu thí nghiệm:
Hai loại bảng chữ số đỏ và đen, được gọi là test: “ tìm các chữ số với sự luân
chuyển”. Bảng ghi kết quả (hình 19). Đồng hồ bấm giây.
*Điều kiện để tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm được tiến hành 2 lượt: test có 25 chữ số màu đỏ từ 1 đến 25 và 24 chữ
số màu đen từ 1 đến 24. sự
phân phối các chữ số trong bảng được sắp xếp theo một trật tự
ngẫu nhiên.
Lượt (xeri) thí nghiệm 1: mỗi người được thử nghiệm được phát 1 bảng chữ số A. Nhiệm
vụ của họ là tìm các chữ số màu đỏ theo thứ tự tăng dần 1 đến 25 và các chữ số màu đen
theo thứ tự giảm dần từ 24 đến 1. trước tiên phải tìm một chữ số màu
đỏ sau đó một chữ số
đen và cứ lần lượt 1 đỏ, 1 đen cho đến hết test. Sau khi tìm đúng số, người được thử
nghiệm phải ghi vào bảng kết quả (bảng A1) số đó có kèm theo một chữ cái ghi bên cạnh.
Nếu ghi không đúng chữ cái ở bên con số coi như mắc lỗi 1 lỗi.
Thí dụ: tổng của hai loại chữ số đỏ và đen phải tìm luôn là 25. để thí nghiệm
được
dễ dàng hơn, trong mỗi một hàng của bảng ghi kết quả, chúng tôi cho trước một cặp chữ số
đỏ, đen để các bạn làm cho đúng hàng lối. Chú ý: ở những cặp chữ số cho trước trong mỗi
hàng các bạn phải ghi kèm theo các chữ cái của nó. Thời gian để tiến hành thí nghiệm là 5
phút.
Lượt (xeri) thí nghiệm thứ 2: trật tự các chữ số cũng giống như lần thí nghiệm thứ 1. nhưng
dưới tác động của các yếu tố nhiễu. Kết quả được ghi vào bảng kết quả (bảng B1). Trong
khoảng thời gian thí nghiệm 5 phút người làm thí nghiệm sẽ đọc những con số hàng đơn vị
theo một trật tự ngẫu nhiên (trong đó nhất thiết phải có 10 con số từ 0 đến 9). Người được
thí nghiệm vừa tìm các chữ số đỏ, đen vừa chú ý lắng nghe các con số được đọc. Nế
u nghe
thấy đọc số 0 thì anh ta cần pahri ghi ngay vào lề bên phải của bảng ghi kết quả. Nhiệm vụ
của người được thử nghiệm là phải huy động sự chú ý để làm tốt hơn lượt thí nghiệm thứ
1.
3.4.3. Hình thành khái niệm:
Phương pháp:
Người được kiểm tra sẽ dò tìm hình (có 2 vòng tròn khuyết lồng vào nhau) với phần
khuyết quay về hướng đã quy định. Bảng có 15 hình hàng ngang, 20 hình hàng dọc, tổng
số có 300 hình. Thờ
i gian thực hiện 3 phút.
15
3.4.4. Độ rộng chú ý:
Phương pháp: Người kiểm tra sẽ dò tìm nhanh những ô có 4 vòng tròn nhỏ (các ô có 3; 4;
5 vòng tròn nhỏ và dược sắp xếp ngẫu nhiên trong bảng). Bảng có 25 ô hàng dọc và 25 ô
hàng ngang, tổng cộng có 625 ô. Thời gian thực hiện 3 phút.
3.4.5. Sự ổn định chú ý:
Phương pháp:
Người được kiểm tra sẽ dò trên một mạng nhiều đường, dò từ nơi xuất phát của 1 ô
có số thứ tự, dò tìm đến đích rồi ghi số ô n
ơi xuất phát. Bảng nhỏ có 10 đường dò, bảng
lớn có 25 đường dò. Dò bảng nhỏ trước rồi mới dò bảng lớn. Thời gian thực hiện 3 phút.
3.4.6. Di chuyển chú ý:
Phương pháp:
Người kiểm tra sẽ lần lượt thực hiện phép cộng rồi trừ của những số liên tiếp, kết quả được
ghi vào giữa 2 chữ số. Bảng có 12 hàng, mỗi hàng có 22 phép tính, tổng cộng khi làm hết
sẽ có 264 phép tính.Thời gian th
ực hiện 3 phút.
4. Chức năng tâm vận động:
4.1. Phản xạ mắt tay (thị vận động):
Phương pháp tiến hành:
Chuẩn bị thực nghiệm: máy phản xạ ánh sáng Whole Body Reaction Type II của
trường ĐH TDTT TP.HCM.
Cách tiến hành: Đối tượng kiểm tra ngồi với tư thế thoải mái nhất, đầu ngón tay trỏ
của bàn tay thuận đặt nhẹ lên phím ngắt của máy. Khi nhìn thấy tín hiệu thì lập tức ấ
n
phím để tắt ánh sáng, cố gắng tắt càng nhanh càng tốt; phải thực hiện 13 lần.
Lưu ý: - cán bộ kiểm tra sử dụng chuỗi phát lệnh không
Lưu ý: - Cán bộ kiểm tra khi sử dụng chuỗi pht lệnh khơng nn để đối tượng cĩ thể đốn được
trước thời gian.
- Đối tượng kiểm tra phải được làm quen với thiết bị 3 lần.
- Phòng thực nghiệ
m yên tĩnh, thoáng, ánh sáng vừa đủ.
4.2. Phản xạ mắt chân:
Phương pháp tiến hành:
Chuẩn bị thực nghiệm: máy phản xạ ánh sáng Whole Body Reaction Type II của
trường ĐH TDTT TP.HCM.
Cách tiến hành: Đối tượng kiểm tra đứng với tư thế thoải mái trên thảm, mắt nhìn
vào thiết bị phát tín hiệu. Khi nhìn thấy tín hiệu thì lập tức bật nhảy khỏi thảm để ngắt tín
hiệu, cố gắng bậ
t càng nhanh càng tốt; thực hiện 13 lần.
Lưu ý: - Cán bộ kiểm tra khi sử dụng chuỗi phát lệnh không nên để đối tượng có thể đoán
được trước thời gian.
- Đối tượng kiểm tra phải được làm quen với thiết bị 3 lần.
- Phòng thực nghiệm yên tĩnh, thoáng, ánh sáng vừa đủ.
16
4.3. Phản xạ lựa chọn:
Phương pháp tiến hành:
Trong chuỗi kích thích, cán bộ kiểm tra không dùng một kích thích cùng 1 tín
hiệu mà dùng kích thích ba tín hiệu khác nhau (ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh và ánh sáng
vàng).
* Dụng cụ thực nghiệm: máy phản xạ ánh sáng Whole Body Reaction Type II của
trường ĐH TDTT TP.HCM.
* Tiến hành thực nghiệm: Sau khi kiểm tra máy, yêu cầu đối tượng kiểm tra ngồi vào
vị trí sao cho thoải mái cả về tư thế và tinh thần; bàn tay thuận đặt nhẹ lên bàn phím
ngắt của máy. Tín hiệ
u sẽ phát với ba màu khác nhau. Đối tượng kiểm tra phải ấn phím
tắt ánh sáng tương ứng (đỏ hoặc xanh hoặc vàng) Tín hiệu sẽ được phát 10 lần.
Chú ý: - Cán bộ kiểm tra không được để đối tượng đoán được thời gian phát lệnh và loại
tín hiệu.
- Tâm lý đối tượng phải thoải mái, phòng thực nghiệm yên tĩnh và đủ ánh sáng.
Làm theo cùng một chương trình cho mọi đối tượng.
4.4. Phương pháp đánh giá khả năng phố
i vận động – test “bốn mươi điểm theo vòng
tròn”
Sự chuyển động hợp lý và chính xác phụ thuộc vào sự phối hợp vậm động, một tố chất
quan trọng đối với bất kỳ loại hình vận động nào của con người. Test “bốn mươi điểm theo
vòng tròn” của giáo sư tiến sĩ V.Nêcơraxốp (Liên Xô) được sử dụng để đánh giá khả năng
phối hợp vận động của vận động viên.
Phương tiện và điều kiện để tiến hành thí nghiệm:
Trước mắt nghiện thể là một vòng tròn được chia ra làm 8 khoảng đều nhau (hình). Bắt
đầu từ khoảng thứ nhất trở đi, nghiệm thể phải chấm vào mỗi khoảng 5 điểm và phải làm
thật nhanh. Các nghiệm thể được thử một vài lần và tăng nhịp điệu lên tới mức tối đa. Khi
có hiệu lệnh “bắt đầu” nghiệp thể phải chấm thậ
t nhanh vào các khoảng, mỗi khoảng nhất
thiết phải có 5 chấm. Nếu thiếu 1 chấm trừ 3 điểm, nếu chấm nằm trên vạch (cũng bị tính
là lỗi) cũng phải trừ 2 điểm. Về mặt tốc độ: nếu thực hiện xong công việc với thời gian
dưới 10s sẽ không bị trừ điểm. Từ 10s trở lên cứ mỗi giây sẽ trừ 2 điể
m. Thí dụ: sau khi
thực hiện xong 40 chấm mất thời gian 16s thì bạn bị trừ 12 điểm về mặt tốc độ
17
4.5. Bắt gậy cải tiến:
Phương pháp tiến hành:
Test phản xạ bắt gậy trước nay thực hiện bằng cách người được kểm tra cố định tay bắt,
cẳng tay để trên ghế, bàn tay khum để hở 2 ngón cái và các ngón khác. Người kiểm tra để
đầu gậy dài hình dẹt 100cm khắc vạch 0cm đến 80cm. Mép ngang của gậy ngang với mép
ngang của khe hở ngón cái và các ngón kia, yêu cầu tập trung chú ý khi có lệnh thì người
kiểm tra thả lỏ
ng gậy rơi thẳng đứng vào khe tay hở để người kiểm tra bắt giữ với mức
nhanh nhất có thể.
Do dùng bàn tay bắt giữ thước rơi thẳng đứng nên khó xác định chính xác cự ly bắt
giữ thước theo phản ứng với lệnh, gần nay người ta đã dùng test với bắt giữ thước rơi trên
được cải tiến như sau:
Thước kiểm tra bằng gỗ dài 100cm, dày 1cm, dẹt như thước đo thường dùng.
Thước được đặt sát vào tường, người kiểmt tra dùng một ngón tay ép giữ thước ở đầu trên
cao.
Người kiểm tra để khum các ngón vào lòng bàn tay, ngón trỏ để dọc theo thước,
đầu ngón ngang thước. Ngón tay và bàn tay không chạm thước, chạm tường.
Khi có lệnh, người kiểm tra buông ngón tay ép giữ thước để thước rơi tự do theo
phương thẳng đứng xuống. Người bị kiểm tra dùng ngón trỏ giữ thước lại. Ghi trị số cm
trên thước ngón trỏ giữ lại được.
5. Nổ lực ý chí:
5.1. Hoài bão đạt thành tích thể thao:
* Phương pháp tiến hành:
Trước mắt bạn là các vòng tròn có độ khó khác nhau về kích thước và khoảng cách.
Mỗi vòng tròn được đánh số điểm tương ứng với mức độ khó của vòng tròn đó ( ít nhất là
3 điểm, cao nhất là 10 điểm). Vòng tròn nào có kích thước càng bé, khoảng cách càng xa
nơi vạch đừn của các bạn thì số
điểm càng cao (vòng gần nhất là 3 m với đường kính
75cm, vòng xa nhất 10m với đường kính 40cm).
Mục đích của test là bạn hãy cố gắng làm sao để đạt được tổng điểm cao nhất trong 10
lần ném (tuỳ theo sự lựa chọn và khả năng của bạn). Hãy lượng sức mình. Trước khi muốn
ném vào vòng nào bạn hãy gọi rõ tên của vòng tròn định ném (thí dụ: 9 bên trái, 7 phải…).
Nếu trúng vào mục tiêu lựa chọn bạn sẽ nhận
được số điểm tương ứng. Nếu ném chệch ra
ngoài mục tiêu định ném thì sẽ không được điểm. Trước khi ném chính thức bjan được
phép ném thử 5 lần để lượng khả năng của mình.
Hãy thi đua với nhau xem ai đạt được số điểm cao nhất. Chúc bạn thành công
18
Test: “Hoài bão đạt thành tích”
(Vạch đứng ném)
10
9
9
8
7
6
7
5
5
4
3
QUY ĐỊNH SÂN BÃI BÀI TEST “ HỒI BẢO ĐẠT THÀNH TÍCH”
a. Đường kính vòng tròn số 3 là 75 cm; số 4 là 70 cm; số 6 là 60 cm; số 8 là
50 cm; số 10 là 40 cm.
b. Khoảng cách giữa hai vòng tròn số 5 là 4m; số 7 là 4m; số 9 là 4m.
c. Khoảng cách từ vạch đứng tới vòng tròn số 3 là 3m; số 4 là 5m; số 6 là 7m;
số 8 là 9m; số 10 là 10m.
5.2. Phương pháp đánh giá tính mục đích (sự nỗ lực ý chí để đạt được mục đích)
* Thiết bị để tiến hành thí nghiệm:
Cơng n
ăng lực kế tay Enđograph.
* Điều kiện tiến hành thí nghiệm:
19
Người được thí nghiệm ngồi ở tư thế thuận lợi nhất. Thiết bị Enđograph được đặt ở
trên bàn ngang tầm ngực. Các ngón tay phải của người được thử nghiệm nắm lấy cần
kéo, phần cùi lòng bàn tay tỳ vào giá đỡ đồng thời là điểm tựa để phát động lực kéo.
Theo yêu cầu của mục đích nghiên cứu và để phù hợp với đối tượ
ng nghiên cứu lực mà
người được thử nghiệm cần phải huy động sự nỗ lực cơ bắp để khắc phục được giao
động từ 0,5kg đến 5 kg. (thí nghiệm có thể được phức tạp hoá thêm bằng cách yêu cầu
người được thử nghiệm nín thở hoàn toàn).
* Thí nghiệm được tiến hành trong hai lượt (xeri)
Lượt (xeri) thứ nhất: Người được thử nghiệm cố gắng dùng lực tay của mình
để
kéo hết sức một lực cho trước, với một tần số thích hợp nhất cho đến khi xuất hiện mệt
mỏi và không thể kéo thêm được nữa. Cố gắng làm sao để đạt được số lần kéo tối đa.
Số lần kéo tối đa xác định giá trị tuyệt đối của tố chất sức bền – mạnh.
Lượt (xeri) thứ hai: Được tiến hành sau xeri thứ nhấ
t 15 phút. Người được thử
nghiệm lặp lại thí nghiệm như ở lần thứ I. khi đạt được giá trị tuyệt đối của lần thứ I,
yêu cầu người được thử nghiệm cố gắng làm thêm cho đến khi nào dùng hết sức bình
sinh mà vẫn không kéo thêm được nữa.
5.3. Thăm dò ý chí chiến thắng:
Bảng Câu hỏi theo di ý chí chiến thắng
(Will Win Questionnairy)
Họ và tên…………………………………… Ngày tháng năm sinh…………………
Tuyến ……………………………………… Môn chuyên sâu………………………
Với 14 đề mục d
ưới đây, hảy cho biết “đúng” hay “sai”
1. Tôi ghét thất bại Đúng Sai
2. Mỗi khi tôi thi đấu không tốt tôi rất bực mình vì chính tơi Đúng Sai
3. Tôi có nhiều khả năng bậc ra lời thề khi tôi bị thât bại hơn là khi tôi chiến thắng Đúng
Sai
4. Tôi không phản đối việc thử áp dụng những chiến thuật thi đấu khác ngay dù Đúng
Sai chúng có thể nguyên nhân cho việc gặp thất bại trong thi đấu.
5. Tôi sẽ tham gia vào tất cả nhữ
ng trận đấu mà tôi tin rằng tôi sẻ giành chiến thắng Đúng
Sai
6. Trong một trận đấu, tôi thường thấy tiếc cho các đố thủ của tôi Đúng Sai
7. Tôi không phản đối nếu như các đồng đội của tôi chơi kém nhưng chúng tôi Đúng Sai
chiến thắng
8. Một đội thể thao có thể xem là thành công mà không cần chiến thắng trong Đúng-sai
thi đấu
20
9. Chiến thắng là lí do quan trọng trong việc tham gia thi đấu Đúng Sai
10. Tôi quan tâm nhiều hơn vào việc có được niêm vui hơn là giành chiến thắng. Đúng
Sai
11. Thất bại trong một trận đấu mà mình chơ tốt cũng đáng hài lòng. Đúng Sai
12. Lý do chính cho việc tập luyện thể thao là giành chiến thắng trong thi đấu. Đúng Sai
13. Tôi bận tâm khi đồng đội thi đấu không đạt 100% khả năng. Đúng Sai
14. Thất bại trong một trận đấu mà chúng tôi đáng l
ẻ chiến thắng làm tôi đau đớn. Đúng
Sai
5.4. Cảm xúc tranh đua thể thao:
Phương pháp tiến hành:
* Thiết bị cho thí nghiệm:
Thiết bị đo cảm xúc đa năng( bộ phận tepping – test) và 1 đồng hồ bấm giây.
* Điều kiện để tiến hành thí nghiệm:
Đo cảm xúc đua tranh thể thao bằng cách thay đổi đối phương. Trong thí nghiệm
gõ que sắt vào bộ phận tepping – test với nhịp tố
i đa trong thời gian 10 giây. Thí
nghiệm được tiến hành 3 lượt (xeri).
Lượt thứ nhất được đo trong trạng thái yên tĩnh riêng cho từng người và hoàn toàn
không có yếu tố đua tranh giữa các đối thủ.
Trong lượt xeri thứ 2 chọn các đối thủ có kết quả đo ở lần thứ nhất ngang nhau
hoặc chênh lệch nhau một vài nhịp. Sau đó 2 đối thủ ngồi kề nhau thi đua xem ai nhanh
hơn bằng cách gõ nhịp tối
đa vào phần máy tepping – test dưới sự cổ vũ của người làm
thí nghiệm hoặc đồng đội.
Trong lượt xeri thứ 3 chọn các đối thủ không cân sức (các số đo chênh lệch nhau)
và cùng tiến hành như ở xeri thứ 2.
Thời gian nghĩ giữa các lượt thí nghiệm là 2 phút.
* Ngoài các bài test trên, đề tài còn kiểm tra thêm:
1. Thông số Toremor (độ run):
Phương pháp tiến hành:
Để xác định trạng thái cảm xúc như là thông số của độ tin cậy tâm lý, ta đo tơ
remor
tĩnh. Thiết bị đo cảm xúc đa năng được đặt ở ngang tầm ngực, người được thử nghiệm ngồi
ở tư thế thuận lợi tay cằm que sắt. Theo hiệu lệnh “ bắt đầu”, người được thử nghiệm đặt
que sắt vào giữa lỗ hỏng quy định. Nhiệm vụ của anh ta là đừng để que sắt chạm vào thành
lỗ. Theo hiệu lệnh “ dừ
ng lại”, người được thử nghiệm rút que sắt ra khỏi lỗ. Thời gian mỗi
lần đo là 10 giây. Đo tất cả 9 lần bắt đầu từ lỗ to nhất có đường kính 10mm.
21
2. Tự đánh giá bản thân:
Họ và tên: Tuyến:
Ngày tháng năm sinh: Ngày kiểm tra:
Phân loại Ghi chú
N Phẩm chất cá nhân
N d D2
Tính hay nhân nhượng
Dũng cảm
Tính cục cằn nóng nảy
Tính kiên trì
Tính cáu kỉnh
Tính nhẫn nại
Tính đam mê
Tính thụ động
Tính lạnh lùng
Lòng nhiệt tình
Tính thận trọng
Tính đỏng đảnh
Tính chậm chạp
Tính thiếu quyết đoán
Tính nghị lực
Lòng yêu đời
Tính cả nghi
Tính bướng bỉnh
Tính cẩu thả
Tính rụt rè, thẹn thùng
Trong phiếu “ tự đánh giá bản thân” trình bày 20 phẩm chất cá nhân khác nhau. Ở
phần mục N bên trái phần danh mục các phẩm chất cá nhân, vận động viên tự phân loại các
phẩm chất theo thứ tự (thích nhất được 20 đ và ghét nhất là 1 điểm… ) sau đó ở cột N
vận động viên tự phân loại những phẩm chất nào đặc trưng nhất cho bản thân mình ( từ 20
đến 1 điểm).
22
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
PHIẾU HỎI
Kính gởi: Anh, chị (em)………………………… ………….
Được sự cho phép của Sở Khoa Học Công Nghệ, Sở TDTT TP.HCM, chúng
tôi đang tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng
cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ TP.HCM.”
Để giúp cho Ban Chủ nhiệm đề tài nắm chắc tình hình thực tế vận dụng các
bài kiểm tra (test) tâm lý trong tuyển chọn và huấn luyện môn bóng bàn, anh, chị (em) vui
long trả lời các câu hỏi sau: (Có bảng phiếu hỏ
i đính kèm)
Hình thức trả lời là đánh dấu cộng (+) vào những ô mà anh chị (em) cho là
phù hợp.
Sau khi điền vào phiếu hỏi, anh, chị (em) gởi lại cho huấn luyện viên Nguyễn
Thị Lành ngay trong lớp học này.
Xin cám ơn quý anh, chị (em).
TM. BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
PGS.TS Lê Nguyệt Nga
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
NỘI DUNG PHIẾU HỎI
Thông tin về người được hỏi:
- Họ và tên:………………………………………………
- Năm sinh: ……/……./………. Giới tính:………
- Đợn vị công tác hiện nay:……………………………
- Đã là vận động viên bóng bàn từ năm:……………. Đẳng cấp:……… ………
- Đã là huấn luyện viên môn bóng bàn từ năm:…………
- Trình độ văn hóa: Đại học TDTT, cao đẳng TDTT, Trung học TDTT, PTTH hoặc các
trường không chuyên thể thao.
Nội dung phiếu hỏi:
Mức độ cần thiết
STT Nội dung
Đã
dùng
Đã
biết
Chưa
dùng
Chưa
biết
Rất
cần
Cần
Không
cần
Không
có ý
kiến
23
1
Biểu 808 xác định loại hình
thần kinh
2 Điện não đồ
3 Phản xạ đơn
4 Phản xạ phức
5
Test “bốn mươi điểm” đánh
giá khả năng phối hợp vận
động
6 Test: trí nhớ thị giác
7
Đánh giá hiệu quả trí nhớ
thao tác
8
Đánh giá khả năng tư duy
thao tác
9
Vòng Landolt: Xác định
khả năng xử lý thông tin
10
Test “Hoài bão đạt thành
tích thể thao”
11 Test độ run tay (Tơremor)
12
Nhịp vận động tối đa
(Tapping test)
13 Đánh giá khối lượng chú ý
14
Đánh giá cường độ và sức
bền chú ý
15
Trắc nghiệm về tính quyết
đoán
16 Trắc nghiệm về tính linh lợi
17
Trắc nghiệm về tính lạc
quan
LIỆU PHÁP TÂM LÝ
Mức độ cần thiết
STT Nội dung
Đã
dùng
Đã
biết
Chưa
dùng
Chưa
biết
Rất
cần
Cần
Không
cần
Không
có ý
kiến
1. Tự tập sinh trong thể thao.
2. Các bài tập chuyên môn
bóng bàn phát triển khả năng
tâm lý
3. Tư vấn trong thể thao
3.1. Tác động nằng ngôn ngữ
1 Phương pháp trao đổi, khích
lệ
2 Phương pháp thuyết phục
3 Phương pháp dẫn giải
4 Phương án thi và gợi ý
5 Phương án phê bình
6 Phương án hài hước
3.2 Phương án ám thị và thả lỏng
1 Phần thả lỏng
24
2 Phần động viên
3.3 Phương pháp điều tiết cảm
xúc (tình cảm)
1 Phương pháp điều tiết bằng
ngôn ngữ
2 Phương pháp tác động bằng
hành vi và biểu lộ tình cảm
3 Phương pháp điều tiết cảm
xúc bằng hoạt động thân thể
4 Phương pháp tác động hoàn
cảnh
5 Phương pháp xoa bóp
6 Phương pháp thị giác ứng
động cơ
Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Ban chủ nhiệm đề tài Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
NỘI DUNG PHIẾU HỎI
Thông tin về người được hỏi :
Họ và tên :
Năm sinh : Giới tính :
Tập luyện bóng bàn từ năm : Thành tích tốt nhất :
Hiện đang ở tuyển (đội, CLB) :
Tên HLV trực tiếp Huấn luyện:
Nội dung phiếu hỏ
i VĐV:
Trong tập luyện và thi đấu, bạn đã gặp trường hợp:
1. Khi bạn e sợ mất lòng tin, cô độc, thất bại, đau khổ.
Được HLV động viên, trao đổi, khích lệ, nêu lên những hy vọng dẫn đến thắng lợi, bạn
thấy : có lòng tin, có quyết tâm, vui vẻ hơn, có người chia sẻ.
2. Khi bạn chưa hiểu yêu cầu, chưa biết cách xử lý thỏa đáng yêu cầu của HLV, được HLV
giải thích, thuy
ết phục, phân tích đầy đủ, có cái lợi cái hại, đề xuất cách giải quyết.
Bạn đã : tháo gỡ được vướng mắc, thanh thãn, tâm phục, khẩu phục, tự giải quyết được
yêu cầu của HLV.
3. Khi bạn có chướng ngại tâm lý.
Được HLV nhẫn nại lắng nghe ý kiến, thổ lộ của bản thân VĐV (tâm sự nổi lòng),
chỉ rõ các nguyên nhân, (dẫn giải) dẫn dắt VĐV vươ
n lên theo hướng tích cực.
Bạn đã : giải quyết được chướng ngại tâm lý, vui vẻ, phấn trấn hơn.
4. HLV không chỉ đích danh VĐV nào mà dùng cách gợi ý, ám thị, tình cảm, bày tỏ ý định
của HLV về một vấn đề nào đó.
Bạn đã : tự lĩnh hội, tự phân tích, tự giác làm theo ý định của HLV.
5. Khi VĐV vi phạm lỷ luật, mắc sai lầm rõ rệt, ảnh hưởng đến tậ
p luyện và thi đấu, bị
HLV phê bình.
Bạn đã hiểu : HLV phê bình là để cho VĐV tiến bộ. Bạn hiểu rõ cái sai của mình,
thông cảm ý tốt nhưng nghiêm khắc của HLV. Bạn cố gắng phấn đấu lần sau không mắc
lại sai lầm, khuyết điểm trên, biết giữ gìn danh dự.
25