Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

đặc điểm tâm lý của vận động viên taekwondo tại tp.hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 189 trang )


ỦY BAN NHÂN DÂN ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH








BÁO CÁO NGHIỆM THU





ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN
TAEKWONDO TẠI TP. HỒ CHÍ MINH






Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Nguyệt Nga









Thành phố, Hồ Chí Minh
Tháng 12 / 2009


MỤC LỤC

Trang
Tóm tắt đề tài (Tiếng Việt – Tiếng Anh) 1
Phần mở đầu 3
Chương 1: Tổng quan tài liệu 8
1.1 Khái quát chung về môn Taekwondo 8
1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Taekwondo 8
1.1.2 Cơ sở khoa học môn võ Taekwondo 12
1.1.2.1 Sinh lý học và môn võ Taekwondo 12
1.1.2.2 Taekwondo và các môn TT động lực 15
1.1.2.3 Tâm lý học và môn võ Taekwondo 20
1.2 Vai trò của tâm lý học trong TDTT 22
1.2.1 Khái niệm chung tâm lý 22
1.2.1.1 Đối tượng của TLHTT 23
1.2.1.2 Nhiệm vụ của TLHTT 23
1.2.1.3 Chức năng của tâm lý 25
1.2.2
Đặc điểm và yêu cầu tâm lý của các môn đối kháng cá nhân
trực tiếp 26
1.3 Đặc điểm tâm lý của loại hình tài năng thể thao 29
1.3.1 Về năng lực tâm lý của tài năng TT 30

1.3.2 Yếu tố trội về sinh học cơ thể 30
1.3.3 Yếu tố về nhạy cảm sư phạm 31
1.3.4 Yếu tố xã hội 31
1.4 Một số công trình nghiên cứu có liên quann đến đề tài 32
1.4.1 Một số công trình nghiên cứu n
ước ngoài 32
1.4.2 Một số công trình nghiên cứu trong nước 35
Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu 37
2.1 Phương pháp nghiên cứu 37
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 37
2.1.2 Phiếu phỏng vấn 37
2.1.2.1 Trạng thái tâm lý của VĐV 38
2.1.2.2 Khí chất của VĐV 40
2.1.2.3 Năng lực trí tuệ 45
2.1.2.4 Chức năng tâm vận động 49
2.1.2.5 Nỗ lực ý chí 51
2.1.2.6 Một số biểu mẫu giới chuyên môn bóng bàn Trung Quốc thường dùng để
đánh giá tâm lý VĐ
V 54
2.1.3 Phiếu thăm dò 58
2.1.4 Bài thử nghiệm (Test) 58
2.1.4.1 Bài tập sức bền của Teakwondo 58
2.1.4.2 Bài tập đánh giá lòng dũng cảm 59
2.1.4.3 Bài thử hoài bão đạt thành tích thể thao 59
2.1.5 Kiểm tra y sinh 59
2.1.6 Phương pháp ghi điện não đồ 59
2.1.7 Phương pháp toán thống kê 59
2.2 Khách thể nghiên cứu 59
2.3 Địa điểm nghiên cứu 60
2.4 Thời gian nghiên cứu 60

Chương 3: Kết quả và thảo luận 61
3.1 Nội dung nghiên cứu 1: Xác định hệ thống test đánh giá năng lực tâm lý
củ
a VĐV Taekwondo 61
3.1.1 Tổng hợp các tư liệu có liên quan 61
3.1.1.1 Các tài liệu tham khảo chính 61
3.1.1.2 Phân loại các bài test 63
3.1.2 Kiểm nghiệm độ tin cậy của test 66
3.2 Nội dung nghiên cứu 2: Hiện trạng một số đặc điểm tâm lý của VĐV
Taekwondo của TP.HCM 67
3.2.1 Trạng thái tâm lý của VĐV 67
3.2.1.1 Phương pháp xác định trạng thái cảm xúc – Xan test 67
3.2.1.2 Phương pháp tự đánh giá trạng thái cảm xúc của A.WASHMAN và
D.RISH 70
3.2.1.3 Phương pháp đánh giá mức độ lo lắ
ng của TR.SPILB EGER 74
3.2.1.4 Trắc nghiệm về một số nét tính cách: Tính lạc quan – bi quan (Mỹ) 74
3.2.1.5 Phương pháp xác định các phẩm chất tâm lý cá nhân 75
3.2.2 Khí chất 95
3.2.2.1 Tìm hiểu tính cách và khí chất 95
3.2.2.2 Trắc nghiệm khí chất 96
3.2.2.3 Loại hình thần kinh 100
3.2.2.4 Phương pháp xác định các tính chất của hệ thần kinh theo các dấu hiệu
biểu hiện tốc độ của các quá trình thần kinh 102
3.2.3 Năng lực trí tuệ 102
3.2.3.1 Năng lực thu nhận xử lý thông tin (Landolt) 102
3.2.3.2 Đánh giá tư
duy thao tác 104
3.2.3.3 Xác định hiệu quả trí nhớ thao tác 104
3.2.3.4 Đánh giá tổng hợp các tính chất chú ý 105

3.2.3.5 Xác định khả năng phân phối chú ý 105
3.2.3.6 Trắc nghiệm hình thành khái niệm 105
3.2.3.7 Kiểm tra độ rộng chú ý 105
3.2.3.8 Kiểm tra sự ổn định chú ý 106
3.2.3.9 Kiểm tra sự di chuyển chú ý 106
3.2.3.10 Tổng hợp kết quả nghiên cứu về năng lực trí tuệ của VĐV Taekwondo
TP.Hồ Chí Minh 106
3.2.3.11 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại năng lực trí tuệ của VĐV Taekwondo
TP.Hồ Chí Minh 108
3.2.4 Chức năng tâm vận động 110
3.2.4.1 Phản xạ mắt – tay 110
3.2.4.2 Phản xạ mắt – chân 110
3.2.4.3 Phản xạ lựa chọn 110
3.2.4.4 B
ốn mưới điểm vòng tròn tính theo điểm và thời gian 110
3.2.4.5 Bắt gậy cải tiến 111
3.2.4.6 Tổng hợp kết quả kiểm tra chức năng tâm vận động 111
3.2.4.7 Xây dựng bảng tiêu chuẩn phân loại chức năng tâm vận động của VĐV
Taekwondo TP.Hồ Chí Minh 112
3.2.4.8 So sánh với một số kết quả nghiên cứu của các tác giả khác 113
3.2.5 Nổ lực ý chí 113
3.2.5.1 Hoài bảo đạt thành tích thể thao 113
3.2.5.2 Sự nổ l
ực ý chí để đạt mục đích (Endoraph) 115
3.2.5.3 Thăm dò ý chí chiến thắng 115
3.2.5.4 Cảm xúc tranh đua thể thao 117
3.2.5.5 Phương pháp xác định thông số Torremor (độ run) 117
3.2.5.6 Kết quả kiểm tra điện não đồ 118
3.3 Nội dung nghiên cứu 3: Tổng hợp đặc điểm của nhóm VĐV có huy
chương quốc tế 121

3.3.1 Trạng thái tâm lý của VĐV 121
3.3.1.1 Phương pháp xác định trạng thái cảm xúc – Xan test 121
3.3.1.2 Phương pháp tự đánh giá trạng thái cả
m xúc của A.WASHMAN và
D.RISH 121
3.3.1.3 Phương pháp đánh giá mức độ lo lắng của TR.SPILB EGER 123
3.3.1.4 Trắc nghiệm tính lạc quan bi quan 123
3.3.2 Khí chất 123
3.3.2.1 Trắc nghiệm khí chất 123
3.3.2.2 Loại hình thần kinh (biểu 808) 124
3.3.3 Năng lực trí tuệ 124
3.3.3.1 Năng lực thu nhận xử lý thông tin (Landolt) 124
3.3.3.2 Đánh giá tư duy thao tác 125
3.3.3.3 Hiệu quả trí nhớ thao tác 125
3.3.3.4 Đánh giá tổng hợp tích chất chú ý 126
3.3.3.5 Xác định khả năng phân phối chú ý 126
3.3.3.6 Trắc nghiệm hình thành khái niệm 127
3.3.3.7 Kiểm tra độ rộng chú ý 127
3.3.3.8 Kiểm tra sự ổn định chú ý 128
3.3.3.9 Tổng hợp năng lực trí tuệ nhóm VĐV chó huy chương quốc tế 129
3.3.4 Chức năng tâm vận động 131
3.3.4.1 Thời gian phản xạ 131
3.3.4.2 Bốn mươi điểm vòng tròn 131
3.3.4.3 Bắt gậy cải tiến 132
3.3.5 Nổ lực ý chí 133
3.3.5.1 Sự nổ lực ý chí để đạt mục đích 133
3.3.5.2 Th
ăm dò ý chí chiến thắng 133
3.3.5.3 Kết quả kiểm tra thông số Tơremor (độ run) 134
3.4 Nội dung nghiên cứu 4: Đánh giá tổng hợp về tâm lý của VĐV tuyến dự

tuyển TP, năng khiếu tập trung, dự bị tập trung, năng khiếu trọng điểm134
3.4.1 Kết quả nghiên cứu tuyến dự tuyển 136
3.4.2 Kết quả nghiên cứu tuyến năng khiếu tập trung 139
3.4.3 Kết quả nghiên c
ứu tuyến dự bị tập trung 142
3.4.4 Kết quả nghiên cứu tuyến năng khiếu trọng điểm 145
Kết luận và kiến nghị 150
Kết luận 150
Kiến nghị 151
Phụ lục 29 trang
Tài liệu tham khảo 7 trang
PHẦN MỞ ĐẦU

¾ Tên đề tài : “Đặc điểm tâm lý vận động viên Taekwondo tại Thành phố Hồ Chí
Minh”
¾ Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS Lê Nguyệt Nga
¾ Cơ quan chủ trì : Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.HCM.
¾ Thời gian thực hiện đề tài : Từ tháng 11/2007 tới tháng 06/2009 (theo Hợp đồng
số 453/HĐ-SKHCN ngày 17 tháng 12 năm 2007)
¾ Kinh phí được duyệt : 248.000.000 đ (Theo TB số 251/TB Sở KHCN ngày
28/11/2007)
¾ Kinh phí đã cấp : 180.000.000 đ
(Theo TB số 251/TB-SKHCN ngày 28/11/2006)
 Mục tiêu : Tìm ra số liệu (thông số) đặc điểm tâm lý của VĐV 5 nhóm (huy
chương quốc tế, dự tuyển thành phố, năng khiếu tập trung, dự bị tập trung và năng
khiếu trọng điểm). Trong đó đi sâu phân tích, tổng hợp những đặc điểm tâm lý của
nhóm VĐV có huy chương quốc tế, coi đó là đặc trưng mô hình tâm lý VĐV cấp
cao môn Taekwondo. Đồ
ng thời phân loại, đánh giá, tổng hợp về mặt tâm lý đối
với VĐV 4 tuyến còn lại, từ đó đề xuất về mặt tuyển chọn và huấn luyện đối với

VĐV có đặc điểm tâm lý tốt.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào công tác tuyển chọn, huấn luyện
một cách khoa học phù hợp với môn thể thao chuyên sâu để duy trì và nâng cao
thành tích, vị thế
của môn Taekwondo TP.HCM trên đấu trường trong nước và
quốc tế.
 Nội dung :
1. Xác định hệ thống test đánh giá năng lực tâm lý của VĐV Taekwondo.
2. Hiện trạng một số đặc điểm tâm lý của VĐV Taekwondo của TP.HCM.
3. Tổng hợp đặc điểm của của nhóm VĐV có huy chương quốc tế.
4. Đánh giá tổng hợp về tâm lý của VĐV tuyế
n dự tuyển TP, năng khiếu tập trung,
dự bị tập trung, năng khiếu trọng điểm.
 Những nội dung thực hiện Giai đoạn 1 :
Công việc dự kiến Công việc thực hiện
1. Nghiên cứu lý luận về tâm lý học thể dục thể thao
(chuyên đề 1)
- Tham khảo tổng hợp hơn 50 tài liệu nước ngoài về tâm lý
học, về Taekwondo (ngoài các tài liệu đã được liệt kê trong
đề cương nghiên cứu)
Đã hoàn thành

3
- Hợp đồng dịch các tài liệu bằng tiếng nước ngoài (tiếng
Anh và Trung Quốc)
- Hoàn thành chuyên đề 1 và 2.
2. Chuẩn bị đối tượng thực nghiệm theo 5 nhóm của đề tài
Đã hoàn thành
3. Thu thập một số phương pháp nghiên cứu tâm lý sử
dụng trong đề tài

Đã hoàn thành
4. Mở lớp bồi dưỡng kiến thức về tâm lý cho HLV:
- Thống nhất phương pháp kiểm tra, cán bộ kiểm tra
- Liên hệ kiểm tra điện não đồ, các trang thiết bị cần thiết.
Đã hoàn thành
5. Giải quyết nhiệm vụ 1:
- Tổng hợp các test tâm lý đã được sử dụng
+ Xây dựng các mẫu kiểm tra
+ Xác định các test những phẩm chất đánh giá tâm lý vận
động viên Taekwondo
Đã hoàn thành
6. Kiểm tra thử trên một số vận động viên để rút kinh
nghiệm
Đã hoàn thành
7. Kiểm tra 4 nhóm vận động viên
- Thiết kế biểu mẫu kiểm tra
+ Kiểm tra nhóm vận động viên Dự tuyển Thành phố
+ Kiểm tra nhóm vận động viên Năng khiếu tập trung
+ Kiểm tra nhóm vận động viên Dự bị tập trung
+ Kiểm tra nhóm vận động viên Năng khiếu trọng
điểm.
Đã hoàn thành
Tính toán kết quả nghiên cứu của mục 7.
Đã hoàn thành

 Sản phẩm của đề tài :
1. Một số test đánh giá phẩm chất tâm lý của VĐV Taekwondo.
2. Thực trạng một số đặc điểm tâm lý của VĐV Taekwondo các tuyến.
3. Đặc điểm tâm lý của nhóm VĐV có huy chương quốc tế.
4. Bảng đánh giá tổng hợp về tâm lý của VĐV trong từng tuyến.


4

Tâm lý học thể thao (TT) là lãnh vực chuyên ngành của khoa học tâm lý,
nghiên cứu những quy luật cơ bản của sự biểu hiện và phát triển tâm lý của cá
nhân VĐV trong những điều kiện đặc thù của hoạt động TDTT.
Bộ môn này đã được ứng dụng trong hơn 70 năm. Cách đây hơn 20 năm
phần lớn các VĐV chuyên nghiệp ít biết đến bộ môn tâm lý TT, họ không để ý
đến việc rèn luyện bản l
ĩnh tinh thần trong thi đấu, họ chỉ chú trọng tới việc rèn
luyện thể chất, sức khỏe, sinh cơ học, thiết bị tập luyện. Ngày nay họ đã tìm đến
sự giúp đỡ của các nhà tâm lý học TT nhằm nâng cao tính cạnh tranh, hoàn thiện
bước chuẩn bị cuối cùng cho cuộc thi đấu.
Thế vận hội Olympic mùa hè năm 1984 ở Los Angeles là cơ hội giới thiệu
những ứng dụng của môn tâm lý h
ọc TT của các VĐV và HLV Đông Đức và
Liên Xô đã tạo được sự chú ý lớn ở lĩnh vực đang phát triển này. Dần dần, tâm lý
học TT cũng trở thành một khâu quan trọng trong quá trình tập luyện của các
VĐV cũng như dinh dưỡng tốt và chăm sóc sức khỏe, y tế thích đáng.
Thành tích TT đòi hỏi VĐV năng lực chịu đựng ở mức cao nhất cường độ,
lượng v
ận động (LVĐ). LVĐ càng lớn, kích thích tác động lên cơ thể càng sâu
phản ứng với tác động càng mạnh sự thay đổi các chức năng cơ thể càng rõ, sự
thích nghi của VĐV sẽ đạt tới mức lớn nhất theo khả năng của từng người. Do
đó VĐV phải cố gắng vượt qua chính mình chịu đựng LVĐ cao tới giới hạn có
thể cả về thể ch
ất và tâm lý.
Nghiên cứu hồ sơ tâm lý của VĐV và tìm ra mối quan hệ với thành tích thi
đấu. Với các VĐV có cùng trình độ, điều kiện, chế độ tập luyện… thì tâm lý của
các VĐV sẽ là yếu tố quyết định thắng thua trong thi đấu, tâm lý được xem là

yếu tố quyết định đến 90% trong thi đấu.
Taekwondo là môn đối kháng trực tiếp.
Các tình huống stress là những đặc điểm đặc trưng cho môn thể thao này.
Sự
va chạm về cơ thể nhằm mục đích trực tiếp giành thắng lợi. Những đòn đánh
dũng mãnh, bất ngờ có thể làm cho VĐV đau đớn, choáng váng hoặc có thể
ngất. Đó là những yếu tố gây stress rất mạnh. Thi đấu Taekwondo đòi hỏi sự nỗ
lực ý chí rất lớn trong sự căng thẳng về cảm xúc để cơ thể huy động được nhữ
ng
năng lực tiềm tàng của bản thân để chiến thắng đối thủ.
Taekwondo có số lượng lớn các hành động kỹ chiến thuật đa dạng, phức
tạp, biến đổi, phải thực hiện với tốc độ lớn và độ chính xác cao, trong thời gian
rất hạn hẹp trong sự chống trả quyết liệt của đối phương. Tốc độ là một trong

5
những yếu tố quyết định hiệu quả của đòn đánh. Chức năng tâm vận động, trong
đó đặc thù là sức nhanh của các phản ứng vận động phải có sự phát triển cần
thiết.
Cấu trúc tâm lý trong môn Taekwondo được coi là cấu trúc tâm lý hai chiều
VĐV. Các phẩm chất trí tuệ như khả năng tập trung chú ý, sự nhạy cảm của các
quá trình thu thập thông tin, phân tích xử lý thông tin, nhận định, đánh giá, d

đoán, ra quyết định hành động, tư duy thao tác sắc bén, chính xác có vai trò rất
quan trọng. VĐV Taekwondo phải có một tổ hợp các năng lực nhất định trong
đó chức năng tâm lý vận động chiếm vai trò quan trọng.
Lần đầu tiên tham dự Đông Nam Á vận hội năm 1991 (SEA-Games 16),
Đội Taekwondo đạt được 1 HCV, 1 HCB và 1 HCĐ. Đến năm 2001 tại SEA
Games, với thành tích 4 HCV, 1 HCB và 5 HCĐ, Taekwondo Việt Nam đã vươn
lên đứng đầu khu vực Đông Nam Á. Năm 2003 SEA Games 22 lần đầu tiên
được tổ chức tại Việt Nam, Taekwondo Việt Nam giành được 5 HCV, 4 HCB, 5

HCĐ giữ vị trí đứng đầu khu vực. Đặc biệt thành tích của VĐV Nguyễn Văn
Hùng 5 lần HCV SEA Games (1999-2007), Nguyễn Thị Huy
ền Diệu 4 lần HCV
SEA Games (1999-2005) tạo nên kỷ lục trong khu vực. Thành tích của
Taekwondo Việt Nam đã vượt ra ngoài khu vực Đông Nam Á với: HCB tại
Olympic Sydney 2000 của Trần Hiếu Ngân; HCV của Trần Quang Hạ tại Asiad
12, Hồ Nhất Thống tại Asiad 13, Nguyễn Văn Hùng HCV Châu A 2004…;
Hoàng Hà Giang 2 lần HCV trẻ Thế giới (2006-2008), Trần Thị Ngọc Trúc HCV
trẻ Thế giới (2006)…; Nguyễn Quốc Huân, Nguyễn Văn Hùng đoạt vé chính
thức tham dự Olympic Athens 2004, Hoàng Hà Giang, Nguyễn Th
ị Hoài Thu,
Nguyễn Văn Hùng đoạt vé chính thức tham dự Olympic Bắc Kinh 2008.
Những thành tích vẻ vang đó đ chứng minh thế mạnh của Taekwondo Việt
Nam trn đấu trường Taekwondo quốc tế. Đây là một trong những môn TT mũi
nhọn của Việt Nam phù hợp với tinh thần thượng v của dn tộc ta. Những thnh
tích đó đ đóng góp quan trọng vào sự thành công của TT Việt Nam.
Hiện nay, Taekwondo được các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đầ
u
tư sâu và tranh chấp quyết liệt ở một số hạng cân thế mạnh của Việt Nam trên
đấu trường quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay là giai đoạn mà công nghệ đào tạo
được phổ biến và ứng dụng rộng rãi trong quá trình đào tạo VĐV của các quốc
gia, sẽ tạo ra một thế hệ VĐV có trình độ chuyên môn thì tâm lý sẽ là một trong
những yếu tố quan trọng quyế
t định thắng lợi cho VĐV.

6
TP.HCM là một trong hai trung tâm TDTT lớn nhất nước. Đội tuyển
Taekwon của TP.HCM là đội tuyển mạnh nhất nước.
Môn Taekwondo là môn TT thế mạnh mũi nhọn của TP và của cả nước.
Không ngừng nâng cao thành tích của môn thể thao này là nhiệm vụ của cả

ngành TDTT TP, và đặc biệt của HLV, các nhà quản lý, các nhà khoa học. Các
yếu tố ảnh hưởng tới thành tích TT nói chung và môn Taekwondo nói riêng rất
nhiều: Về y sinh học, về sư phạm, tâm lý, các yếu tố ngoài huấ
n luyện, về xã hội,
hồi phục, dinh dưỡng, trang thiết bị tập luyện.v.v…
Khảo sát đặc điểm tâm lý của VĐV Taekwondo cấp cao tại TP.HCM sẽ có
nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn đối với công tác tuyển chọn và huấn luyện
VĐV môn TT này. Cho tới nay đã có đề tài nghiên cứu về “Phát triển sức mạnh
của VĐV Taekwondo và Judo” do TS Lâm Quang Thành làm chủ nhiệm, luận
v
ăn thạc sỹ của Nguyễn Đăng Khánh nghiên cứu về “Trình độ tập luyện của đội
tuyển quốc gia Taekwondo Việt Nam”. Chưa có đề tài nào nghiên cứu về tâm lý
của VĐV tại TP.HCM. Vì những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên
cứu “Đặc điểm tâm lý của VĐV Taekwondo các tuyến tại TP.HCM”.

7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN TAEKWONDO :
Theo định nghĩa của Bách khoa toàn thư mở (cập nhật 2008), Taekwondo là
môn thể thao (TT) quốc gia của Triều Tiên và là loại hình võ đạo (Mudo) thường
được tập luyện nhất của nước này. Nó cũng là một trong các môn TT phổ biến
nhất trên thế giới. Trong tiếng Triều Tiên, Tae có nghĩa là “ đá bằng chân”;
Kwon nghĩa là “đấm bằng tay”; và Do có nghĩa là “con đường” hay “nghệ
thuật” vì vậy, Taewondo có nghĩa là “cách thức hay nghệ thuật đấu võ bằ
ng tay
và chân”.
1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Taekwondo :
1.1.1.1 Võ thuật Hàn Quốc có lịch sử lầu đời bắt đầu từ thời cổ đại.
Taekwondo, môn võ thuật của Hàn Quốc, có thể bắt nguồn từ triều đại Hoguryo
năm 37 trước Công nguyên. Trong lịch sử của Triều Tiên (918-1932),

Taewondo, lúc bấy giờ được gọi là Subakhi, được tập luyện không chỉ được xem
như là một kỹ năng để tăng cường sức khỏe mà nó còn được khuyến khích tậ
p
luyện như một môn võ thuật có giá trị cao. Có ít nhất là hai tài liệu được ghi
chép trong thời gian đó cho thấy rằng Subakhi đã trở nên rất phổ biến đến nỗi nó
được đem biểu diễn cho Hoàng đế xem. Điều này có nghĩa là Subakhi đã được
tập luyện như một môn TT có tổ chức cho khán giả xem và các chuyên gia cho
rằng vào thời gian đó người Hàn Quốc rất thích khía cạnh thi đấu võ thuật.
Thời gian của triề
u đại Chosun có một quyển sách phát hành về dạy
Taekwondo như một môn võ thuật. Nó đã trở thành phổ biến hơn với công
chúng, ngược lại với triều đại Koryo trước đây, Taekwondo chỉ độc quyền cho
quân đội. Một tài liệu lịch sử về người dân của tỉnh Chungchong và Cholla đã tụ
tập ở một làng tổ chức thi đấu Subakhi. Tài liệu này cho thấy Subakhi đóng một
vai trò quan trọng trong hoạt độ
ng TT quần chúng. Hơn thế nữa, dân chúng
muốn tham gia vào quân đội của Hoàng gia rất háo hức tập luyện Subakhi bởi vì
nó là môn kiểm tra chính trong chương trình tuyển chọn.
Vào cuối thế kỷ 19, quân đội Hàn Quốc suy yếu, người Nhật đô hộ đất
nước. Sự áp bức của đế quốc Nhật đối với dân Hàn Quốc rất hà khắc và việc tập
luyện võ thuật được xem là nguồn gốc của sự
nổi loạn bị cấm. Tuy nhiên, các tổ
chức kháng Nhật sử dụng Taekwondo như một phương pháp huấn luyện tinh
thần và thể chất.

8
Sau ngày giải phóng 15 tháng 8 năm 1945, những người có nguyện vọng
khôi phục lại môn võ thuật cổ truyền Taekwondo bắt đầu dạy trở lại. Cuối cùng
vào tháng 9 năm 1961, Hội Taekwondo Hàn Quốc được thành lập. Tháng 10
năm 1963, Taekwondo đã trở thành môn thi đấu chính thức lần đâu tiên tại Đại

hội TT Quốc gia. Vào thập niên 1960, HLV Hàn Quốc bắt đầu ra nước ngoài phổ
biến Taekwondo. Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của môn võ này.
Taekwondo
được xem như môn TT thế giới. Tại Giải Vô địch Thế giới lần
1 được tổ chức tại Seoul 1973 với 19 quốc gia tham dự. Tại cuộc họp ở Seoul
được tổ chức bên lề của Giải Vô địch Taekwondo Thế giới lần I, đại diện của các
quốc gia tham dự đã thành lập Liên đoàn Taekwondo Thế giới. Từ đó, Giải Vô
địch Taekwondo Thế giới được tổ chứ
c 2 năm một lần.
Hiện nay Liên đoàn Taekwondo Thế giới có 166 quốc gia thành viên toàn
thế giới, với khoảng 50.000.000 người tập luyện. IOC đã công nhận Taekwondo
là môn TT quốc tế. Tại đại hội lần thứ 83 năm 1980, Taekwondo được công
nhận là môn thi đấu giành huy chương tại Thế Vận Hội từ năm 2000 đến nay. (từ
điển Bách khoa toàn thư mở, 2008). [8]
Theo tác giả Richard C. Bell, Chia-Ming Chang. Trong bài the exploration of the
effect of taekwondo training on personality traits. United States Sports
Academy, 2005. [68]
Taekwondo đã đượ
c hình thành và phát triển hàng ngàn năm. Tuy nhiên,
mãi đến năm 1950, Taekwondo đã được chuẩn hóa và tổ chức bài bản bởi tướng
Choi Hong Hi và TT đã mang taekwondo vượt biên giới Hàn Quốc đến với Hoa
Kỳ đầu tiên, và sau đó phát triển toàn thế giới. Taekwondo được tổ chức quốc tế
với ba liên đoàn: Liên đoàn Taekwondo Thế giới (WTF), với trụ sở chính ở
Seoul, Hàn Quốc; Liên đoàn Taekwondo Quốc tế (ITF), với trụ sở chính tại Áo;
và Liên đoàn Taekwondo Toàn c
ầu (GTF), với trụ sở chính tại Hàn Quốc.
Taekwondo gần đây đã được chính thức tuyên bố là môn TT Olympic, được tổ
chức thi đấu lần đầu tiên Olympic Games ở Sydney, Úc, trong năm 2000.
Theo Skelton (1991), có nhiều ích lợi từ việc học tập Taekwondo bất kể
độ tuổi, hình thái cơ thể, hoặc khả năng vận động. Tập luyện Taekwondo có thể

tăng sức mạnh và cơ bắp, giảm bớt mỡ cơ
thể, cải thiện tim mạch và sức bền,
nâng cao khả năng thăng bằng, khả năng phối hợp vận động, giảm bớt căng

9
thẳng, nâng cao khả năng tập trung, nâng cao hiệu quả hoạt động trong công
việc, học tập và cải thiện tính kỷ luật và tự tin.


1.1.1.2 Du nhập vào Việt Nam
Taekwondo là môn thể thao được du nhập vào Việt Nam những năm 1960.
Đến 1968 đã có 108.000 người tham gia tập luyện. Năm 1969, đội tuyển Miền
Nam tham gia giải Taekwondo Châu Á tại HongKong đoạt được 7 huy chương
vàng, 2 huy chương bạc, 3 huy chương đồng. Sau khi Miền Nam được giải
phóng, thống nhất đất nước, thể thao Việt Nam tham gia đấu trường khu vực,
Châu Á và thế giới, trong đó có môn Taekwondo. Phong trào tập luyện
Taekwondo phát triển ngày càng r
ộng, thu hút đông đảo thanh thiếu niên, học
sinh, sinh viên… tham gia tập luyện. Tại TP.HCM, đến nay số người tập luyện
thường xuyên 30.578 người (số liệu báo cáo thống kê của Hội Taekwondo năm
2008).
1.1.1.3 Thành tích của môn Teakwondo Việt Nam trên đấu trường quốc tế
(được trình bày ở phần đầu).
1.1.1.4 Thành tích môn Teakwondo tại TP.HCM
Võ thuật là một trong những môn thể thao thế mạnh của thể thao TP.HCM
và Teakwondo là môn thể thao trọng điểm của các môn võ thuật. Năm 2008,
thành tích các môn
BẢNG 1.1 : Thành tích các môn võ thuật tại giải trẻ toàn quốc năm 2008
TT Môn
Tham dự

(VĐV/HLV)
HCV

HCB

HCĐ

Xếp hạng
toàn đoàn
Thực hiện
Chỉ tiêu
1 Võ Cổ Truyền 28/4 15 5 1 Hạng 1 Vượt
2 Taekwondo 35/7 14 3 9 Hạng 1 Vượt
3 Judo 42/8 14 6 14 Hạng 1 Vượt
4 Vovinam 33/7 9 7 5 Hạng 1 Vượt
5 Wushu 9 12 9 Hạng 2 Vượt
6 Karatedo 8 3 5 Hạng 1 Vượt
7 Pencak Silat 20/4 1 3 5 Không đạt
8 Vật 14/3 0 1 3 Không đạt

10

BẢNG 1.2: Thành tích các môn võ thuật tại giải vô địch toàn quốc
năm 2008
TT Môn Tham dự
(VĐV/HLV)
HCV

HCB


HCĐ

Xếp hạng
toàn đoàn
Thực hiện
Chỉ tiêu
1 Võ Cổ Truyền 28/4 17 1 2 Hạng 1 Vượt
2 Vovinam 37/7 13 2 8 Hạng 1 Vượt
3 Wushu 29/5 7 8 11 Hạng 2 Vượt
4 Taekwondo 30/8 6 4 6 Hạng 1 Đạt
5 Judo 30/8 6 3 9 Hạng 1 Đạt
6 Pencak Silat 16/3 2 1 3 Hạng 4 Vượt
7 Kiếm 2 1 1 Hạng 3 Vượt
Nam 1 0 3 Hạng 4 Đạt
8 Boxing
Nữ 0 0 1 Hạng 9 Không đạt
9 Karatedo 0 3 5 Hạng 9 Không đạt
10 Vật 0 0 1 Không đạt
TỔNG CỘNG
54 23 50

BẢNG 1.3: Thành tích các môn võ thuật tham dự HKPĐ lần VII
TT Môn Tham dự
(VĐV/HLV)
HC
Vàng
HC
Bạc
HC
Đồng

Xếp hạng
toàn đoàn
Thực hiện
Chỉ tiêu
1 Taekwondo 45/8 10 6 8 Hạng 1 Đạt
2 Judo 20/6 9 4 7 Hạng 1 Vượt
3 Wushu 6 5 12 Hạng 2 Vượt
4 Karatedo 1 3 5 Hạng 4 Không đạt
5 Vật 0 0 1 Không đạt
TỔNG CỘNG
26 18 33


BẢNG 1.4 : Đóng góp lực lượng đội tuyển quốc gia thành tích đạt được
Đội tuyển
Quốc gia
Tuyển trẻ
quốc gia
TT Môn

V

HL
V

V

HL
V
Vô địch

Đông Nam
Á
Vô địch
Châu Á
Trẻ
Thế giới
1 Taekwondo 11 2 2 1
1HCĐ 1HCV
2 Judo 1 1 1 1
1HCV
1 HCB

3 Wushu 3 0

1HCB
1HCĐ
1HCĐ
OLYMPIC
2008

4 Pencak Silat 2 0
2HCV
5 Kiếm 2 1


11
6 Bắn cung 6 1

TỔNG CỘNG
19 4 9

3
3 HCV,
1HCB
1HCB,
2HCĐ
1HCV,
1HCĐ

Qua các bài trên ta thấy môn Teakwondo đã có những đóng góp lớn cho thể
thao TP.HCM.
1.1.2 Cơ sở khoa học môn võ Taekwondo :
1.1.2.1 Sinh lý học và môn võ Taekwondo :
Những kiến thức cơ bản về sinh lý học TT [54, trang 29 -55]
a.Hệ tim mạch:
Hệ tim mạch gồm có tim và các mạch máu. Những tổ chức và chức năng
hoạt động của nó luôn chịu sự tác động của các hoạt động với cường độ cao.
Trên thực tế, Taekwondo là m
ột trong số các môn TT hoạt động với cường độ
lớn và các võ sĩ thường thực hiện các đòn tấn công đối phương bằng sức mạnh
bộc phát được sinh ra trong điều kiện thiếu oxy.
Đối với một người bình thường thì tần số mạch đập trung bình là khoảng
70lần/phút, tuy nhiên có thể suy trì sự sống của mình với tần số mạch đập thấp
hơn nếu th
ường xuyên, liên tục hoạt động TT. Để thực hiện được một đòn đánh
thì tim chỉ cần thực hiện một hoạt động co bóp để đưa một lượng máu nhất định
xuống động mạch chủ. Nhưng trong quá trình huấn luyện với cường độ cao thì
tim phải thực hiện một tần số co bóp cao hơn và vì vậy tần số mạch đập cũng sẽ
cao hơ
n. Như vậy việc luyện tập với cường độ cao – huấn luyện Taekwondo – sẽ
làm gia tăng tạm thời áp lực của máu, tăng cường khả năng hoạt động của các tổ

chức và cơ quan ở bên trong và bên ngoài cơ thể và điều này sẽ giúp cơ thể tăng
cường chức năng hoạt động của hệ tim mạch và củng cố hệ thống cơ tim.
Trong quá trình hu
ấn luyện với cường độ cao, cơ thể sẽ sản sinh ra các sản
phẩm phụ như axit lactic và axit carbonic. Quá trình này được tiến hành đều đặn,
thường xuyên và khoa học thì sẽ giúp cơ thể tăng cường chức năng hoạt động
của tất cả các cơ quan.
b. Hệ hô hấp.
Hoạt động hô hấp sẽ cung cấp oxy cho tất cả các cơ quan trong cơ thể.
Trong điều kiệ
n bình thường tần số hô hấp vào khoảng 16 đến 18 lần/phút và
dung tích mỗi lần vào khoảng 50ml tức là vào khoảng 8 đến 9 lít/phút. Khi tiến

12
hành luyện tập với cường độ cao tần số hô hấp đã tăng lên từ 10 đến 20 lần. Cơ
thể xuất hiện tình trạng “Nợ oxy” khi tập luyện với cường độ cao.
Sau một buổi huấn luyện Taekwondo kéo dài từ 1 đến 2 tiếng hoặc sau một
trận đấu 3 hiệp, mỗi hiệp kéo dài 3 phút thì tỷ lệ nợ dưỡng ở các VĐV đã tăng
lên gấp 4 lần so v
ới bình thường và lúc này nợ dưỡng đã gần ngang bằng với khả
năng hấp thụ oxy tối đa (VO
2
max) của cơ thể.
Trong một buổi tập với cường độ lớn, hoạt động hô hấp sẽ trở nên đặc biệt
khó khăn khi cơ thể đạt tới “cực điểm”. Tuy nhiên nếu vẫn tiếp tục duy trì luyện
tập và vượt qua thời điểm đó thì cơ thể sẽ bắt đầu tiết ra mồ hôi để thải axit lactic
ra khỏi hệ thống c
ơ bắp. Lúc này tần số co bóp của tim sẽ tăng lên, hoạt động hô
hấp sẽ dễ dàng hơn và các VĐV có thể tiếp tục thực hiện buổi tập của mình.
Điều này được gọi là “hô hấp lần hai”.

Ảnh hưởng tác động của quá trình huấn luyện Taekwondo tới các cơ quan
hô hấp có thể được tóm tắt như sau:
Đối với nhịp thở: Luyện tập Taekwondo sẽ làm t
ăng lượng trao đổi khí
trong mỗi nhịp thở và tăng cao tần số hô hấp để đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể.
Đối với khả năng trao đổi khí của phổi: Luyện tập Taekwondo đã làm tăng
lượng trao đổi khí, cũng làm gia tăng tỷ lệ hấp thụ oxy. Vì vậy, thực hiện hít thở
sâu sau mỗi buổi tập luyện là một việc làm rất cần thi
ết.
Đối với hoạt động trao đổi khí của các cơ quan: Khi tiến hành tập luyện
Taekwondo sẽ làm gia tăng lượng CO
2
trong cơ thể và vì vậy sẽ tạo nên những
tác nhân kích thích để tăng cường hoạt động trao đổi khí giữa các cơ quan. Bình
thường sau khi thở ra thì vẫn còn một lượng khí nhất định được duy trì ở trong
các mao mạch phổi để dự trữ cho các lần sau, nhưng trong tập luyện Taekwondo
thì số lượng và thời gian duy trì của lượng khí này là rất nhỏ.
c. Hệ thần kinh.
Hoạt động thể chất chính là sự trả
lời các kích thích của hệ thần kinh về nhu
cầu vận động cơ bắp của cơ thể. Hệ thần kinh sẽ thu nhận các kích thích của tất
cả các cơ quan trong cơ thể để tiến hành quá trình phân tích, sàng lọc và trả lời
một cách tối ưu nhất cho các kích thích này. Bên cạnh đó hệ thần kinh còn giúp
con người tạo ra sự suy nghĩ thông qua quá trình tiếp nhận các thông tin từ thực
tiễn, từ sự quan sát, ghi nh
ớ và tư duy.
Hệ thần kinh được chia ra làm:

13
Não:

Não là cơ quan trung ương của hệ thần kinh, là nơi điều khiển hoạt động
của toàn bộ cơ thể thông qua quá trình tiếp nhận, tổng hợp, sàng lọc và trả lời
các kích thích.
Bán cầu tiểu não:
Chức năng của tiểu não là điều khiển hoạt động của các nhóm cơ và tiếp
nhận các kích thích được truyền tới từ các cơ quan cảm giác. Điều này sẽ giúp
chúng ta xác định được nhóm cơ sẽ tham gia hoạt động và cường độ hoạt động
của các nhóm cơ này. Bên cạnh đó tiểu não còn có chức năng điều khiển sự phối
hợp giữa chân và tay, giữa tấn công và phòng thủ, giữa biên độ và cường độ thực
hiện động tác.
Não sau (thùy chẩm):
Thùy chẩm điều khiển sự hoạt động của tim, của các cơ quan hô hấp và củ
a
các phản xạ.
Thần kinh bản thể:
Các bó sợi thần kinh (bó tháp) thực hiện chức năng truyền các kích thích từ
các cơ quan cảm giác tới não và tủy sống được gọi là “các dây thần kinh hướng
tâm”, còn các bó sợi thần kinh truyền các kích thích từ não và tủy sống đến hệ
thống cơ bắp thì được gọi là “các dây thần kinh ly tâm”. Hệ thống dây thần kinh
bản thể điều khiển “hoạt động
đối lập” của các dây thần kinh cảm xúc (tiêu cực
và tích cực). Các dây thần kinh điều khiển trạng thái tình cảm tích cực (sự yêu
thương, đồng cảm, vui vẻ…) khi trả lời các kích thích sẽ làm tăng áp lực máu
thông qua việc gia tăng tần số co bóp của tim, còn các dây thần kinh điều khiển
trạng thái tình cảm tiêu cực thì ngược lại sẽ làm giảm áp lực của máu khi trả lời
các kích thích.

d. Mối quan hệ giữa Taekwondo và các tố
chất.
Theo đánh giá bên ngoài thì sức mạnh thể chất được thể hiện thông qua sự

phát triển của hệ thống cơ bắp, nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này thì cần
phải tiến hành các nghiên cứu và phân tích tỷ mỷ hơn, bởi vì trên thực tế sức
mạnh thể chất được tạo bởi rất nhiều các tố chất khác nhau. Hiện nay các nhà
khoa học đã tìm ra đượ
c khoảng 80 tố chất trong cơ thể con người và phân chúng

14
ra làm 3 loại khác nhau. Tuy nhiên trong quá trình huấn luyện và thi đấu
Taekwondo chúng ta chỉ đề cập đến 6 tố chất cơ bản sau:
Sức mạnh:
Trong huấn luyện và thi đấu Taekwondo sức mạnh được đánh giá thông qua
lực của đòn đánh, sức mạnh của nhóm cơ lưng, hông, của các đốt ngón tay…,
sức mạnh của nội lực và sức mạnh trong các động tác kỹ thuật…
Sức bật và sức rướ
n:
Có thể đánh giá các tố chất này thông qua các bài kiểm tra như: bật nhảy
thẳng đứng và chạy nước rút. Thông qua việc đánh giá này sẽ giúp các VĐV xác
định được khả năng hoạt động của hệ cơ bắp và hệ thần kinh.
Sự nhanh nhẹn:
Cũng giống như sức bật và sức rướn, nhanh nhẹn là tố chất cần phải thường
xuyên tiến hành đánh giá, kiểm tra để
xác định khả năng hoạt động của hệ cơ bắp
và khả năng phản ứng, trả lời kích thích của hệ thần kinh. Có thể đánh giá tố chất
này thông qua các bài kiểm tra như: liên tục chạy đi chạy lại 10m; theo hiệu lệnh
di chuyển nhanh, chạy vòng tròn, chạy zichzac, chạy chéo, lách qua chướng ngại
vật…trong một khoảng thời gian ngắn.
Khả năng duy trì thăng bằng trong cơ th
ể:
Việc đánh giá khả năng giữ thăng bằng của cơ thể được thực hiện để kiểm
tra khả năng hoạt động của các cơ quan cảm giác. Việc đánh giá này có thể được

thực hiện thông qua các bài kiểm tra như: nhắm mắt đứng bằng một chân, đi trên
cột gỗ nhỏ bắc ngang, đi trên cầu thăng bằng hoặc các bài tập duy trì thăng b
ằng
động lực…
Sự khéo léo:
Sự mềm dẻo, khéo léo có thể được tiến hành kiểm tra bằng cách thực hiện
các bài tập như: đứng thẳng cuối gập người về phía trước rồi ngửa người về phía
sau hoặc thực hiện các kỹ thuật động tác với biên độ lớn.
Sức bền:
Sức bền được đánh giá thông qua khả năng duy trì hoạt động c
ủa hệ hô hấp,
hệ tuần hoàn và hệ thống cơ bắp. Việc đánh giá này có thể được thực hiện bằng
cách tại chỗ liên tục, chạy nâng cao đùi, hoặc chạy với khoảng cách dài.
1.1.2.2 Taekwondo và các môn TT động lực :
a. Mối quan hệ giữa Taekwondo và các môn TT động lực

15
Những kiến thức cơ bản về nguyên lý hoạt động động lực trong môn TT
Taekwondo - là môn TT chịu ảnh hưởng của các hoạt động động lực nhiều hơn
bất cứ một môn TT nào khác và các hoạt động như: phòng thủ, các đòn đấm, đòn
đá, các kỹ thuật ngã người, xoay người tấn công, bật nhảy tránh đòn, đá bay…sẽ
luôn thu được hiệu quả cao hơn nếu nó được thực hiệ
n một cách chính xác với
sự lợi dụng tối đa các ưu thế về động lực học.
b. Nguyên lý hoạt động của Taekwondo và các môn TT động lực
Taekwondo cũng như các môn TT động lực khác nhìn chung đều có mối
liên hệ mật thiết với các chức năng sinh lý của cơ thể và hoạt động cơ học của hệ
thống cơ bắp. Tuy cũng có đôi chút khác biệt – ví dụ Judo thiên về sự
thả lỏng
cơ bắp “lấy nhu thắng cương” còn Taekwondo thì lại luôn luôn thực hiện các

động tác kỹ thuật của mình với sự kéo căng và gồng cứng của hệ cơ bắp – nhưng
chúng đều có mối quan hệ chặt chẽ với thời gian phản ứng.
* Thời gian phản xạ và thời gian phản ứng:
Trong huấn luyện và thi đấu Taekwondo thời gian phản ứng được xác định
là kho
ảng thời gian thực hiện hoạt động phản ứng, còn thời gian phản xạ là
khoảng thời gian được tính từ lúc tiếp nhận các kích thích đến khi trả lời các kích
thích của hệ thống thần kinh. Ví dụ trong một trận thi đấu Taekwondo, khi một
VĐV phát hiện ra rằng đối phương có ý định tấn công bằng đòn đá phối hợp sở
trường thì anh ta vờ không biết và ngầm chuẩn bị phả
n công. Khi đối phương
thực hiện đòn tấn công thì anh ta bất ngờ né tránh và lập tức phản công. Khoảng
thời gian kể từ lúc đối phương thực hiện đòn tấn công cho đến khi anh ta thực
hiện kỹ thuật né tránh hoặc ra đòn phản công được gọi là thời gian phản ứng.
Trên thực tế khoảng thời gian này luôn phụ thuộc và có mối liên quan mật thiết
với thời gian phản xạ.
Trong khi
đó phản xạ có điều kiện, phản xạ có mối liên hệ mật thiết tới cả
thời gian phản ứng và thời gian phản xạ lại có thể được phát triển thông qua việc
luyện tập lặp lại các kỹ thuật cơ bản và nó có thể được đánh giá thông qua tốc độ
trả lời kích thích của hệ thần kinh trung ương.
Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “Quá trình huấn luyệ
n sẽ giúp cơ
thể phát triển các nhóm cơ chủ yếu, đồng thời cũng kích thích các nhóm cơ ít
tham gia hoạt động và điều này sẽ giúp cơ thể tăng cường chức năng hoạt động
của toàn bộ hệ thống cơ bắp”.

16
Tóm lại, cho dù xét theo bất cứ quan điểm nào thì các hoạt động động lực
cũng giữ một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình huấn luyện và thi đấu

Taekwondo.
* Hoạt động thể chất:
- Khái niệm về hoạt động thể chất.
Khi một VĐV Taekwondo sử dung chân hoặc tay của mình để thực hiện
các đòn đấm, đòn đá, kỹ thuật phòng thủ, di chuyển né tránh…được gọ
i là “hoạt
động thể chất”. Tuy nhiên, nếu VĐV lại ngồi trên máy bay hoặc trên xe ôtô, cho
dù tốc độ di chuyển của anh ta có cao hơn nhiều so với tốc độ chạy thì vẫn
không được gọi là “hoạt động thể chất”.
Nhìn chung chúng ta đều thừa nhận rằng một hoạt động động lực đã được
diễn khi một vật thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. Theo quan điểm này
thì hoạ
t động thể chất chính là sự di chuyển vị trí của một phần hoặc của toàn bộ
cơ thể được thực hiện theo sự điều khiển của các cơ quan chức năng ở bên trong
cơ thể.
- Hình thức vận động:
Khi quan sát một người đang thực hiện các cử động khác nhau trong quá
trình hoạt động thể chất, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra các đặc đi
ểm nổi bật và
có thể chia chúng ra làm 2 nhóm là các chuyển động theo cùng một hướng và
các chuyển động xoay vòng. Các nhà khoa học đã chia chuyển động ra làm hai
loại là:
+ Chuyển động xoay tròn.
+ Chuyển động tịnh tiến (chuyển động theo đường thẳng và chuyển động
theo đường cong).
• Trong hoạt động thể chất chuyển động xoay tròn và chuyển động tịnh
tiến luôn đồng thời diễn ra.
• Trong chuyển động tịnh tiến chuyể
n động theo đường thẳng và chuyển
động theo đường cong luôn kế tiếp nhau diễn ra (ví dụ trong đòn nhảy lên đá

tống ngang).
• Chuyển động tịnh tiến trên đường thẳng được diễn ra khi hướng chuyển
động nằm trên một đường thẳng.

17
• Chuyển động tịnh tiến theo đường cong được quyết định bởi hướng
chuyển động và lực xoay của một phần hoặc toàn bộ cơ thể khi thực hiện động
tác (ví dụ quay người đá vòng sau).
- Các nguyên tắc hình thành chuyển động:
+ Nguyên tắc hoạt động ngược chiều: Trong quá trình hoạt động chân và
tay hầu như luôn luôn chuyển động theo hướng ngược chiều với nhau.
+ Nguyên tắc phối h
ợp toàn bộ cơ thể: Chuyển động được tạo ra bởi sức
mạnh của sự phối hợp toàn bộ cơ thể.
+ Nguyên tắc tập trung vào mục tiêu: Chuyển động được tạo ra để tấn
công vào một mục tiêu cho trước vì vậy hai mắt luôn luôn hướng thẳng vào mục
tiêu. (Ví dụ đập bóng trong bóng chuyền, nhảy tránh đòn trong thi đấu
Taekwondo).
+ Nguyên tắc nhảy, tránh né: Chuyển động phải kết thúc trướ
c khi hoàn
thành động tác để động tác tiếp đất được thực hiện một cách nhẹ nhàng.
+ Nguyên tắc thu hiệu quả tối đa: Cũng giống như trong các vấn đề kinh
tế, nguyên tắc “Đạt hiệu quả tối đa với nỗ lực tối thiểu” nhất thiết phải được áp
dụng trong quá trình huấn luyện và thi đấu Taekwondo. Điều này đòi hỏi phải có
sự phối hợ
p đồng bộ giữa các bộ phận của cơ thể trong quá trình hoạt động
- Chuyển động thẳng trong hoạt động thể chất:
+ Tốc độ chuyển động:
Khoảng cách và vận tốc trong chuyển động này được tính bằng công thức:
S = V. t ;

t
S
V =

i gian và V là vận tốc.
nh hưởng
tác độ luật rơi tự do và chuyển động bay trên không.
Trong đó, S khoảng cách; t là thờ
- Chuyển động bay trên không:
Khi thực hiện các kỹ thuật ở trên không thì góc độ bật nhảy tối ưu là từ 40
đến 43
0
. Với góc độ này cơ thể sẽ vươn tới được một độ cao tối ưu với điểm
chạm của tay vào khoảng 2m15. Tuy nhiên trên thực tế sẽ rất khó đạt tới được độ
cao này, nếu vận tốc bật nhảy đột ngột tăng lên. Cũng giống như rất nhiều các
môn TT khác như: nhảy cao, nhảy xa, các môn TT tốc độ… Taekwondo cũng
chịu sự ảnh h
ưởng rất lớn của chuyển động bay trên không. Các kỹ thuật như
nhảy đá bay, bật nhảy đá tống ngang, bật nhảy đá vòng sau…đều chịu ả
ng rất lớn của quy

18
* Lực tác dụng:
Lực là nhân tố chủ yếu tạo ra sự khác biệt về tính chất và hình thái trong
hoạt đ ng của Lực được tính bằng công thức:
ia tốc. Vì vậy khi ra
đòn tấ càng lớn.
còn ợc biểu thị bằng công thức:
ộ con người.
F = m . a

Trong đó F là cường độ lực; m là khối lượng và a là g
n công gia tốc càng cao thì cường độ lực sẽ
Gia tốc đư

tt
VV
a
tt

=

=
0

Trong đó a là gia tốc; V
0
là vận tốc ban đầu; V
t
là vận tốc tại thời điểm t
và t là
giữa hai vật là hai lực trực đối,
nghĩa gược chiều và gia tốc mà chúng thu được
luôn lu
ng đối với hoạt động song đấu và thi đấu
Taekw các kỹ thuật tấn công, tránh né và phòng thủ…đều có mối
liên hệ
oạt động thể chất nào thì con người cũng đều
phải c vì vậy tất cả các hoạt động này đều chịu
ắng vung
chân l ất thăng bằng, thì rất có

thể sẽ òn tấn công kịp chạm vào người đối phương.
ng bằng của cơ thể:
thời gian.
* Động lực học và định luật III của Newton:
- Định luật III(lực tác dụng và phản lực).
Theo định luật III Niutơn thì lực tương tác
là cùng độ lớn, cùng phương n
ôn tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.
*Trọ
ng tâm và sự thăng bằng:
Trọng tâm cơ thể có một vai trò rất quan trọng đối với các hoạt động TT
và nó trở nên đặc biệt quan trọ
ondo, nơi mà
mật thiết với nhân tố này.
- Trọng tâm :
Trên mỗi vật rắn hoặc trên cơ thể của mỗi người đều có mộ
t điểm đặc biệt
được gọi là trọng tâm.
Khi thực hiện bất cứ một h
hống lại với lực hút của trái đất và
ảnh hưởng của trọng tâm cơ thể.
- Duy trì thăng bằng của cơ thể:
Việc duy trì thăng bằng củ
a cơ thể đóng một vai trò rất quan trọng trong
quá trình huấn luyện và thi đấu Taekwondo. Ví dụ khi VĐV đang cố g
ên để tấn công đối phương mà trong lúc đó lại bị m
bị ngã trước khi đ
- Các điều kiện để duy trì thă

19

+ Chân đế rộng.
+ Hạ thấp trọng tâm cơ thể.
+ Duy trì trọng lượng tối ưu.
chân đế.

tiến hà
nh trở thành một con
người
này thì các HLV phải đặc
biệt ch giáo dục, uốn nắn kịp thời để từng bước
giúp h
+ Trọng tâm cơ thể luôn nằm trong vùng
1.1.2.3 Tâm lý học và môn võ Taekwondo :
Việc tìm ra những ước muốn của các VĐV để giúp họ thỏa mãn nỗi khát
khao của mình là một việc rất cần thiết trong quá trình huấn luyện Taekwondo,
bởi vì chính nỗi niềm khao khát đó là động cơ để thúc đẩy họ tham gia vào quá
trình hu
ấn luyện và thi đấu Taekwondo. Trên thực tế có rất nhiều các tiêu chí để
phân loại các ước muốn này, nhưng theo học thuyết của L. Mumford, người ta đã
nh nghiên cứu về tâm lý của các VĐV Taekwondo, thì có thể chia chúng
ra làm 2 loại là ước muốn duy trì sự sinh tồn và ước mơ vươn tới sự hoàn thiện.
Ước muốn sinh tồn bao gồm những mơ ước về những điều kiện sống như:
không khí, nướ
c, thức ăn, nơi ở, hoạt động cũng như là các mong muốn về việc
duy trì nòi giống như nhu cầu về sinh lý và khao khát về tình yêu…Bên cạnh đó
ước mơ vươn tới sự hoàn thiện lại bao gồm những mong muốn thực hiện được
những công việc nào đó để phát triển lòng cao thượng, nâng cao địa vị của bản
thân, đạt tới một sự phát triển cao của tinh thần để
biến mì
hoàn thiên. Tuy nhiên cần phải ghi nhớ rằng hai loại ước muốn này luôn

có mối quan hệ mật thiết và luôn tác động qua lại lẫn nhau.
Học thuyết của L.Mumford cũng đã đề cập tới một vài trường hợp điển
hình, đó là một số ít những người do những hoàn cảnh đặc biệt nào đó luôn có
một trạng thái tiêu cực về tinh thần. Họ luôn mang trong mình lòng thù hậ
n, sự
nghi ngờ, sự hoang mang cao độ và những nỗi khiếp sợ…và vì vậy họ hầu như
không thể có được một tình yêu hay là một tấm lòng cao thượng. Đối với những
con người này thì mơ ước duy nhất của họ là làm thế nào để thoát ra khỏi được
trạng thái tồi tệ đó và có thể đây cũng là một động lực đã thúc đẩy họ tham gia
tập luyện và thi đấu Taekwondo. Trong trườ
ng hợp
ú ý và phải có những biện pháp
ọ trở thành những con người có ích cho xã hội.
*Ước muốn có được sự an toàn.

20
Con người đến với hoạt động TT nhằm tăng cường sự an toàn của bản
thân mình. Ước muốn này cũng tương tự như mơ ước của những người có trạng
thái tinh thần tiêu cực luôn mong muốn thoát khỏi những nỗi khiếp sợ luôn ngự
trị tron nhân, mỗi tập thể và mỗi quốc gia
đều m
ó ý nghĩa, họ kết
thân v giữ quan hệ bình thường vói các
nhóm
uộc vào đặc điểm của từng VĐV mà thời kỳ này có
thể di
luyện vào giai
đoạn h
ạo ra bởi các nguyên nhân sau:
còn tin vào bản thân mình và cảm thấy sự hạn chế về

khả nă
g bản thân mình. Trên thực tế mỗi cá
ong muốn bảo vệ sự toàn vẹn củ
a mình trước các mối đe dọa từ bên ngoài
thậm chí ngay cả bằng việc tấn công vào các đối thủ cạnh tranh.
*Ước muốn hòa nhập vào cộng đồng.
Con người đều có mong muốn gia nhập vào một tổ chức nào đó và khi vừa
rời khỏi tổ chức này thì họ đã lập tức gia nhập vào một tổ chức khác. Trong quá
trình tập luyện Taekwondo, tất cả các VĐV đều tham gia sinh hoạt ở các câu lạ
c
bộ vì một phần là do truyền thống của môn võ này quy định, nhưng một phần
cũng là do danh tiếng của các câu lạc bộ này và họ luôn cảm thấy tự hào khi
được trở thành những thành viên của các câu lạc bộ như vậy. Trong mỗi câu lạc
bộ mỗi thành viên đều luôn tìm kiếm cho mình một chỗ đứng c
ới một nhóm người này đồng thời cũng
người khác và điều này là bằng chứng rõ nét nhất để chứng minh cho ước
muốn sinh tồn và mơ ước có được sự an toàn của mỗi cá nhân.
*Thời kỳ đình trệ và hiện tượng suy sụp.
Trong quá trình huấn luyện Taekwondo việc tiếp thu kỹ thuật mới không
phải lúc nào cũng diễn ra đều đặn như nhau. Trong giai đoạn huấn luyện ban đầu
việc tiếp thu kỹ thuật diễn ra r
ất nhanh, nhưng khi VĐV đã đạt tới được một
trình độ nhất định thì việc tiếp nhận các kỹ thuật mới bắt đầu chững lại và thời
kỳ này đựợc gọi là thời kỳ “đình trệ”. Nếu thời kỳ này được tiếp tục lặp lại thì nó
sẽ đưa VĐV đến với sự suy sụp, VĐV sẽ không đạt được bất c
ứ một kết quả
đáng khích lệ nào và tùy th
ễn ra dài hay ngắn. Thời kỳ đình trệ thường diễn ra vào giai đoạn huấn
ban đầu còn thời kỳ suy sụp thì thường diễn ra khi bắt đầu bước
uấn luyện nâng cao.

Trên thực tế thời kỳ đình trệ thường đựơc t
- Khi VĐV đã hết hứng thú hoặc không cố gắng trong tập luyện.
- Khi VĐV không
ng của mình trong luyện tập Taekwondo.

21
- Khi họ cảm thấy bất lực trong cố gắng làm cho qua trình huấn luyện thu
được hiệu quả cao hơn.
- Khi VĐV đã có niềm đam mê khác mãnh liệt hơn so với việc tập luyện
Taekwondo.
- Khi những sai lầm chưa kịp sữa chữa của kỹ thuật này lại kéo theo sự sai
lầm trong việc thực hiện các kỹ thuật khác.
ơn điệu, diễn ra trong mộ
t
khoản không có bất cứ một sự thay đổi nào.
uy sụp thường được tạo ra bởi các
nguyê
o sự suy giảm khả năng hoạt động của một vài tổ chức cơ nào đó.
k
- Do ốm, mệt hoặc vì một lý do nào đó mà phải nghỉ tập trong một thời
gian dài.
trình Taekwondo dùng
B TDTT Hà Nội 1999 từ trang 29 tới trang
55
1.2
của
VĐ (TDTT) (Damiel Krischenbaum và cộng sự) [9]

007) [58]
Theo tiến sĩ Đỗ Vĩnh [60]:

TLHTT là môn tâm lý ứng dụng chuyên ngành của khoa họ
c tâm lý.
Nhiệm vụ cơ bản của nó là cung cấp cơ sở khoa học cho các phương pháp hợp lý
trong giáo dục thể chất (GDTC) và Huấn luyện thể thao (HLTT).
- Khi phương pháp huấn luyện quá nhàm chán, đ
g thời gian rất dài mà lại
Khác với thời kỳ đình trệ, thời kỳ s
n nhân sau:
- Do sự bất đồng với các thành viên ở trong đội.
- Do bất mãn với HLV.
- Qua mệt mỏi do tập luyện qua sức.
- D
- Do ch
ấn thương (đặc biệt là đối với các VĐV trẻ đã từng được chứng
iến những chấn thương nặng của đồng đội).
(nguồn Ủy ban TDTT, trường Đại học TDTT I – giáo
cho sinh viên đại học TDTT – NX
).

VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG TDTT.
1.2.1 Khái niệm chung tâm lý :
Tâm lý h
ọc thể thao (TLHTT) là môn khoa học nghiên cứu hành vi
V (VĐV) thể dục thể thao
TLHTT là lãnh vực chuyên ngành của khoa học tâm lý, nghiên cứu những
quy luật cơ bản của sự biểu hiện và phát triển tâm lý của cá nhân VĐV trong
những điều kiện đặc thù của hoạt động TDTT. (Phạm Ngọc Viễn 2

22

×