Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

hoàn thiện công nghệ và thiết bị ủ cỏ phục vụ chăn nuôi quy mô hộ gia đình và trang trại nhỏ(tom tat )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 33 trang )

PHÂN VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP SỞ KHOA HỌC và CÔNG NGHỆ
và CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TP HỒ CHÍ MINH



BÁO CÁO TÓM TẮT và KIẾN NGHỊ
ĐỀ TÀI

HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ
Ủ CỎ CHO CHĂN NUÔI
HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI NHỎ





Cơ quan quản lý đề tài: Sở KH&CN. TP Hồ Chí Minh

Cơ quan thực hiện đề tài: Phân Viện cơ Điện NN
và Công Nghệ STH

Chủ nhiện đề tài: KS. Trònh Văn Trại







Tháng 12-2007
Muc lục


Đặt vấn đề 1
I. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2
1.1.Tình hình nghiên cứu triển khai ngoài nước 2
1.2.Tình hình nghiên cứu triển khai trong nước 4
1.3. thực trạng tình hình sản xuất, chế biến thức ăn cho chăn nuôi bò ở
một số đòa phương 5
II. Mục tiêu, nội dung, phương pháp, Dụng cụ nghiên cứu 6
2.1. Mục tiêu của đề tài 6
2.2. Nôi dung nghiên cứu 6
2.3. Phương pháp và dụng cụ phương tiện nghiên cứu. 7
III. Kết quả và thảo luận 8
3.1. Hoàn thiện quy trình công nghệ . 8
3.2. Hoàn thiện thiết bò cho chế biến cỏ. 10
3.2.1. Hoàn thiện thiết bò băm thái 10
3.2.2. Nghiên cứu thiết bò phối trộn phụ gia 15
3.2.3 Nghiên cứu thiết bò nạp, nén cỏ vào bao nylon cỡ lớn 16
3.3. Kết quả nghiên cứu công nghệ ủ cỏ trong silo 18
3.3.1.Nhu cầu nghiên cứu công nghệ ủ cỏ trong silo 18
3.3.2. Thiết kế, chế tạo silo cỡ nhỏ 18
3.3.3. Quy trình ủ trong silo 19
3.3.4. Kết quả thử nghiệm ủ bằng silo 20
3.4. Triển khai ứng dụng mô hình ủ cỏ quy mô nhỏ trong sản xuất 22
3.4.1.Mô hình ủ cỏ và phụ phẩm nông nghiệp tại trang trại nhỏ của
Ông Trần Dũng
tại ấp Thành hưng, Thạnh đông, Tân châu, Tây ninh22
3.4.2. Mô hình chế biến cỏ và phụ phẩm nông nghiệp tại hộ gia đình
chò
Doãn thò Hải tại ấp cây rừng, Xã Hiếu Liêm, Tân Uyên, Bình dương .23
3.4.3 Đánh giá hiệu quả các mô hình 24
3.4.4. Hiệu quả kinh tế 24

IV. Kết luận và kiến nghò 28
Tài liệu tham khảo














DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ PHỐI HP CHÍNH
THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

TT Họ và tên
Học vò,
chức
danh
Chuyên ngành Đơn vò
1 Nguyễn đăng
Hải
Kỹ sư Chăn nuôi Phân viện cơ điện NN và
công nghệ STH
2 Nguyễn hữu
Quang

Kỹ sư Cơ khí nông
nghiệp
Phân viện cơ điện NN và
công nghệ STH
3 Trần đức
Thắng
Kỹ sư Cơ khí nông
nghiệp
Phân viện cơ điện NN và
công nghệ STH



















ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây việc chăn nuôi bò ở nước ta có những bước
phát triển mới nhưng cũng xuất hiện những khó khăn trở ngại mới như:
- Nhiều nơi đàn bò phát triển nhanh nhưng diện tích cho trồng cỏ hoặc
phát triển cỏ tự nhiên bò thu hẹp
- Do điều kiện khí hậu của nhiều vùng nhất là ở Miền Nam nơi có 2
mùa rõ rệt. Mùa mưa thuận tiện cho cỏ phát triển nên lượng cỏ thường dư
thừa. Mùa khô cỏ không phát triển nên nhiều nơi thiếu thức ăn cho bò.
- Chăn nuôi bò ở Việt Nam hiện nay chủ yếu ở dạng quy mô nhỏ.
Thức ăn thô cho chăn nuôi bò hiện nay chủ yếu là cỏ tươi và phụ phẩm
nông nghiệp. Trong các hộ hoặc trang trại nhỏ có quy mô nuôi từ 10 đến 30
con bò vấn đề cung cấp thức ăn thô chưa được giải quyết đồng bộ giữa phát
triển đàn bò với vấn đề sản xuất, chế biến thức ăn thô cho bò.
Trong sản xuất thức ăn thô nhiều giống cỏ được đưa vào sản xuất làm
thức ăn cho bò .Trong nước đã có nhiều đề tài nghiên cứu về công nghệ chế
biến thức ăn thô cho bò nhưng các máy móc, thiết bò đi kèm để phục vụ việc
thực hiện các công nghệ này chưa có nhiều nên việc triển khai các công
nghệ này còn ở mức hạn chế.
Nghiên cứu thiết bò và công nghệ với quy mô nhỏ để chế biến cỏ và
các phụ phẩm nông nghiệp (như ngọn mía, lá mì, dây lạc… ) trở thành thức
ăn dự trữ sẽ gíup các hộ chăn nuôi gia đình và trang trại nhỏ giải quyết khó
khăn trong vấn đề cung cấp thức ăn thô cho bò.


I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1.Tình hình nghiên cứu triển khai ở ngoài nước
Các nghiên cứu liên quan đến quy trình, công nghệ sản xuất
thức ăn thô bao gồm :
- Nghiên cứu sản xuất thức ăn tươi,
- Nghiên cứu sản xuất thức ăn ủ chua
- Nghiên cứu chế biến thức ăn từ cỏ, nguyên phụ liệu đã phơi

khô . Mỗi công nghệ, quy trình sản xuất thức ăn thô trên đều có hệ
thống máy phù hợp để phục vụ.
Riêng việc ủ cỏ hiện nay phát triển theo 3 xu hướng chính là:
1-Ủ bằng cách đánh đống trên mặt đất, trong hào, hố đào
2- Ủ trong si lo
3- Ủ trong bao nylon
Ủ bằng cách đánh đống trên mặt đất.



Hình 1.1: Đầm nén ủ thức ăn tươi trong đống ủ
Ủ trong silo
Công nghệ, thiết bò ủ trong silo

Hình 1.2: Tháp ủ nắp kín, nhập liệu bằng máy thổi,
Ủ cỏ trong bao nylon

Hình 1.3 : cỏ ủ sau khi đóng bao.

Hình 1.4 : Nạp cỏ vào bao nylon cỡ lớn

1
.2. Tình hình nghiên cứu triển khai trong nước
Việt nam có khí hạâu nóng ẩm. Nhu cầu của ta là ủ cỏ để dư trữ cỏ
cho mùa khô. Ngành sản xuất, chế biến thức ăn thô ở nước ta còn có
những khó khăn và chưa phát triển tốt.
Phương thức ủ trong silo chưa được nghiên cứu. Phương thức ủ trong bao mới
có một số cơ sở sản xuất cỏ ủ xuất khẩu thực hiện, Phương thức ủ trong bao
nylon có hút chân không mới được nghiên cứu trong đề tài “Nghiên cứu
công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bò thu hoạch chế biến cỏ làm thức ăn gia

súc “. Do viện Cơ Học ng Dụng và Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và
Công Nghệ Sau Thu Hoạch đồng thực hiện, năm 2003.

Hình 1.5 : Ủ thân cây ngô trong bao nylon có hút chân không ở Công ty
dòch vụ kỹ thuật An Giang
Trong các thiết bò phục vụ việc chế biến ủ cỏ trong bao nylon có các
thiết bò đã được nghiên cứu chế tạo như: Máy ép cỏ vào bao nylon của Phân
Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch. Máy thái cỏ cỡ
lớn của Viện cơ học ứng dụng, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.
Dây chuyền ủ thức ăn xanh dạng công nghiệp do TS Nguyễn như Nam
và PGS TS Bùi Văn Miên ở trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
thực hiện. Ngòai ra các nghiên cứu thuộc lónh vực này có thể kể đến như:
“Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bò thu hoạch chế biến
cỏ làm thức ăn gia súc “ do Viện Cơ Học ng Dụng và Phân Viện Cơ Điện
Nông Nghiệp Và Công Nghệ Sau Thu Hoạch thực hiện năm 2003.
“ Nghiên cứu thiết kế, chê tạo máy cắt cỏ xếp dẫy”. Do Phân Viện Cơ
Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch thực hiện năm 2005.
1.3 thực trạng tình hình sản xuất, chế biến thức ăn cho chăn nuôi bò ở
một số đòa phương
Hiện chăn nuôi bò ở nước ta chủ yếu là chăn nuôi qui mô nhỏ dưới
hình thức hộ gia đình và trang trại nhỏ. Các cơ sở chăn nuôi lớn chưa nhiều
chủ yếu là các cơ sở cung cấp giống như công ty bò sữa thành phố Hồ Chí
Minh, Công ty Daso TP Hồ Chí Minh…Việc sản xuất chế biến thức ăn cho
bò nói chung chưa phát triển. Các thiết bò và mô hình chế biến cỏ cỡ nhỏ
cũng chưa có nhiều nên người dân cũng chưa có điều kiện tiếp xúc tìm
hiểu, học tập.
Các nguồn phụ phẩm nông nghiệp sau có thể chế biến, tận dụng làm
thức ăn cho bò: ngọn lá mì, Ngọn lá mía, Thân cây lạc(đậu phụng), Thân
cây ngô, rơm lúa …








II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, DỤNG CỤ NGHIÊN
CỨU,
2.1.Mục tiêu của đề tài
- Lựa chọn và hoàn thiện các thiết bò, kỹ thuật cho hệ thống ủ cỏ ở
quy mô trang trại, hộ gia đình.
- Nghiên cứu các thiết bò cho ủ cỏ trong bao nylon cỡ lớn
-Thử nghiệm mô hình chế biến cỏ trong silo
-Triển khai mô hình mẫu ủ tươi thức ăn thô (cỏ, phụ phẩm nông
nghiệp) ở một số đòa phương
2.2.Nội dung nghiên cứu
Đã thực hiện các nội dung nghiên cứu sau.
1-Lựa chọn công nghệ và hoàn thiện các thiết bò cho hệ thống ủ cỏ ở quy
mô trang trại, hô gia đình.
Đã tiến hành lựa chọn công nghệ ủ, xem xét hoàn thiện các thiết bò
cho công nghệ ủ cỏ ở quy mô nhỏ phục vụ cho việc chăn nuôi ở trang trại và
hộ gia đình.
2-Thử nghiệm mô hình chế biến ủ cỏ trong silo
Dùng mô hình silo cỡ nhỏ để thử nghiệm công nghệ chế biến cỏ trong
silo. Chúng tôi đã tiến hành chế tạo silo từ 2 loại vật liệu khác nhau là silo
vỏ gỗ và silo vỏ kim loại. Đề tài đã sử dụng các thiết bò của đề tài như máy
thái, máy phun phụ gia để thử nghiệm ủ trong silo với công nghệ của đề tài
đưa ra.
3- Hoạt động phối hợp để triển khai kết quả nghiên cứu vào sản xuất
Đề tài đã đưa công nghệ, thiết bò ủ cỏ cỡ nhỏ vào áp dụng ở một số

điểm tại Tây Ninh, Bình dương, Long An, Các điểm ứng dụng đã sử dụng
thiết bò, công nghệ của đề tài để ủ cỏ, phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi
của trang trại và hộ gia đình mình.
2.3. Phương pháp và dụng cụ phương tiện nghiên cứu
2.3.1. Thời gian, đòa điểm thực hiện
Từ tháng 6-2006 đến tháng 10-2007 đề tài đã tiến hành các thí nghiệm,
nghiên cứu tại các đòa điểm sau:
- p Thành Hưng, Thạnh đông, Tân châu, Tây ninh. Phường 4, thò xã Tân
An, Long An. p Cây Dừng. Xã Hiếu Liêm. Tân Uyên Bình Dương

2.3.2. Vật liệu nghiên cứu
Chúng tôi đã sử dụng các loại vật liệu sau trong quá trình nghiên cứu:
- Cỏ voi (Pennisetum Purpureum), Cỏ mỹ mọc tự nhiên. Thân cây ngô sau
khi thu bắp , Ngọn, lá sắn (giống KM94, Rỉ mật đường của công ty đường
Biên Hoà có độ brix 60

2.3.3.Các thiết bò sử dụng
- Đồng hồ bấm giây, Máy đo tốc độ vòng quay, Nhiệt kế DAEWON Hàn
Quốc, Cân Xuân Hoà loại 60 kg (độ chính xác 100g)và loại 5 kg(độ chính
xác 20g)
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu bằng cách sử dụng các phương pháp sau:
+ Về mặt công nghệ đề tài tiến hành nghiên cứu các tài liệu
- Phân tích Thành phần dinh dưỡng của cỏ sau khi ủ so với cỏ tươi.
- kết hợp đánh giá kết quả qua phân tích chất lượng cỏ ủ với đánh giá bằng
cảm quan qua màu sắc, mùi vò
III . KẾT QUẢ. THẢO LUẬN

3.1 Hoàn thiện quy trình công nghệ


Phân tích công nghệ ủ cỏ đã có:

chua là quá trình lên men yếm khí khi trong hố ủ có nhiệt độ độ ẩm
thích hợp. Cỏ trong hố ủ khi lên men trải qua các gia đoạn sau:
1-Giai đoạn hô hấp:
2- Giai đoạn thay đổi nhiệt độ:
3- Giai đoạn phát triển vi sinh vật:
4- Giai đoạn ổn đònh:
Qua công nghệ ủ cho thấy để có chất lượng cỏ ủ tốt cần có 2 yếu tố:
+ Cỏ cần có độ ẩm thích hợp và có đủ lượng đường cần thiết
+ Môi trường u ûphải kin , Có nhiệt độ thích hợp
Phân tích ưu nhược điểm của các quy trình ủ và thiết bò đã có.

-Trong chế biến thức ăn hộ gia đình và trang trại nhỏ hiện nay qua theo dõi
trong thực tế cho thấy còn có những khó khăn sau đây.
-Về công nghệ do cỏ thường thu hoạch vào mùa mưa nên độ ẩm cao,
việc ủ thường ở quy mô nhỏ nên nhiệt độ trong hố ủ chòu tác động mạnh của
môi trường. Vì những lý do trên làm cho việc ủ ở quy mô nhỏ khó thành
công và hay hỏng. Khắc phục các nhược điểm này cần nghiên cứu tỷ lệ phụ
gia như muối, rỉ mật, tinh bột … để có công nghệ thích hợp với điều kiện cỏ
có độ ẩm cao và ủ với khối lượng nhỏ.
- Về thiết bò cho quy trình ủ cỏ cỡ nhỏ còn tồn tại các nhược điểm
sau:
+ Việc phối trộn phụ gia vào cỏ ủ hiện nay vẫn dùng bằng tay
+ Các thiết bò thái cỡ nhỏ hiện chưa được hoàn chỉnh, độ dài đoạn
thái thường quá dài không phù hợp cho việc ủ cỏ,
Qua nghiên cứu điều kiện khí hậu, điều kiện sản xuất chúng tôi đưa
ra quy trình, công nghệ ủ cỏ cỡ nhỏ là là:
Cỏ hoặc phụ phẩm nông nghiệp khi thu về được phơi để có độ ẩm 65
70% . Cỏ voi được thái ngắn 3-5cm , phụ phẩm nông nghiệp và các loại cỏ

thân mềm khác có thể thái dài 5 -7 cm bằng thiết bò thái cỡ nhỏ. Trong quá
trình thái dùng máy phun phụ gia để phun rỉ mật vào khối cỏ. Rỉ mật với độ
brix 60 được dùng với tỷ lệ 2 – 4%. Các phụ gia rắn như muối, tinh bột,
phân đạm được rắc bằng tay. Muối hạt nhỏ có thể trộn vào để cùng phun
với rỉ mật. Tỷ lệ muối Nacl 0,3-0,5%. Có thể thay thế rỉ mật bằng các loại
tinh bột gạo, tinh bột mì, tinh bột ngô với tỷ lệ 5%-6%. Cỏ được đưa vào
thiết bò ủ từng lớp dày 15-20 cm, sau mỗi lớp cỏ được đầm, nén bằng thủ
công. Thiết bò ủ có thể là silo, bể, hố ủ khi đầy thì được đạy kín và lấp một
lớp đất dày 30 -40cm. và được che tránh mưa, nắng trực tiếp.
Về thiết bò thái cần hoàn thiện thiết bò thái cỡ nhỏ, tăng khả năng làm
dập phần thân cứng của cỏ voi. Để phun phụ gia vào cỏ cần lựa chọn hoặc
chế tạo thiết bò phun phụ gia vào cỏ ủ. Để khắc phục khó khăn khi ủ trong
hố cần nghiên cứu hình thức ủ trong bao cỡ lớn và ủ trong silo.
Bảng 3.1. 1 So sánh công nghệ ủ cỏ được cải tiến so với công nghệ
cũ:
TT Chỉ tiêu Đơn vò
tính
Công nghệ cũ Công nghệ mới
1 Độ ẩm cỏ đưa
vào ủ
% Cỏ tươi 75 – 80% 65-70%
2 Chất lượng cỏ
thái, Độ dài
đoạn thái
cm Phần thân cứng không
được làm dập. Đoạn
thái dài 5-10cm
Lượng cỏ thái đạt yêu
cầu < 50%
Phần thân cứng

được làm dập.
Đoạn thái 3-7cm
Lượng cỏ thái đạt
yêu cầu 80%
3 Phối trộn rỉ
mật
2-4% Bằng tay. Rỉ mật
không được trộn đều
Bằng hệ thống
phun. Rỉ mật được
trộn đều hơn
4 Phối trộn
muối
0,2-
0,5%
Bằng tay Bằng tay+bằng hệ
thống phun
5 Đầm nén Thủ công Thủ công

3.2. Hoàn thiện thiết bò cho chế biến cỏ

3.2.1. Hoàn thiện thiết bò băm thái

3.2.1.1.Ưu nhược điểm các máy thái hiện có.

Các máy thái nhỏ này có đặc điểm là rất đơn giản và có một số
nhược điểm như sau:
- Thường không có bộ phận cuốn ép đưa nguyên liệu vào nên khi thái
rất vất vả và độ dài đoạn thái thường không kiểm soát được
- Khe hở giữa lưỡi dao và tấm kê thường rất lớn

Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây chúng tôi đề xuất thiết kế loại máy
thái có khả năng làm dập thân cỏ tốt hơn bằng cách sử dụng cặp lô cuốn có
tạo rãnh kiểu bánh răng.
3.2.1.2. Phân tích, thiết kế máy thái cỏ của đề tài

Đề tài chọn máy thái kiểu trống.
Tính toán thiết kế: Máy thái được thiết kế với dao thẳng, tấm kê
bầu, lô cuốn vào cỏ có dạmg rãnh như các hình dười đây


Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý máy thái của đề tài
1. Trục truyền lực lô cuốn trên; 2. Trục truyền lực lô cuốn dưới; 3.Lò xo;
4.Lô cuốn dưới; 5. Lô cuốn trên; 6. Dao thái; 7. Động cơ; 8.Trục trống
thái.
Máy thái cỏ đã được thiết kế chế tạo như bản vẽ lắp ở hình 3.2

Hình 3.2: Bản vẽ tổng thể máy thái cỏ
1: Trục truyền lực lô cuốn dưới. 2: Trục truyền lực lô cuốn trên. 3: Lô
cuốn dưới. 4: Lô cuốn trên. 5: Trống thái. 6: Nắp máy. 7: Miệng ra. 8:
Khung máy. 9: Động cơ điện.
Các thông số thiết kế của máy thái:
- Số vòng quay trống thái : n
t
= 725 v/ph: = 12,1 v/s
- Đường kính lô cuốn. . . . . : d = 135 mm
- Đường đỉnh dao thái . . . . : D
d
= 413 mm
- Tỷ số truyền lô cuốn và trống thái z= 3,53
– chiều rộng miệng cỏ vào :b = 220 mm

– Chiều cao miệng cỏ vào trung bình: a = 30 mm
– Số dao . . . . . . . . . . . . : k = 4 dao
- Góc cắt thái: 33
0
. góc mài dao: 20
0
.
- độ dài đoạn thái: 3 - 4 cm.
- Năng suất lý thuyết: Q = 1,7 tấn/h.
- Động cơ điện: 3HP . một pha
- Kích thứơc máy DxRxC = 1405 x 564 x 1040 mm
3.2.1.6. Kết quả Khảo nghiệm máy thái

Máy thái đã được khảo nghiệm tại xã Hiếu Liêm, Tân Uyên Bình
Dương tháng 8 năm 2007. Các chỉ tiêu đánh giá là độ dài đoạn thái, năng
suất, tỷ lệ làm dập phần thân cứng ở các bảng 3.1 - 3.2.
+ Độ dài đoạn thái với cỏ voi chúng tôi theo dõi tỷ lệ trọng lượng của
số cỏ có dộ dài nhỏ hơn hoăïc bằng 5cm ( Độ dài đoạn thái đạt yêu cầu) trên
tổng trọng lượng cỏ đã thái. Qua theo dõi khi thái cỏ voi tỷ lệ đoạn thái đạt
yêu cầu đạt 80%

Hình 3.3: Cỏ voi sau thái ở máy thái cỏ của đề tài
Tỷ lệ đạt yêu cầu này ở những máy thái cỡ nhỏ hiện có trên thò trường
thường chỉ đạt 20-30%.

Hình 3.4: Cỏ voi sau thái của một máy thái hiện có trong sản xuất

Năng suất thực tế của máy thái cỏ Bảng 3-1
TT Loại cỏ Năng suất [kg/h]
1 Cỏ voi 1300

2 Cỏ mỹ 950

Tỷ lệ dập của cỏ sau thái Bảng 3.2
TT Lực ép
Lô cuốn
trên(KG)
Tổng lượng
cỏ được thái
(kg)
Lượng
Dập,Vỡ
(kg)
Lượng
Không dập
(kg)
Tỷ lệ
dập, vỡ
(%)
Tỷ lệ dập
vỡ trung
bình (%)
1 11 4,6 4 0,6 86,9
2 11 4,9 4,4 0,5 89,7

88,03
3 11 4,8 4,2 0,6 87,5
1 16 4,65 4,3 0,35 92,5
2 16 4,7 4,4 0,3 93,6
3 16 4,8 4,35 0,45 90,6


92,23
1 19 4,8 4,5 0,3 93,8
2 19 5 4,65 0,35 93
3 19 4,7 4,4 0,3 93,6

93,47
Thảo luận:
Loại máy này có thể vừa sử dụng thái cỏ cho bò ăn hàng ngày, vừa thái cỏ
cho chế biến ủ cỏ khi cần thiết. Tỷ lệ làm dập phần thân cây của máy thái
đạt khoảng 90%, Máy thái này có độ dài đoạn thái và khả năng làm dập
phần thân cứng tốt hơn các máy thái cỡ nhỏ hiện có, đáp ứng yêu cầu công
nghệ ủ và sử dụng trong chăn nuôi hộ gia đình và trang trại nhỏ.

Hình 3.5 Máy thái cỏ sau khi chế tạo
3.2.2 Nghiên cứu thiết bò phối trộn phụ gia

3.2.2.1. Nhu cầu và các cách phối trọân trước đây.
Hiện nay ở quy mô nhỏ công đoạn trộn các phụ gia vào cỏ được thực
hiện bằng thủ công. Việc trộn như vậy khá tốn công và kém hiệu quả
3.2.2.2. Khảo nghiệm, lựa chọn nguyên lý.

Đề tài đã thou nghiện các phương án sau:
a.Thử nghiệm phương án dùng bình áp suất.

b.Thử nghiệm các đầu phun sơn

c.Thử nghiệm loại đầu phun với bình chứa trực tiếp

Thảo luận: Việc đưa rỉ mật đường vào cỏ ủ rất quan trọng vì rỉ mật là phụ
phẩm nông nghiệp rẻ tiền thích hợp làm thức ăn cho bò.

Đề tài đã chọn được phương án sử dụng đầu phun kiểu bình chứa trực
tiếp cho việc đưa phụ gia vào cỏ ủ ở quy mô nhỏ.

Hình 3.6: Sử dụng đầu phun trực tiếp trong chế biến cỏ
3.2.3. Nghiên cứu thiết bò nạp, nén cỏ vào bao nylon cỡ lớn

3.2.3.1. Các cách nén cỏ đã có

Ở Việt Nam các thiết bò cho ủ cỏ trong bao nylon còn rất hạn chế.
Trước đây đã có máy ép cỏ vào bao nylon cỡ nhỏ. Hiện ủ cỏ trong bao
nylon cỡ lớn chưa được ứng dụng tại Việt Nam.
3.2.3.2. Thiết bò nạp, nén cỏ vào bao nylon cỡ lớn của đề tài



Hình 3.7: Sơ đồ thiết bò nạp, nén cỏ vào bao nylon cỡ lớn.
1- Nắp pít tông . 2- Ống xy lanh
Với thiết bò này chúng tôi đã thực hiện thí nghiệm nén cỏ vào bao cỡ lớn
. Kết quả cỏ được ép vào bao như các hình dưới đây.

Hình 3.8: Nạp nén ép cỏ vào bao nylon cỡ lớn

3.9: Túi cỏ sau khi hút chân không
Thảo luận: Yêu cầu của việc nén cỏ vào bao nylon là cỏ trong bao được
nén chặt tương tự như cỏ được nén khi ủ cỏ trong hố, cỏ được nén đầy bao
và bao không bò tóp. Thiết bò đã nạp, nén được cỏ vào bao nylon cỡ lớn.
Bao sau khi hút chân không không bò hiện tượng tóp ngang hông như trước
đây ( Hình 3.24) và cỏ được nén đủ độ chặt. Cỏ trong bao đã được ủ đạt yêu
cầu.


Hình 3.10: Bao cỏ hút chân không trước đây khi không có thiết bò nạp nén
Tuy nhiên thiết bò này còn có nhược điểm là tự động hoá không cao.
Năng suất thấp. tốn công lao động. Thiết bò này mới có ý nghóa về mặt
nghiên cứu nén ép đươc cỏ vào bao cỡ lớn, giúp nghiên cứu ủ cỏ trong bao
cỡ lớn nhưng chưa thể mở rộng áp dụng vào thực tế vì chưa có hiệu quả
kinh tế.
3.3. Kết quả nghiên cứu ủ cỏ trong silo.

3.3.1. Nhu cầu nghiên cứu ủ cỏ trong silo

Ủ trong tháp đã có từ lâu do ủ trong tháp có nhiều lợi thế.
Hiện các nước tiên tiến đều đã áp dụng phương pháp ủ bằng Silo.
Ở Việt Nam kiểu ủ trong silo chưa được áp dụng.
3.3.2. Thiết kế, chế tạo silo cỡ nhỏ

- Loại hình silo được làm thử nghiệm từ hai loại vật liệu là gỗ và thép
không rỉ. Với kết cấu từng khoang có thể kết nối với nhau một cách linh
hoạt Trong kết cấu luôn bảo đảm chiều cao bao giờ cũng lớn hơn đường
kính.
Tính toán thiết kế:
Chúng tôi thiết kế chế tạo silo có đường kính 1,2m, chiếu cao mỗi khoanh
1,3m. Thể tích một modun V= 1,47m
3
. Ủ được lượng cỏ Q = 850 – 1000 kg.
3.3.3 Quy trình ủ trong silo

- Cách ủ: Đề tài đã sử dụng các thiết bò thái, phun phụ gia của hệ
thống thiết bò của đề tài đã có. p dụng cách vào liệu, ra liệu bằng thủ công
để thử nghiệm , việc đầm nén thực hiện bằng thủ công bên cạch việc lợi
dụng chiều cao của khối ủ để tự trọng khối cỏ đè lên nhau nhằm giảm công

đầm nén.
Sơ đồ quy trình ủ cỏ trong silo:
Cỏ thu hoạch
Phơi héo
Thái bằng

y
thái
Trộn phụ
g
ia
Đưa cỏ
vào silo
Đ
ầm nén
Đậïy kín,
bảo
q
uản
Sử dụng

Hình 3.11. Quy trình ủ cỏ trong silo

Hình: 3.12: Thực nghiệm ủ cỏ trong silo
3.3.4. Kết quả thử nghiệm ủ bằng silo

Ngày 20 tháng 8 năm 2007.Tại cơ sở ng Nguyễn Văn Dũng ở
Phường 4. Tân An. Long An áp dụng quy trình công nghệ ủ cỏ trên chúng
tôi đã tiến hành ủ thí nghiêm 1,2 tấn cỏ voi. Sau 34 ngày chúng tôi đã lấy
mẫu cỏ này phân tích cho các kết quả trong bảng 3.3 và 3.4.

Kết quả phân tích chất lượng do Trung Tâm Dòch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm
thuộc Sở KH&CN TP Hồ Chí Minh tiến hành
Thành phần dinh dưỡng của cỏ voi ủ. Bảng 3.3
TT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vò tính Kết quả
1 Khoáng % 2,87
2 Chất khô % 23,52
3 Đương % 0,46
4 Lipide % 0,84
5 Protein thô % 1,91
6 Xơ thô % 7,86

Bảng 3.4: Hàm lượng acid trong cỏ ủ sau 34 ngày
TT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vò tính Kết quả
1 Acid mg/kg 18890
2 Acid lactic mg/kg 15367

Thảo luận: Việc ủ được cỏ trong silo với khối lượng nhỏ 1 - 3 tấn mở ra một
hướng mới trong chế biến ủ cỏ quy mô nhỏ. Với những kết quả này cho
phép sử dụng silo cỡ nhỏ cho chế biến ủ cỏ trong trang trại, hộ gia đình.
Phân tích kết quả trong bảng 3.3 cho thấy lượng Acid Lactic chiếm
81,35% trong tổng lượng Acid. Như vậy tổng các Acid khác trong đó có
lượng Acid Buteric gây thối chỉ chiếm một lượng < 18,35%. Thông thường
lượng Acid Lactic chiếm 75% là chất lượng cỏ ủ đã đạt yêu cầu.
Tính lượng Aid lactic đạt được sau 34 ngày trên lượng vật chất khô cho
thấy : lượng vật chất khô bằng 23,52% = 235,2 g. Lượng Acid Lactic =
15,367. Tính trên vật chất khô lượng Acid Lactic chiếm 6,533% hay đã đạt
6,533g trên 100g vật chất khô. Theo các tài liệu cho thấy lượng Acid lactic
sau 30 ngày thường đạt ~5%. tính trên vật chất khô. So sánh kết quả ủ cỏ
trong silo cỡ nhỏ với kết quả đạt được trong ủ silo cỡ lớn ở bảng 3.5 dưới
đây.

Bảng 3.5: Lượng Acid Lactic hình thành trong quá trình ủ trong silo
( tính trên 100 g vật chất khô của cỏ ủ ) ( Henderson M.S.A -1954*)
ngày
Tổng số Acid
(gram)
AciLacti
c
(gram)
Acid
khác
(gram)
0 2.025 0.199 1.826
1 2.195 0.514 1.981
3 3.570 1.868 1.711
30 6.818 5.290 1.528
132 7.986 6.117 1.869
Thời gian bảo quản trong silo qua theo dõi sau 3 tháng cỏ ủ vẫn có chất
lượng tốt. Sau đó lượng cỏ này đã được sử dụng cho bò ăn.
So sánh hàm lượng dinh dưỡng của cỏ ủ trong silo so với cỏ tươi ( bảng 3.6)
không sụt giảm nhiều. một số chỉ tiêu vượt là do các phụ gia mang lại.
Bảng 3.6: Thành phần dinh dưỡng của cỏ voi tươi (theo tài liệu kỹ thuật nuôi
bò lấy thòt của GS PTS nguyễn văn Thưởng 1999*)
Thành phần dinh dưỡng %
Loại cỏ
Vật chất
khô
Protein
thô
Lipide
thô

Xơ thô Dẫn xuất
không đạm
Khoáng
tổng số
Cỏ voi tươi
70 ngày tuổi
20 1,9 0,4 7,2 8,3 2,2
Cỏ voi non 11,80 2,22 0,4 3,2 4,3 1,7

×