Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

thực tiễn và luận cứ khoa học cho các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.32 KB, 161 trang )



1
B¸o c¸o
kÕt qu¶ ®Ị tµi nghiªn cøu khoa häc
vỊ phßng chèng téi ph¹m cã tỉ chøc


Danh mơc c¸c ký hiƯu,

ch÷ viÕt t¾t, c¸c ®Þnh nghÜa trong ®Ị tµi
1. ANNT: An ninh trËt tù.
2. ASEANAPOL : Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á
3. BLHS : Bộ luật Hình sự
4. BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sự
5. INTERPOL : Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế
6. LPCMT : Luật phòng chống ma túy
7. MDMT : Mại dâm, ma túy
8. NXB : Nhà xuất bản
9. PCTP : Phòng, chống tội phạm
10. PCMT : Phòng, chống ma túy
11. PCMD : Phòng, chống mại dâm
12. GS. TS. : Giáo sư. Tiến só
13. TPCTC : Téi ph¹m cã tỉ chøc.
14. UNODC : C¬ quan phßng chèng ma tóy vµ téi ph¹m cđa Liªn hỵp
qc
15. XHCN : Xã hội chủ nghóa






2




Mục lục


Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
1

Mc lc
2

Mở đầu
6
Chơng I Nhận thức chung về tội phạm có tổ chức và đấu
tranh phòng chống tội phạm có tổ chức
14
1.1 Nhận thức về tội phạm có tổ chức
14
1.1.1 Khái niệm tội phạm có tổ chức
14
1.1.2 Phân loại tội phạm có tổ chức
22
1.2 Nhận thức chung về hoạt động phòng chống tội phạm
có tổ chức ở Việt Nam
23
1.2.1 Một số quan điểm về phòng chống tội phạm có tổ

chức trên thế giới
27
1.2.2 Quan điểm phòng chống tội phạm có tổ chức ở Việt
Nam
28
1.2.3 Khái niệm phòng ngừa tội phạm có tổ chức ở Việt
Nam
29
1.2.4

Vị trí, ý nghĩa của phòng ngừa tội phạm có tổ chức
32


3
1.2.5 Chủ thể phòng ngừa tội phạm có tổ chức ở Việt Nam
37
1.2.6 Biện pháp hoạt động phòng ngừa tội phạm có tổ chức
41
1.2.7
Vai trò của lực lng Công an nhân dân, các cơ quan
pháp luật trong hoạt động phòng ngừa tội phạm có tổ
chức
44
Chơng II Thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công
tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức ở
thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần
đây.
50
2.1 Thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức ở thành phố

Hồ Chí Minh
52
2.1.1 Tình hình tội phạm có tổ chức ở thành phố Hồ Chí
Minh
52
2.1.2 Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng tội phạm có tổ
chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
85
2.2 Kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
90
2.2.1 Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục và phát
động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống
tội phạm có tổ chức
93
2.2.2 Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức
95
2.2.3 Công tác đấu tranh triệt phá các tụ điểm tội phạm và
xây dựng xã, phờng, thị trấn, cơ quan, đơn vị không có
tội phạm và tội phạm có tổ chức
99


4
2.2.4 Phối hợp các lực lợng nghiệp vụ trong phòng chống
tội phạm có tổ chức
102
2.3 Nhận xét, đánh giá về hoạt động phòng chống tội
phạm có tổ chức
104

2.3.1 Những u điểm, kết quả đạt đợc
104
2.3.2 Một số tồn tại thiếu sót trong hoạt động phòng chống
tội phạm có tổ chức
106
2.3.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
112
Chơng III Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng
chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh
115
3.1 Dự báo về tình hình tội phạm có tổ chức trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh
115
3.1.1 Những yếu tố tác động đến tình hình tội phạm có tổ
chức trong thời gian tới
115
3.1.2 Dự báo về tình hình tội phạm có tổ chức trên địa bàn
thành phố đến năm 2010
119
3.2 Phng hớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn
thành phố
123
3.2.1 Quan điểm t tởng chỉ đạo và nhiệm vụ cơ bản của
hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức
123
3.2.2 Mục tiêu cần đạt đợc trong hoạt động phòng chống tội
phạm có tổ chức
126



5
3.2.3
Xác định đối tng, địa bàn, tuyến trọng điểm cần tập
trung biện pháp phòng chống tội phạm có tổ chức
126
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng
chống tội phạm có tổ chức
128
3.3.1 Nâng cao trách nhiệm của các c quan ng, Chớnh
quyn thnh ph trong phòng
, chống tội phạm có tổ
chức
128
3.3.2
Xõy dng v trin khai cỏc k hoch, chng trỡnh
phũng chng ti phm cú t chc trờn a bn thnh
ph
134
3.3.3
Xây dựng kiện toàn lực lng chuyên trách phòng
chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố
146
3.3.4
Tăng cng hợp tác liên tỉnh, hợp tác quốc tế trong
phòng chống tội phạm có tổ chức
151
Kết luận
154

Danh mục tài liệu tham khảo
157












6





Mở Đầu
1-Lý do chọn đề tài :
Trong hơn 30 năm qua, từ sau ngày Min Nam đợc hoàn toàn giải
phóng, đặc biệt là từ năm 1986, thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của
Đảng, nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã có những bớc phát triển vợt
bậc làm thay đổi bộ mặt của xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ
phận các tầng lớp nhân dân cơ bản đã đợc cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh
những ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thị trờng, mặt trái của nó đối với
xã hội cũng diễn biến phức tạp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, trong đó
tội phạm có tổ chức.

Theo thống kê của Bộ Công an từ 1990 đến nay trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh đã xảy ra hơn 4.000 vụ ỏn tội phạm có tổ chức, trong đó có
nhiều vụ án tội phạm có tổ chức cú quy mô lớn, xuyên quốc gia, nh vụ
Nguyễn Văn Mời Hai, vụ TAMEXCO, vụ buôn lậu Tân Trờng Sanh, vụ
EPCO - Minh Phụng, vụ án Trơng Văn Cam ,v.v. là những điển hình. Tội
phạm có tổ chức đe doạ sự ổn định chính trị - xã hội của thành phố. Bên cạnh
những thành tích đã đạt đợc trong công tác phòng, chống tội phạm nói
chung, phòng chống tội phạm có tổ chức nói riêng v tip tc thực hiện
Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ, cho nờn vấn đề
phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có tổ chức đang là những vấn đề bức
xúc cần giải quyết trong thời gian tới của thành phố.
Tội phạm có tổ chức là một vấn đề mới và là một thách thức của nớc ta
và thành phố H Chớ Minh. Những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 đòi
hỏi c nc núi chung, thnh ph
H Chớ Minh núi riờng phải tập trung các
nỗ lực để đấu tranh phòng chống tội phạm v thực hiện có hiệu quả chơng
trình 3 giảm của thành phố.
Theo Công ớc Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm có tổ chức mà
Chính phủ Việt Nam đã ký cam kết tham gia tháng 12 năm 2000 thì Tội
phạm có tổ chức là các tội phạm có cơ cấu từ 3 ngời trở lên, đã tồn tại trong
một thời gian với mục đích phạm tội xuyên quốc gia nghiêm trọng nhằm trực


7
tiếp hay gián tiếp đạt đợc các lợi ích tài chính, vật chất thông qua các thủ
đoạn bạo lực, hối lộ, tham nhũng.
Các nhà tội phạm học đã khái quát 9 đặc điểm phát triển của tội phạm có
tổ chức:
- Bắt đầu bằng nhóm các tội phạm nhỏ và dần dần phạm các tội nghiêm
trọng hơn và có lợi nhuận hơn để kiếm tiền.

- Sử dụng các biện pháp giả mạo và bạo lực để phạm tội.
- Với số tiền có đợc họ có thể kiếm vũ khí và tuyển dụng thêm ngời để
thành lập băng, nhóm.
- Với số nhân viên mới và vũ khí, chúng mở rộng các hoạt động của
chúng và càng kiếm đợc nhiều tiền.
- Chúng sử dụng tiền bất hợp pháp để hối lộ các cán bộ nhà nớc để bảo
vệ cho các hợp đồng của chính quyền.
- Thâm nhập vào các liên đoàn lao động để gây sức ép với chính quyền và
các tổ chức kinh doanh để trục lợi.
- Hối lộ và mua chuộc các phơng tiện thông tin đại chúng để bảo vệ tổ
chức của chúng và chống lại báo chí và các nhà chính trị.
- Thâm nhập vào hoặc lợi dụng việc kinh doanh hợp pháp nhằm hợp pháp
hóa đồng tiền thu đợc qua rửa tiền để taọ ra bộ mặt đầu t trong tơng lai.
- Khi đã lớn mạnh tới một chừng mực nhất định, thâm nhập vào chính
quyền địa phơng và trung ơng.
Tội phạm có tổ chức ó gây ra nhiều vụ án, nhiều hành vi phạm tội
khác nhau. Trong đó có cả các tội giết ngời, cố ý gây thơng tích, gây rối
Song mục đích chung cuối cùng của tội phạm có tổ chức cao là thu lợi về vật
chất qua các hoạt động phạm tội, bất hợp pháp, hoặc bán hợp pháp. Đặc biệt
là các tên cầm đầu có xu hớng làm giàu bằng cách dùng số tiền chiếm đoạt
đợc để đầu t vào các nhà hàng, khách sạn hoặc buôn lậu từng bớc mua
chuộc, lũng đoạn bộ máy Đảng và Nhà nớc từ cơ sở đến trung ơng, đe doạ
nghiêm trọng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nuớc ta và thành phố.
Việc nghiên cứu khoa học, đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề ra các
giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh đã và đang là một vấn đề bức xúc. Vì vậy việc lựa chọn đề tài


8
nghiên cứu khoa học này có tính cấp thiết, ỏp ng c yờu cu v c lý

lun v thc tin.
2- Mục tiêu đề tài :
Đề tài xây dựng các luận cứ khoa học cho các giải pháp đấu tranh
phòng chống tội phạm có tổ chức, góp phần đảm bảo An ninh quốc gia, Trật
tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.
3- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc thuộc lĩnh
vực của đề tài:
Vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, mafia luôn luôn
đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách của các Nhà nớc, các
Chính phủ trên thế giới. Liên hợp quốc đã ban hành Công ớc chống tội
phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Nhà nớc Việt Nam đã ký tham gia từ 3-
12-2000.
Trên thế giới đã xuất bản nhiều công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh
vực này của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế INTERPOL, ở Liên Xô và các
nớc XHCN cũ, ở Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp và nhiều nớc khác dới góc
độ Chính trị học, Luật học, Khoa học An ninh.
Trong tiến trình cách mạng Việt Nam nói chung, bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xã hội nói riêng, đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ
chức đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Đây không phải là một vấn đề mới
hình thành và phát triển ở nớc ta và trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tuy
nhiên trong thời gian gần đây tình hình tội phạm có tổ chức ở nớc ta và trên
địa bàn thành phố đã diễn ra rất phức tạp, gây nhiều thiệt hại về chính trị,
kinh tế, xã hội,v.v.
Từ 1945 đến nay, ở nớc ta đã có một số bài báo khoa học, đề tài
nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, thạc sỹ nghiên cứu các vấn đề phòng
chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh. Các công trình trên chủ yếu do
các nhà khoa học, các cán bộ thực tiễn Bộ Công an, Viện Khoa học xã hội
Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao,v.v. tiến
hành. Trên thế giới và ở nớc ta đã công bố một số công trình khoa học sau
về đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức:

- Công ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Liên hợp quốc
công bố năm 2000. Việt Nam ký tham gia từ 2-12-2000.


9
- Kỷ yếu Hội nghị quốc tế chống tội phạm có tổ chức do Tổ chức cảnh
sát hình sự quốc tế INTERPOL tổ chức, Palecmo, Italia, 2001.
- Kỷ yếu Hội nghị quốc tế chống tội phạm có tổ chức khu vực ASEAN.
Indonesia, 2004.
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học về phòng chống tội phạm có tổ chức.
Trờng Đại học Cảnh sát Nhân dân, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), Hà Nội
1998.
- Tài liệu Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chơng trình quốc gia
phòng chống tội phạm của Chính phủ . Hà Nội 12-2004.
- Tài liệu Hội nghị tổng kết Chơng trình quốc gia phòng chống tội
phạm của Chính phủ. Hà Nội 3-2006.
- Sách Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hoá tội phạm của
GS.TS Nguyễn Xuân Yêm. NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 2003.
- Tổ chức hoạt động điều tra các vụ án tội phạm có tổ chức của lực
lợng Cảnh sát Nhân dân Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Luật học. Học viện
Cảnh sát Nhân dân, Bộ Công an, 2004.
- Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trong tình hình mới.
Đề tài NCKH cấp Nhà nớc, mã số KX.07.07 do Tổng cục Cảnh sát, Bộ
Công an chủ trì 2001-2004.
- Bỏo cỏo tổng kết vụ án Năm Cam ca Bộ Công an, thỏng 12- 2005.
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài Thực tiễn và luận cứ cho các giải
pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3-2007.
Những đề tài, công trình nghiên cứu khoa học nói trên đều đề cập đến
tội phạm có tổ chức và công tác phòng, chống tội phạm có tổ chức. Song

phần lớn những nghiên cứu đó chủ yếu tiếp cận từ nhiều khía cạnh khoa học
khác nhau nh: Xã hội học, Lý luận Nhà nớc và Pháp luật, Khoa học hình
sự trên địa bàn cả nớc. Cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu
khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề đấu tranh phòng chống tội
phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4- Nội dung nghiên cứu :


10
1- Nội dung nghiên cứu :
Dới góc độ Tội phạm học, Xã hội học nhóm tác giả tập trung
nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác đấu tranh phòng, chống tội
phạm có tổ chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó xác định những
nguyên nhân làm phát sinh tội phạm có tổ chức; những nguyên nhân hạn chế,
tồn tại của các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cơ quan tiến hành tố tụng trong
việc áp dụng các giải pháp, biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ
chức trớc năm 2007, đồng thời đề xuất những giải pháp khả thi nhằm đấu
tranh phòng, chống có hiệu quả đối với tội phạm có tổ chức trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh.
Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, có thể nghiên cứu trên
nhiều góc độ khác nhau. Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu dới góc
độ Tội phạm học, Xã hội học. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng,
nguyên nhân, điều kiện, khái quát toàn bộ hoạt động đấu tranh phòng, chống
tội phạm có tổ chức, từ đó hình thành các quan điểm lý luận chỉ đạo cho các
hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức.
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tội phạm có tổ
chức, đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và
công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây.
- Đa ra các kiến nghị, đề xuất, giải pháp đấu tranh phòng chống tội
phạm có tổ chức, góp phần đảm bảo An ninh quốc gia, Trật tự an toàn xã hội
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
2- Giới hạn phạm vi khảo sát :
- Đề tài nghiên cứu, khảo sát tình hình và kết quả đấu tranh phòng
chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (có so sánh
với số liệu chung cả nớc) từ 1997, đặc biệt từ năm 1998 khi Chính phủ ban
hành Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm đến nay.


11
- Khảo sát hoạt động của 3 ngành Công an, Kiểm sát, Toà án thành
phố trong đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức.
- Khảo sát tập trung vào các quận nội thành, nơi đã và đang xảy ra
nhiều vụ tội phạm có tổ chức có quy mô lớn.
3- Các giả thuyết khoa học:
Đề tài sử dụng các giả thuyết khoa học chính sau:
- Nghiên cứu mẫu: các vụ án tội phạm có tổ chức có quy mô lớn đã xảy
ra trên địa bàn thành phố.
- Nghiên cứu đánh giá mô hình 3 giảm của thành phố.
- Đa ra mô hình mẫu: xây dựng điểm các địa bàn không có tội phạm
có tổ chức.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nêu trên, các tác giả đã dựa trên cơ sở lý luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm cơ bản của Đảng, của Nhà nớc
về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức, chính sách hình sự
của Nhà nớc ta đối với các hành vi phạm tội có tổ chức để nghiên cứu đề tài
này. Ngoài ra các tác giả đã sử dụng các phơng pháp: phơng pháp điều tra
xã hội học; phơng pháp so sánh; phơng pháp lịch sử; phơng pháp thống

kê, phơng pháp tổng hợp, phỏng vấn v.v.
Các tác giả đã nghiên cứu sử dụng các t liệu của Viện nghiên cứu
Nhà nớc và Pháp luật, những thông báo chính thức của Tổ chức Cảnh sát
hình sự Quốc tế, Cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp
quốc (UNODC), các báo cáo của Văn phòng Interpol Việt Nam, Uỷ ban
Quốc gia phòng chống ma túy, Cơ quan cảnh sát điều tra, Bộ Công an; các
báo cáo tổng kết của Bộ Công an, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
Nhân dân tối cao từ năm 1998 đến nay, các bản án đã có hiệu lực về tội phạm
có tổ chức, các bản kết luận điều tra của cơ quan Công an; các báo cáo sơ kết,
tổng kết của các ngành: Công an Thành phố, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân,
TP. Hồ Chí Minh từ năm 1998 đến nay.


12
Những kiến nghị về các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm
có tổ chức đợc tác giả lựa chọn, nghiên cứu trên cơ sở các tài liệu và tham
luận trong các cuộc tọa đàm, trao đổi và các cuộc hội thảo khoa học, diễn ra
trong phạm vi toàn quốc cũng nh ở địa bàn TP. Hồ Chí Minh bàn về phòng
chống tội phạm có tổ chức.
Là những cán bộ hoạt động thực tiễn trong ngành: Công an, Kiểm sát,
đã từng quan tâm và nghiên cứu về phòng chống tội phạm, trớc thực trạng
tội phạm có tổ chức ngày càng diễn biến phức tạp và rất nghiêm trọng trên
địa bàn thành phố, chúng tôi rất trăn trở trớc hiểm hoạ này, mong muốn tiến
hành nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần đề ra những giải pháp cơ bản để
kịp thời đấu tranh, ngăn chặn tội phạm có tổ chức ở Việt Nam nói chung
cũng nh tội phạm có tổ chức đã và đang xảy ra trên địa bàn TP. Hồ Chí
Minh nói riêng trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa
của nớc ta hiện nay.
Đề tài lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu bằng nghiên cứu so sánh,
nghiên cứu các mô hình mẫu bằng lựa chọn các vụ án tội phạm có tổ chức lớn

đã xảy ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài sử dụng chủ yếu các nhóm phơng pháp nghiên cứu khoa học
sau :
-Tham khảo, tóm tắt, nghiên cứu, trích dẫn, nhận xét các tài liệu trong,
ngoài nớc có liên quan.
- Điều tra, khảo sát, mô tả, ghi chép, thống kê số liệu, biểu đồ.
- Phân tích, đánh giá, nêu đề xuất, sáng kiến .
Đề tài lựa chọn mt s vụ án nh: vụ EPCO- Minh Phụng, vụ Trơng
Văn Cam và đồng bọn, vụ Hải luận buôn bán ma tuý để nghiên cứu điểm.
Đề tài cũng lựa chọn 3 địa bàn để khảo sát điểm là Quận 1, Quận Tân Bình
và ngành Tài chính- Ngân hàng thành phố .
Từ những điều nói trên việc nghiên cứu đề tài Thực tiễn và luận cứ
khoa học cho các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức


13
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là rất cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức hiện nay
tại TP. Hồ Chí Minh.
6. ý nghĩa của đề tài
Đề tài khoa học này hy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả
đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trong giai đoạn hiện nay ở TP.
Hồ Chí Minh.
Đề tài khoa học này còn là một công trình khoa học đóng góp vào bộ
môn Tội phạm học, Xã hội học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự ở nớc ta
trong thời kỳ đổi mới. Về mặt thực tiễn đề tài khoa học là một tài liệu phục
vụ cho các ngành, các cấp ủy và chính quyền tại TP. Hồ Chí Minh các cơ
quan chức năng, các tổ chức xã hội, tham khảo, ứng dụng bổ sung cho những
hoạt động trong việc tuyên truyền giáo dục, lãnh đạo, chỉ đạo v.v nhằm nâng
cao hiệu quả trong việc đấu tranh, phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa

bàn TP. Hồ Chí Minh.
7. Cơ cấu của đề tài
Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, kết luận và 3 chơng, tài liệu tham
khảo.
Chơng I: Nhận thức chung về tội phạm có tổ chức và đấu tranh
phòng, chống tội phạm có tổ chức.
Chơng II: Thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công tác đấu
tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức ở TP. Hồ Chí Minh trong những năm
gần đây.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh
phòng, chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.




14
chơng 1
nhận thức chung về tội phạm có tổ chức
và đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức
1.1 Nhận thức về tội phạm có tổ chức
1.1.1- Khái niệm tội phạm có tổ chức
Hiện nay, cỏc nh khoa hc trong v ngoi nc đang có nhiều quan
điểm nhận thức và khái niệm về tội phạm có tổ chức (TPCTC). Trong nc
ã có một số khái niệm, thuật ngữ về TPCTC. Vì vậy, cần phải xem xét,
nghiên cứu một cách đầy đủ và phân biệt giữa TPCTC với phạm tội có tổ
chức, tổ chức tội phạm, TPCTC hoạt động theo kiểu xã hội đen, maphia,
băng nhóm tội phạm. Do đó, để có nhận thức đầy đủ hơn về TPCTC cần tìm
hiểu thêm một số thuật ngữ sau:
Khái niệm phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết
chặt chẽ giữa những ngời cùng thực hiện tội phạm, nh Điều 20 Bộ luật hình

sự năm 1999 đã quy định. Nh vậy phạm tội có tổ chức là một dạng của đồng
phạm, là những trờng hợp có từ 2 ngời trở lên, có sự câu kết chặt chẽ với
nhau để cùng thực hiện tội phạm. Sự liên kết này đạt tới một mức độ bền
vững nào đó để thực hiện tội phạm sẽ tạo thành một tổ chức tội phạm.
Khi nói đến phạm tội có tổ chức là nói đến một dạng đặc biệt của đồng
phạm. Có nghĩa là hành vi phạm tội có sự câu kết chặt chẽ giữa nhiều ngời
để cùng thực hiện tội phạm, do có sự câu kết chặt chẽ này nên việc thực hiện
và che dấu tội phạm sẽ dễ dàng hơn. Vì lẽ đó, phạm tội có tổ chức là tình tiết
nh khung tăng nặng khụng ch quy nh trong iu lut c th m cũn quy
nh t
i điểm a, khoản 1, Điều 48 BLHS. Trên thực tế, thuật ngữ này đã đợc
sử dụng từ lâu và hiện nay thờng xuyên đợc bổ sung vào Bộ luật hình sự
nớc ta.
Tội phạm có tổ chức với tổ chức tội phạm: Hai khái niệm này cần phân
biệt rõ ràng, sự khác nhau chính là ở chỗ, một bên là danh từ chỉ một nhóm


15
xã hội, hình thành dới dạng tổ chức, chỉ tập hợp những ngời nhất định
trong một tổ chức, cho dù phơng thức tồn tại là tổ chức tội phạm hay tổ chức
nào khác. Do đó hiểu tổ chức tội phạm là tổ chức của những ngời hoạt
động phạm tội nên TPCTC là tội phạm đợc thực hiện bằng tổ chức tội phạm
cũng là hợp lý theo quan niệm của nhiều ngời. Vì vậy, hiểu tổ chức tội phạm
không có nghĩa là phức tạp hoá về tổ chức, quy mô, cờng điệu về số lợng
mà vấn đề căn bản ở đây là tổ chức. Mà tổ chức đó có thể đợc phân thành
nhiều loại tổ chức khác nhau, có loại đơn giản, loại phức tạp, loại tổ chức ở
mức độ thấp, loại tổ chức ở mức độ cao; nếu theo quy mô thì có loại quy mô
nhỏ, quy mô vừa và quy mô lớn Chính vì vậy, khi xem xét về TPCTC thì có
thể coi những băng nhóm tội phạm có từ 3 ngời trở lên là một tổ chức tội
phạm nếu chúng có đủ các dấu hiệu khác về TPCTC.

Điều 79 Bộ Luật hình sự ghi rõ: Ngời nào hoạt động thành lập hoặc
tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân . Tổ chức tội phạm là
một tổ chức phi pháp đợc thành lập nhằm mục đích thực hiện tội phạm. Tồn
tại trong thực tế những dấu hiệu này đã là điều kiện cần và đủ để coi đó là
một tổ chức tội phạm, không phụ thuộc tổ chức tội phạm đó đã thực hiện tội
phạm hay cha, thực hiện phm tội một lần hay nhiều lần. Thực hiện tội
phạm hoàn thành hay cha hoàn thành theo nh mong muốn của tổ chức tội
phạm ấy.
Tội phạm có tổ chức cũng nh phạm tội có tổ chức là tổ chức tội phạm,
điều này có nghĩa là khái niệm TPCTC không trái, mâu thuẫn với khái niệm
tội phạm trong Bộ luật hình sự 1999 và cũng phù hợp với khái niệm về
TPCTC xuyên quốc gia mà Công ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc
gia của Liên hợp quốc năm 2000 đa ra. Mặt khác, trong Luật hình sự của
nhiều nớc trên thế giới cũng đã thừa nhận quan điểm này. Điều này có nghĩa
TPCTC là hành vi hoạt động nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Luật
hình sự, thực hiện bằng cách thức có tổ chức, do một tổ chức tội phạm thực


16
hiện. Nói cách khác, TPCTC là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc thực hiện
theo một kế hoạch chung thống nhất, do một tổ chức tội phạm thực hiện.
Tìm hiểu khái niệm TPCTC cần làm rõ thêm các thuật ngữ: băng nhóm
tội phạm , TPCTC hoạt động theo kiểu xã hội đen , maphia, thế giới ngầm .
+ Băng nhóm tội phạm: là hình thức tổ chức của chủ thể tội phạm, có
sự phối hợp hoạt động của các chủ thể hoạt động phạm tội. Tội phạm có tổ
chức là hoạt động tội phạm nguy hiểm do băng nhóm hoặc tổ chức tội phạm
thực hiện bằng cách thức có tổ chức. Nh vậy, băng nhóm tội phạm và phạm
tội có tổ chức là hai vấn đề phản ánh những khía cạnh khác nhau trong việc
nghiên cứu tình hình tội phạm. Tuy nhiên băng nhóm tội phạm và tội phạm
có tổ chức đều phản ánh tính chất mức độ của tội phạm ở tình trạng nghiêm

trọng và tính chất nguy hiểm cao cho xã hội. Hành vi phạm tội do các đối
tợng trong các băng nhóm cùng phối hợp thực hiện dẫn đến phạm tội có tổ
chức; Ngợc lại, tội phạm có tổ chức không thể do một cá nhân thực hiện mà
phải do một tổ chức hoặc một băng nhóm tội phạm thực hiện; khi hình thành
băng nhóm tội phạm hoạt động có sự phân chia vai trò, vị trí các thành viên
trong băng nhóm, có tên cầm đầu, chỉ huy, có kẻ giúp sức và ngời thực hiện
hành vi phạm tội thì đó là TPCTC.
+ Tội phạm có tổ chức hoạt động theo kiểu xã hội đen, maphia: Trong
quá trình nghiên cứu những hiện tợng TPCTC các nhà nghiên cứu pháp luật,
tội phạm học, xã hội học và nghệ thuật thấy có những vụ việc phạm tội gây
hậu quả nghiêm trọng hoặc gặp những vụ phạm tội gây tiếng vang trong d
luận xã hội mà cơ quan cảnh sát khó điều tra, khám phá hoặc phức tạp lâu dài
hoặc d luận cho là có liên quan đến các thế lực che chắn trong chính quyền
và cơ quan bảo vệ pháp luật thì thờng đợc gọi bằng những thuật ngữ này.
Ngoài ra, còn phải xem xét đến quá trình đa tin phản ánh về TPCTC
trên các phơng tiện thông tin, báo chí, các tác phẩm văn học nghệ thuật và
dịch thuật có sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau nên có cách sử dụng các
thuật ngữ này cũng khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu TPCTC dới góc độ tội


17
phạm học, theo chúng tôi cần quan tâm đến hai thuật ngữ xã hội đen và
maphia. Thực ra các thuật ngữ này cho đến nay vẫn cha phải là khái
niệm pháp lý chính thức sử dụng trong các văn bản pháp luật quốc tế và ở
nớc ta. Tuy nhiên, đây cũng là nhận thức về mặt lý thuyết, cần tiếp tục
nghiên cứu làm rõ để đi đến thống nhất về tính chất nguy hiểm, phức tạp về
phơng thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm nói chung, TPCTC nói riêng.
Trên thực tế khó có thể phân định rõ ràng giữa TPCTC với TPCTC hoạt
động theo kiểu xã hội đen và maphia, mà sự phân định này cũng chỉ
mang ý nghĩa tơng đối. Bởi vì, ngay cả vấn đề phân loại TPCTC ở mức độ

cao hay thấp cũng cha ngã ngũ, mà đang ở mức thống nhất những vấn đề cơ
bản để tìm ra những giải pháp chung trong từng quốc gia và hợp tác quốc tế
trong phòng, chống TPCTC. Đối với những tiêu chí gần nh đợc thừa nhận
về maphia là phải có sự lũng đoạn về quyền lực chính trị thì về mức độ
dính líu và quy mô của sự can thiệp chính trị đến đâu và ở cấp nào gọi là
"maphia" thì cũng khó xác định đợc rõ ràng. Vì vậy, thuật ngữ "maphia"
theo chúng tôi hiểu, thực chất cũng chỉ là hoạt động của tội phạm có tổ chức;
nhng ở mức độ cao hơn và có sự lũng đoạn về quyền lực trong giới cầm
quyền ở mức độ nào đó mà thôi.
Thuật ngữ tội phạm có tổ chức hoạt động theo kiểu xã hội đen, thực ra
đã xuất hiện từ lâu ở các nớc mà hoạt động của TPCTC xảy ra nghiêm trọng,
thậm chí có quốc gia đã đa vào Luật hình sự thuật ngữ này nh ở Liên bang
Nga, Trung Quốc. Trớc đây, thuật ngữ này đợc sử dụng trong xã hội t
bản, xã hội chuyển đổi mà ở đó tồn tại những đảng phái, tổ chức chính trị xã
hội thờng xuyên tranh giành quyền lực khi một trật tự xã hội vô pháp luật
song hành tồn tại trong xã hội đó. Ví dụ nh, ở Liên Xô cũ xuất hiện thuật
ngữ này trong những năm khủng hoảng xã hội, lúc đó trật tự xã hội chính
quyền không kiểm soát nổi. ở nớc ta và ở thành phố Hồ Chí Minh, những
năm gần đây đã xuất hiện thuật ngữ này, nhng chúng ta cũng đã thận trọng
hơn khi sử dụng thuật ngữ xã hội đen nhằm để chỉ hoạt động của TPCTC


18
mới ở dạng hoạt động theo kiểu xã hội đen. Hoạt động của chúng có cả bất
hợp pháp và công khai hợp pháp, dới những hình thức kinh doanh dịch vụ,
sản xuất, tổ chức dới nhiều vỏ bọc khác nhau ; nhất là khi những băng
nhóm tội phạm này đã thâm nhập vào, bắt rễ và vô hiệu hoá đợc một bộ
phận cán bộ trong cơ quan Nhà nớc, cơ quan bảo vệ pháp luật để đợc bao
che, tạo dựng vỏ bọc, vây cánh trong quá trình hoạt động phạm tội. Thuật ngữ
này chỉ những băng nhóm tội phạm nh: Khánh trắng ở Hà Nội, Palet Tin ở

Khánh Hoà, Xiêng phênh - Vũ Xuân Trờng ở Hà Nội- Lai Châu, EPCO-
Minh Phụng, Năm Cam ở thành phố Hồ Chí Minh Về thực chất, đây cũng
là những băng nhóm TPCTC. Cho nên thuật ngữ TPCTC hoạt động theo kiểu
xã hội đen đã đợc ngành Công an và một số phơng tiện thông tin, báo chí
sử dụng trong hoạt động chuyên môn của mình, để phản ảnh tính đặc thù của
loại tội phạm này ở nớc ta và ở thành phố Hồ Chí Minh. Trong bài phát biểu
của nguyên Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng tại Hội nghị triển khai thực hiện
Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị, ngày 12-4-2002 có nhấn mạnh:
Các Tỉnh uỷ, Thành uỷ cần chỉ đạo các cơ quan t pháp (có sự chỉ đạo của
cơ quan t pháp trung ơng) rà soát lại tình hình tội phạm ở địa phơng mình
để khám phá, giải quyết và loại trừ ngay những băng nhóm TPCTC theo kiểu
xã hội đen, có sự móc nối, bảo kê của các cán bộ trong cơ quan Nhà
nớc . Sở dĩ việc sử dụng thuật ngữ này trong bài phát biểu của Chủ tịch
nớc là nhằm chỉ tính chất hoạt động nguy hiểm, gây hậu quả tác hại nhiều
mặt cho xã hội của TPCTC. Nhất là làm tha hoá, biến chất không ít cán bộ
trong cơ quan Nhà nớc và cơ quan bảo vệ pháp luật, gây ảnh hởng đến d
luận trong xã hội. Mặt khác, cũng nhằm nhấn mạnh đối với các cấp uỷ Đảng,
Chính quyền và cơ quan t pháp từ trung ơng đến cơ sở cần phải đề cao
trách nhiệm, phát động mạnh mẽ phong trào quần chúng nâng cao cảnh giác,
huy động tổng hợp lực lợng để làm tốt công tác phòng, chống TPCTC ở
nớc ta.


19
Bằng cách tiếp cận TPCTC nh vậy, v trờn c s nghiên cứu tình hình
TPCTC trên thế giới và trong khu vực; những quan điểm về TPCTC của các
nhà khoa học, các nhà hoạt động thực tiễn ở nớc ta. Trớc tình hình hoạt
động của tội phạm nói chung và TPCTC nói riêng; đặc biệt là kết quả công
tác phòng ngừa, điều tra khám phá một số vụ án trọng điểm về TPCTC trong
thời gian qua, có thể đi đến khẳng định: TPCTC đã xuất hiện ở nớc ta nhng

về quy mô tổ chức, về phơng thức thủ đoạn hoạt động cha phải ở mức độ
cao nh TPCTC ở một số nớc xung quanh khu vực và thế giới.
Tuy mới chỉ ở giai đoạn đầu nhng TPCTC ở nớc ta và tại Thành phố
Hồ Chí Minh đã phát triển hơn hẳn so với các băng nhóm tội phạm trớc đây.
Chúng đang có xu hớng liên kết với nhau và có quan hệ với các băng nhóm
TPCTC ở các địa bàn, vùng miền khác nhau và đã vợt ra ngoài biên giới
quốc gia. Trong lĩnh vực kinh tế, các vụ phạm tội có tổ chức xuất hiện ở các
ngành, các khâu, các lĩnh vực kinh tế, chúng cu kết móc nối với nhau và liên
kết với bọn tội phạm bên ngoài xã hội để thực hiện hành vi phạm tội kéo dài.
Mặt khác, chúng tìm mọi cách vô hiệu hoá các hoạt động kiểm tra, giám sát
của các cơ quan chức năng và trên thực tế chúng đã gây thiệt hại hàng ngàn
tỷ đồng mỗi năm. ở những ê kíp, hay những tập thể phạm tội có tổ chức
thờng có sự câu kết với những cán bộ trong cơ quan Nhà nớc, các đơn vị
kinh tế và thờng có liên quan đến buôn lậu, trốn thuế, cố ý làm trái, buôn
bán hàng cấm, làm hàng giả, lp cỏc d ỏn ma chim ot tin c
a Nh
nc. . . nh vụ án EPCO- Minh Phụng xảy ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh là một điển hình.
Tội phạm buôn bán, vận chuyển trái phép các chất ma tuý ở nớc ta và
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh diễn biến rất phức tạp, hu ht cỏc v
ỏn v ti phm ma tỳy u l nhng v ỏn PTCTC, chỳng hình thành nhiều
đờng dây tội phạm hoạt động khép kín trong một địa bàn, một vùng; không
những hoạt động trong phạm vi cả nớc mà còn liên tục phát triển hoạt động


20
xuyên quốc gia, có nhiều đối tợng là ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam
sinh sống ở nớc ngoài cựng tham gia.
Trong lĩnh vực xâm phạm TTATXH đã xuất hiện nhiều băng, ổ nhóm
tội phạm có quy mô từ vài chục đến hàng trăm tên, chủ yếu hoạt động ở

thành phố, thị xã, những nơi tập trung kinh tế, dịch vụ, văn hoá xã hội. Về tổ
chức của chúng khá chặt chẽ nh có tên cầm đầu, chỉ huy, có tay chân đắc
lực và những tên trực tiếp hoạt động phạm tội. Hoạt động phạm tội thờng tập
trung vào những hành vi nh bảo kê nhà hàng, khách sạn, vũ trờng, các
trung tâm siêu thị lớn, đòi nợ thuê, ngm ngầm đứng ra tổ chức hoặc bảo kê
các sòng bạc, tổ chức điều hành hoạt động mại dâm. Sau đó chúng tự đặt ra
những luật lệ riêng để cỡng đoạt tài sản hoặc tranh giành lãnh địa và để
thanh toán trừng trị lẫn nhau. Ngoài ra lợi dụng có tiền bạc, có quan hệ xã hội
chúng sử dụng những thủ đoạn tinh vi xảo quyệt để mua chuộc, hối lộ, khống
chế những ngời thi hành công vụ, ngời có chức, có quyền để tổ chức hoạt
động phạm pháp Do đó, có thể đa ra khái niệm về TPCTC nh sau:
Tội phạm có tổ chức là các hành vi nguy hiểm cho xã hội, đợc quy
định trong Bộ luật hình sự do
3 ngi tr lờn cú s phõn cụng v c cu cht
ch trong quỏ trỡnh hoạt động phạm tội, i vi rất nhiều lĩnh vực khác
nhau, luôn luôn tìm cách mở rộng địa bàn, to ảnh hởng của tổ chức tội
phạm nhằm mục đích vụ lợi bằng mọi thủ đoạn và tội ác.
Nh vậy khái niệm TPCTC trên đây mang tính chất của một thuật ngữ
thuộc lĩnh vực tội phạm học, nhằm nghiên cứu, xem xét vấn đề TPCTC nh là
một hiện tợng xã hội. Mặt khác, cũng phù hợp với khái niệm tội phạm, đồng
phạm, phạm tội có tổ chức trong Bộ luật hình sự nm 1999 ca nớc ta, v
Liên hợp quốc cng nh một số nớc trong khu vc Trung Quốc, Nga, Nhật
Bản nh đã phân tích ở trên. Từ khái niệm v TPCTC, chỳng ta có thể nhận
diện TPCTC qua các dấu hiệu cơ bản sau: Tội phạm có tổ chức là loại tội
phạm nguy hiểm và nghiêm trọng, các hành vi phạm tội của chúng đợc quy
định trong Bộ luật hình sự; TPCTC không phải là một tội danh cụ thể. Bởi vì,


21
chúng gây ra nhiều vụ phạm tội khác nhau, trên một phạm vi địa bàn rộng và

trong một thời gian nhất định.
* Tội phạm có tổ chức là một tổ chức tội phạm, không phải là một cá
nhân đơn lẻ mà bao gồm nhiều đối tợng (ít nhất có 3 ngời trở lên) liên kết
chặt chẽ với nhau, có tổ chức và có sự phân chia vai trò ngôi thứ, có kỷ luật
chung của tổ chức.
* Tội phạm có tổ chức ở đây đã tồn tại trong một thời gian nhất định.
Điều này thể hiện quá trình diễn ra sự câu kết, móc nối, hình thành tổ chức
phạm tội, phân công ngôi thứ, trách nhiệm của từng thành viên và có sự duy
trì mối quan hệ thờng xuyên theo thứ bậc chứ không phải là sự hình thành
ngẫu nhiên nh băng nhóm khác hay đồng phạm giản đơn.
Đây là yếu tố quan trọng để phân biệt băng nhóm TPCTC với đồng
phạm hoặc băng nhóm phạm tội giản đơn; đồng thời giúp phân biệt với những
hành vi phạm tội xảy ra tuy nhiều ngời tham gia nhng không phải là hoạt
động của TPCTC. Tuy vậy, vấn đề thời gian ở đây không tính đến những
băng nhóm nhỏ có các thành viên câu kết với nhau để cùng thực hiện một
hoặc một số vụ phạm tội sau khi thoả mãn nhu cầu cá nhân nhất định bn
chúng giải tán, khi hết tiền, tài sản chiếm đợc, chúng lại tìm nhau để cùng
tiếp tục hoạt động phạm tội.
* Tội phạm có tổ chức hoạt động theo phơng thức thủ đoạn có sự tính
toán kỹ lỡng, tinh vi xảo quyệt và đợc tổ chức thực hiện một cách có bài
bản.
* TPCTC có mục đích vụ lợi và lấy mục đích phạm tội làm phơng
thức tồn tại, sử dụng mọi thủ đoạn và tội ác để hoạt động phạm tội, chúng
luôn tìm cách mở rộng địa bàn, phát triển tổ chức và xu hớng liên kết hoạt
động liên vùng, xuyên quốc gia.
* TPCTC có mối quan hệ xã hội rộng rãi, có sự câu kết chặt chẽ với
các phần tử thoái hoá, biến chất trong các cơ quan Nhà nớc nhằm tạo dựng
vỏ bọc hoặc che chắn cho các hoạt động phạm tội.



22
1.1.2- Phân loại tội phạm có tổ chức
Phân loại TP CTC là một vấn đề phức tạp và hiện nay còn tồn tại nhiều
quan điểm khác nhau, nh: Phân loại theo nguồn gốc phát sinh tội phạm;
phân loại theo quy mô tổ chức, tính chất mức độ hoạt động của TPCTC; phân
loại theo các chế định tội phạm trong Luật hình sự; phân loại theo lĩnh vực
hoạt động của tội phạm . . . trong đó có một số cách phân loại ca cỏc nc
trờn th gii nh sau:
+ ở Hoa Kỳ, các chuyên gia nghiên cứu tội phạm học thuộc Bộ T
pháp Mỹ phõn loi trên cơ sở nguồn gốc phát sinh TPCTC, phân thành 2 loại
sau:
* Tội phạm có tổ chức dạng đồng hoá (assimilted orgamized crime)
* Tội phạm có tổ chức dạng phát sinh (emerging crime graps)
Tội phạm có tổ chức dạng đồng hoá, là một loại tội phạm đợc sinh ra
và giáo dục ở Hoa Kỳ sử dụng thành thạo tiếng Anh. Chúng thờng hoạt
động tinh vi, bí mật, có tính tổ chức cao; có các cơ sở kinh doanh để tiến
hành các phi vụ phạm pháp nh: rửa tiền, đầu t bất hợp pháp loại tội phạm
này có tiềm năng kinh tế khá lớn. Vì vậy, chúng có thể tác động ảnh hởng
để đa ngời của tổ chức tội phạm vào chính quyền, thao túng hệ thống bầu
cử và hoạt động của các đảng phái chính trị.
Tội phạm có tổ chức dạng phát sinh, là băng nhóm tội phạm mà số
thành viên là những ngời tị nạn mới nhập c vào Mỹ hoặc con cái của những
ngời tị nạn. Loại tội phạm này không có tiềm lực kinh tế, chính trị; tổ chức
chỉ huy của những băng nhóm này không chặt chẽ, không ổn định, trình độ
văn hoá thấp, không thông thạo tiếng Anh, tuổi đời còn trẻ. Những băng
nhóm này thờng gây ra những vụ án hình sự giản đơn nh: lừa đảo, buôn
bán trao tay các chất ma tuý, đánh bạc, đòi nợ thuê
+ Tại Hội thảo quốc tế lần thứ 9 về TPCTC tại Tôkyô (Nhật Bản) tháng
01- 1997, các thành viên tham gia hội thảo đã thống nhất phân theo quy mô,
tính chất mức độ hoạt động của TPCTC, chia thành những loại sau:



23
* Cấp chỉ huy, bao gồm có thủ lĩnh, các bậc anh chị chóp bu chuyên
nghiên cứu, vạch kế hoạch hoạt động và phê chuẩn các kế hoạch hoạt động
phạm tội; bố trí sắp xếp lực lợng và đứng đằng sau để điều khiển chỉ huy.
* Cấp giúp việc bao gồm những tên chuyên làm công tác tham mu, cố
vấn, thu nhận phân tích và xử lý các thông tin, trực tiếp giúp cấp chỉ huy đề ra
các kế hoạch hành động và phối hợp với bọn đàn em thực hiện hành vi phạm
tội.
* Cấp thực hiện, là các thành viên trực tiếp thực hiện tội phạm.
+ ở Châu á các chuyên gia nghiên cứu về tội phạm của Nhật Bản,
Hồng Kông, Trung Quốc, Malaysia phân loi TPCTC thành 3 loại:
* Loại thứ nhất: tổ chức tội phạm, là hiệp hội tội phạm có số lợng lớn
các thành viên, có tên gọi, có ngời chỉ huy tối cao, có các ban chỉ huy, có
điều lệ tôn chỉ, mục đích và biểu tợng, có qui định về hội phí và lệ phí ra
nhập tổ chức tội phạm, có hệ thống đào tạo, tuyển dụng, có hệ thống các chi
nhánh.Ví dụ nh: Tổ chức tội phạm ở Nhật Bản hiện nay là Boryo Kudan (
Yakuza) hiện có khoảng 8.000 thành viên, có nhiều chi nhánh ở khắp nớc
Nhật Bản và trên thế giới. Hiệp hội tội phạm này có lịch sử lâu đời tồn tại và
hoạt động trên 400 năm nay. Hiệp hội này tồn tại trong khuôn khổ pháp luật
Nhà nớc Nhật Bản; đợc công khai tuyên truyền mục đích, tôn chỉ hoạt
động và kết nạp hội viên Năm 1995 , sau nhiều nỗ lực đấu tranh kiên trì
của các chính giới trong xã hội Nhật Bản; Quốc hội Nhật Bản mới thông qua
biểu quyết tán thành Luật chống Yakuza. Sau khi luật này có hiệu lực thì các
thành viên của hiệp hội tội phạm này mới giảm dần và rút vào hoạt động bí
mật.
Hiện nay ở Hồng Kông, Đài Loan đang tồn tại nhiều tổ chức tội phạm
hoạt động nh hội Tam Hoàng có số thành viên khoảng trên 100 ngàn
ngi, bao gồm 50 hiệp hội nhỏ nh: Sanyeeon; Wshing Wo; 14K Những

tổ chức tội phạm này có tiềm năng tài chính hùng mạnh, chúng sẵn sàng
cạnh tranh với những tập đoàn kinh tế trong mua cổ phiếu, đấu thầu, khống


24
chế hệ thống ngân hàng, thị trờng kinh doanh bất động sản, kiểm soát hệ
thống sòng bạc, nhà chứa, tiệm nhảy, buôn lậu ma tuý . . .
* Loại thứ hai: băng tội phạm, là TPCTC với số lợng hàng trăm tên,
băng tội phạm không có tên gọi cụ thể, tổ chức cha thật chặt chẽ, có thủ lĩnh
hoặc có thể không có, hoạt động phạm tội kiếm tiền bao nhiêu chia đều cho
các thành viên theo mức độ đóng góp, không có hội phí, lệ phí. Băng tội
phạm thờng có sự móc nối với quan chức, các phần tử thoái hoá biến chất
trong bộ máy Nhà nớc để tiến hành hoạt động phạm tội, mối quan hệ này
không bền vững mà thờng mang tính chất thời cơ, và thời điểm cụ thể của
từng phi vụ phạm tội. Hoạt động của băng nhóm tội phạm là tống tiền, giết
ngời, cớp của, dịch vụ bảo kê, làm vệ sĩ, hoạt động mại dâm, buôn bán, đòi
nợ thuê, môi giới đầu t hoặc có tham gia đấu thầu với quy mô nhỏ
* Loại thứ 3 : ổ, nhóm tội phạm, là các nhóm tội phạm có từ 3 đến vài
chục tên, tổ chức của nhóm tội phạm không chặt chẽ, chúng thờng tập hợp
lại với nhau để tiến hành hoạt động phạm tội. Sau mỗi phi vụ chúng có thể
giải tán và tuỳ tình hình và thời điểm cụ thể mà chúng có thể tập hợp lại với
nhau để hoạt động; vị trí vai trò của các thành viên trong nhóm thờng không
phân công rõ ràng mà tuỳ thuộc vào mỗi phi vụ phạm tội mà những tên có
sáng kiến trong việc tìm các phi vụ tạm thời đứng ra chỉ huy.
Ngoài những loại trên đây, hiện nay trên thế giới còn có các tổ chức
khủng bố mà hiện đang còn tranh luận cha xác định rõ ràng có phải là tổ
chức tội phạm hay không? nhng các nhà nghiên cứu tội phạm học cũng cho
rằng nếu tổ chức tội phạm chỉ sử dụng phơng thức khủng bố để trục lợi (vì
lợi ích kinh tế) mà không mang tính chính trị, dân tộc hay tôn giáo thì đợc
coi là TPCTC. Hoặc những tên gọi khác về TPCTC nh: maphia, thế giới

ngầm, tội phạm cổ cồn trắng, TPCTC hoạt động theo kiểu xã hội đen
Cách phân loại TPCTC ở Việt Nam:


25
Từ thực tiễn tình hình hoạt động của tội phạm hiện nay, đa số các tác
giả ở nớc ta đã phân TPCTC thành 2 loại : băng nhóm TPCTC và tổ chức tội
phạm.
+ Loại băng nhóm TPCTC đơn giản là băng, nhóm có số lợng
từ 2 đến khoảng 10 tên, có cơ cấu tổ chức đơn giản, không chặt chẽ, không
bền vững.Sự hình thành các băng, nhóm tội phạm này thờng là: lúc đầu
chúng hoạt động đơn lẻ hoặc chỉ có từ 2 đến 3 tên, phạm tội có tính chất bột
phát, ít gây hậu quả nghiêm trọng. Sau ú dn dần chúng móc nối với nhau
câu kết thành băng, nhóm dới sự chỉ huy, cầm đầu của một tên trong băng
nhóm, tuy vậy chúng thờng không có sự phân chia thứ bậc rõ ràng. Thành
phần băng nhóm thờng là những tên lu manh chuyên nghiệp, những tên
đang bị truy nã, trốn trại, côn đồ hung hãn . . . có tên chỉ huy, cầm đầu hoặc
không có. Chúng thờng hoạt động phạm tội ở một vài lĩnh vực nh chuyên
trộm cắp, cớp giật, lừa đảo, cỡng đoạt , thờng gây án bằng phơng thức,
thủ đoạn manh động, chủ yếu sử dụng bạo lực nhằm chiếm đoạt tài sản. Quan
hệ giữa các thành viên trong băng nhóm theo những quy ớc đơn giản, xu
hớng thích ăn chơi, sống gấp, ít có t tởng làm giầu, tổ chức thờng lỏng
lẻo, đơn giản nên dễ bị tan rã, dễ bị phát hiện.
Một số ít băng nhóm này, nếu cha bị đấu tranh triệt phá thì có thể tiếp
tục phát triển ở mức độ cao hơn bằng cách thu nạp đồng bọn hoặc sáp nhập
với băng nhóm khác, củng cố tổ chức của băng nhóm; thay đổi phơng thức,
thủ đoạn hoạt động khi có lực lợng, có tài chính và móc nối đợc với
những phần tử thoái hoá, biến chất trong bộ máy Nhà nớc hoặc trong các cơ
quan bảo vệ pháp luật để hoạt động phạm tội thì sẽ trở thành băng, nhóm
TPCTC ở mức độ cao. Ví dụ: Băng cớp hoạt động trên tuyến quốc lộ lA (địa

bàn Quảng Nam - Đà Nẵng) do tên Đỗ Thái Bình cầm đầu, chuyên c
ớp tài
sản từ giữa năm 1992 đến 7-1994 ó gây ra 64 vụ; băng nhóm chuyên trộm
cắp, tiêu thụ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản do tên Thắng, Linh cầm đầu ở Hà
Nội từ 1993-1996 ó gây ra hàng trăm vụ; băng chuyên trộm cắp và tiêu thụ

×