KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC
KHỐI LỚP 9; NĂM HỌC 2013 - 2014
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Minh Đắc
I. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trường.
- Nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy được tốt nhất.
- Một số đồ dùng dạy học, giáo viên có thể tự làm để phục vụ giảng dạy.
-Với yêu cầu học đi đôi với hành, một số kiến thức gần gũi với học sinh, học sinh có
đầy đủ sách giáo khoa.
2. Khó khăn:
- Chưa có phòng thực hành, cơ sở vật chất còn hạn chế phục vụ cho việc giảng dạy.
- Sách tham khảo thiếu, nội dung kiến thức một số bài dài, tranh 1 số bài thiếu nên
giáo viên cũng khó đảm bảo hoàn thành tốt mục tiêu dạy học.
- Kiến thức mới, trừu tượng, hiện đại khó đối với học sinh.
II. Yêu cầu bộ môn:
1. Kiến thức: Biết được:
- Cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Mối quan hệ giữa di truyền học với con người và những ứng dụng của nó trong các
lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống.
- Mối quan hệ giữa cá thể với môi trường sống thông qua sự tương tác nhân tố sinh
thái và sinh vật.
- Bản chất các khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái và những đặc điểm về tính
chất của chúng, đặc biệt là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái.
- Hiểu được quy luật cân bằng và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên, ứng dụng và bảo
vệ và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý.
- Phân tích được những tác động tích cực, đặc biệt là những tác động tiêu cực của
con người đưa đến sự suy thoái môi trường, từ đó ý thức trách nhiệm của mọi người và
bản than với môi trường.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh tiến hành quan sát các tiêu bản
dưới kính lúp, kính hiển vi, biết làm quen với một số thí nghiệm đơn giản, tìm hiểu
nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh học hay môi trường
- Biết cách vận dụng kiến thức di truyền học, sinh thái học trong sản xuất và đời
sống.
- Biết cách giải quyết các vấn đề thực tiễn đặc ra, đồng thời có tác dụng hướng
nghiệp qua học bộ môn.
- Biết sử dụng các phương pháp tìm tòi, nghiên cứu, đặc biệt khi sử dụng các thí
nghiệm và thực hành nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS, kết hợp việc hướng
dẫn chỉ đạo của GV với việc tự học, tự chiếm lĩnh tri thức của HS.
3. Thái độ:
Trang 1
- HS nắm vững khắc sâu kiến thức một cách tích cực, chủ động, vừa rèn luyện
phương pháp nhận thức, rèn luyện năng lực tư duy, năng lực tự học của HS. cũng từ đó
nảy nở ở HS lòng say mê yêu thích bộ môn, có hoài bão, ước mơ được góp phần mình vào
sự phát triển bền vững thiên nhiên đất nước, làm cho cuộc sống hạnh phúc, đất nước phồn
vinh.
- Xây dựng ý thức tự giác, thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có
thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và nhà nước về dân số và môi
trường.
III. Chỉ tiêu phấn đấu:
KẾT QUẢ GIẢNG DẠY:
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A 23 0 0 0
9B 23 0 0
K9 46 0 0
1. Đối với giáo viên:
- Dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng ,đổi mới kiểm tra đánh giá
-Truyền đạt đầy đủ, nội dung kiến thức chính xác, phối hợp với các phương pháp dạy
học bộ môn, coi trọng phương pháp thực hành,làm việc theo nhóm.
- Ôn luyện kỹ trong giờ học.
- Tăng cường kiểm tra vở ghi, vở bài tập của HS.
- Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi,yếu, kém.
- Ôn tập để kiểm tra chính xác, trọng tâm, thi, kiểm tra nghiêm túc
- Có biện pháp với những HS thường xuyên không học thuộc bài. - Sử dụng ĐDDH
khi lên lớp.
- Truyền đạt đầy đủ, nội dung chính xác phối hợp với các phương pháp dạy học bộ
môn, coi trọng phương pháp thực hành, làm việc theo nhóm.
2. Học sinh:
- Ghi chép đầy đủ, học kết hợp vở ghi với SGK, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
- Tham gia tốt các buổi ngoại khóa.
- Ôn tập tốt, làm bài nghiêm túc nghiêm túc.
- Tự nghiên cứu thêm ở các sách tham khảo, nâng cao.
- Biết quan sát môi trương, những hiện tượng sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi.
V. Kế hoạch từng chương:
Phần 1: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.
Tên
chương
Số tiết
dạy
Mức độ cần đạt Đồ dùng
dạy học
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Chương
I:
Có 7 tiết:
Trong
- Nêu được nhiệm vụ, nội
dung và vai trò của di truyền
+ Phát triển
kỹ năng quan
Yêu
thích bộ
-Tranh
phóng to : H
Trang 2
CÁC
THÍ
NGHIỆ
M CỦA
MEN
ĐEN
đó:
-5 tiết LT
-1 tiết
TH.
-1 tiết bài
tập.
học.
- Giới thiệu được Menden là
người đặt nền móng cho di
truyền học và hiểu được
phương pháp nghiên cứu di
truyền độc đáo và ý niệm về
gen (nhân tố di truyền).
- Phân tích kết quả thực
nghiệm lai một cặp tính trạng
và giải thích theo quan niệm
của Men Đen và viết sơ đồ
lai từ P đến F
2
.
- Phát biểu được qui luật
phân ly.
- Vận dụng quy luật phân li
để giải thích các hiện tượng
di truyền trong sản xuất và
đời sống.
- Xác định được mục đích và
thực chất các phương pháp
phân tích di truyền trong sản
xuất và đời sống.
- Xác định được mục đích và
thực chất các phương pháp
phân tích di truyền: phân tích
các thế hệ lai và lai phân
tích.
- Bết phân tích kết quả thí
nghiệm lai cặp tính trạng và
giải thích theo Menđen, viết
được sơ đồ lai từ P đến F
2
.
- Phát biểu được nội dung và
nêu được bản chất của quy
luật phân li độc lập.
- Hiểu được ý nghĩa và giải
thích được ý nghĩa của quy
luật phân li độc lập.
sát và phân
tích kênh
hình. Để giải
thích được
các kết quả
thí nghiệm
theo quan
điểm của
Men đen.
+ Biết vận
dụng kết quả
tung đồng
kim loại để
giải thích các
tỉ lệ Menđen.
+ Viết được
sơ đồ lai
môn,
bảo vệ
môi
trường
sống
1- H 5
- 20 đồng
kim loại
- Bảng phụ
- Bảng
nhóm
- Bút dạ
- Máy tính
cầm tay
Chương
II:
NHIỂM
SẮC
THỂ
Có 7 tiết:
Trong
đó:
- 6 tiết
LT
- 1 tiết
thực
hành
- Nêu được tính chất đặc
trưng của bộ NST của mỗi
loài
- Trình bày và giải thích
được sự biến đổi hình thái
NST trong chu kì tế bào.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi
và nêu dược chức năng của
NST.
+ Tiếp tục
rèn luyện kỹ
năng sử dụng
kính hiển vi.
+ Biết quan
sát và nhận
dạng được
hình thái của
NST ở kì
Củng cố
quan
điểm di
vật biện
chứng,
học sinh
càng
tăng
thêm
- Tranh
phóng to
H8-H13
- Bảng phụ
- Phiếu học
tập
- Kính hiển
vi
- Các tiêu
Trang 3
-Trình bày được sự thay đổi
trạng thái (đơn, kép) và sự
vận động của NST qua 4 kì
của nguyên phân.
- Giải thích được nguyên
phân thực chất là quá trình
phân bào nguyên nhiễm và ý
nghĩa của nó đối với sự duy
trì của bộ NST trong sự sinh
trưởng của cơ thể.
-Trình bày được diễn biến cơ
bản của NST qua các kì của
giảm phân.
-Mô tả và so sánh các quá
trình phát sinh giao tử đực và
cái ở động vật và thực vật có
hoa.
- Nêu được bản chất của thụ
tinh cũng như ý nghĩa của nó
và giảm phân đối với sự di
truyền và biến dị.
- Nêu được một số đặc
điểm của NST giới tính và
vai trò của nó đối sự xác
định giới tính.
- Biết giải thích cơ chế NST
xác định giới tính và tỉ lệ đực
cái là 1:1.
+ Nêu được các yếu tố ở môi
trường trong và ngoài cơ thể
ảnh hưởng đến sự phân hóa
giới tính.
+ Phân tích và giải thích thí
nghiệm của moocgan trên cơ
sở tế bào học để biết được
gen nằm trên NST.
+ Nêu được ý nghĩa thực tiễn
của di truyền liên kết.
giữa.
lòng tin
vào khả
năng
nhận
thức của
con
người,
bằng
những
phương
pháp
hiện đại
loài
người
ngày
càng
nắm
vững
bản chất
các qui
luật của
những
hiện
tượng
sống
cực kì
phức
tạp, vận
dụng
vào thực
tiễn cải
tạo sinh
vật phục
vụ cho
lợi ích
của con
người.
bản cố định
NST của
một số loài
động -thực
vật (giun
đũa, châu
chấu, hành,
lúa nước… )
- Bảng phụ
- Bảng
nhóm
Chương
III:
ADN VÀ
GEN
Có 7 tiết
trong đó;
- 5 tiết lý
thuyết
- 1 tiết
thực
hành.
- 1 tiết
- Nêu được thành phần hóa
học của ADN đặc biệt là tính
đặt thù và đa dạng của nó.
- Mô tả được cấu trúc không
gian của ADN, đặc biệt chú
ý đến nguyên tắc bổ sung.
- Giải thích được cơ chế của
ADN diễn ra theo các nguyên
- Biết quan
sát và lắp ráp
mô hình cấu
trúc không
gian của phân
tử ADN
- Phát triển kĩ
năng quan sát
Yêu
thích bộ
môn.
Tranh
phóng to:
H16- H19
Mô hình
phân tử
ADN dạng
tháo rời,
dạng cấu
Trang 4
kiểm tra.
tắc: khuôn mẫu, bổ sung, bán
bảo toàn.
- Nêu được bản chất hóa học
của gen và chức năng của nó.
- Mô tả sơ lược cấu tạo và
phân loại ARN.
- Trình bày được sự tạo
thành ARN dựa trên mạch
khuôn của gen và diễn ra theo
nguyên tắc bổ sung.
- Giải thích được cơ chế tự
sao của ADN. Nêu được
thành phần hóa học cấu trúc
không gian và chức năng của
prôtêin.
- Trình bày được mối quan
hệ giữa ARN và prôtêin
thông qua sự hình thành
chuỗi axítamin.
- Phân tích được mối quan hệ
giữa gen và tính trạng và
thông qua sơ đồ: Gen ARN
Prôtêin Tính trạng.
và phân tích
kênh hình
trúc không
gian.
Chương
IV:
BIẾN DỊ
Có 7 tiết
Trong
đó:
- 5 tiết lí
thuyết
- 2 tiết
thực
hành
- Nêu được khái niệm biến dị
- Phát biểu được khái niệm
đột biến gen và kể được các
dạng đột biết gen
- Kể được các dạng đột biến
cấu trúc số lượng NST(thể dị
bội,thể đa bội)
- Nêu được nguyên nhân
phát sinh và một số biểu hiện
của đột biến gen và đột biến
NST
- Định nghĩa được thường
biến và mức phản ứng
- Nêu được mối quan hệ
KG, KH và MT:nêu được
một số ứng dụng của mối
quan hệ.
- Thu thập
tranh
ảnh,mẫu vật
liên quan
đến đột biến
và thường
biến.
Yêu
thích bộ
môn
- Tranh
phóng to H
21- H24
SGK
- Một số
tranh ảnh về
đột biến
- K hiển vi
-Tiêu bản
bộ NST
Trang 5
Chương
V:
DI
TRUYỀ
N HỌC
NGƯỜI
Có 3 tiết
lí thuyết
- Biết dùng phương pháp phả
hệ để phân tích sự di truyền
một vài tính trạng hay đột
biến ở người, ý nghĩa của
phương pháp nghiên cứu trẻ
đồng sinh.
- Các phương pháp nhận biết
các bệnh và tật di truyền ở
người, biện pháp phòng và
hạn chế.
- Biết dùng
phương pháp
phả hệ để
phân tích sự
di truyền một
vài tính trạng
hay đột biến
ở người, ý
nghĩa của
phương pháp
nghiên cứu trẻ
đồng sinh.
- Các phương
pháp nhận
biết các bệnh
và tật di
truyền ở
người, biện
pháp phòng
và hạn chế
- Yêu
thích bộ
môn.
- HS
biết tự
bảo vệ
sức
khỏe,
phòng
một số
bệnh và
biết
cách
hạn chế
một số
tật, bệnh
di
truyền
-Tranh
phóng to
các hình:
H 28-H 30
-Bảng phụ
ghi câu hỏi
trắc nghiệm
ChươngV
I
ỨNG
DỤNG
DI
TRUYỀ
N HỌC
Có 10
tiết
Trong
đó:
- 6 tiết lý
thuyết.
- 2 tiết
thực
hành.
- 1 tiết ôn
tập.
- 1 tiết
kiểm tra.
+ HS trình bày được những
công đoạn chủ yếu của công
nghệ tế bào, ưu điểm của
nhân giống vô tính trong
ống nghiệm.
+ Trình bày được những
khâu kĩ thuật gen các lĩnh
vực chính của công nghệ
sinh học.
+ Các phương pháp lai
giống. Thoái hóa do tự thụ
và giao phối gần, ưu thế lai.
+ Tập dược thao tác giao
phấn.
+ Tìm hiểu thành tựu chọn
giống vật nuôi và cây trồng.
Thu thập
được tư liệu
về thành tựu
chọn giống.
Say mê
tìm hiểu
bộ môn,
biết liên
hệ với
thực tế
trong
trồng
trọt và
chăn
nuôi
-Tranh
phóng to
H31-H36
SGK
-Bảng phụ
-Tranh các
giống vật
nuôi
Phần 2: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I:
SINH VẬT
VÀ MÔI
TRƯỜNG
Có 6 tiết:
-4 tiết lí
thuyết
-2 tiết
thực hành
- Nêu được khái niệm về
môi trường sống, các loại
môi trường sống của sinh
vật.
- Phân biệt được các nhân tố
vô sinh và hữu sinh, , giới
Nhận biết
một nhân tố
sinh thái
trong tự
nhiên
giáo dục
lòng yêu
thiên
nhiên từ
đó biết
bảo vệ
- Tranh
phóng to:
H41- H44
- Kẹp ép
cây, kéo cắt
cây, giấy
Trang 6
hạn về sinh thái.
- Ảnh hưởng của nhân tố
sinh thái vô sinh( ánh sáng ,
nhiệt độ ,độ ẩm)đến các đặc
điểm hình thái, giải phẫu,
sinh lý và tập tính của sinh
vật.
- Nêu được một số nhóm
sinh vật dựa vào giới hạn
sinh thái của một số
nhaantoos sinh thái
- Nêu được một số một số ví
dụ về sự thích nghi của sinh
vật với môi trường.
- Kể được một số mối quan
hệ cùng loài và khác loài.
thiên
nhiên
vẽ
- Dụng cụ
bắt côn
trùng
- Xẻng
Chương II:
HỆ SINH
THÁI
Có 8 tiết:
-4 tiết lí
thuyết
-1:ôn tập
-2 tiết
thực hành
- Nêu được định nghĩa
quần thể, nêu ví dụ minh
họa. Những đặc trưng cơ
bản của quần thể.
- Một số đặc điểm cơ bản
của quần thể
người, liên quan đến vấn đề
dân số.
- Giải thích được vấn đề dân
số trong phát triển xã hội.
- Nêu được định nghĩa
quần xã, phân biệt quần thể
và quần xã.
- Trình bày được các tính
chất bản của quần xã,các
mối quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã,giữa các
loài trong quần xã và sự cân
bằng sinh học
- Khái niệm hệ sinh thái,
phân biệt các kiếu hệ sinh
thái, chuỗi và lưới thức ăn.
rèn luyện cho
học sinh các
kĩ năng sau:
- Quan sát,
phân tích ,so
sánh để thu
nhận kiến
thức từ các
hình vẽ.
- Biết đọc sơ
đồ một chuỗi
thức ăn cho
trước
- xây
dựng tinh
thần và ý
thức
trách
nhiệm
trong
hoạt
động.
- Hun
đúc lòng
yêu thiên
nhiên và
ý thức
bảo vệ
môi
trường
- Tranh
phóng to:
H47 - H50
SGK
- Phiếu học
tập
- Bảng phụ,
bảng nhóm
- Dao con,
xẻng đào
đất, vợt bắt
côn trùng
- Kính lúp.
Chương
III:
CON
NGƯỜI
DÂN SỐ
VÀ MÔI
TRƯỜNG
Có 10
tiết:
-3 tiết :LT
-1 tiết:TH
-1 tiết:BT
-3 tiết:TK
-1tiết: ÔT
-1tiết: KT
- Nêu được các dạng tài
nguyên thiên nhiên, tầm
quan trọng và tác dụng của
việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên.
-Nêu được ý nghĩa cần thiết
khôi phục môi trường, giữ
gìn thiên nhiên hoang dã.
- Liên hệ ở
địa phương
xem có
những hoạt
động nào của
con người có
thể làm suy
suy giaem
- Có ý
thức,
trách
nhiệm
bảo vệ
môi
trường.
- Nâng
- Tranh
phóng to:
H58 - H59
SGK
- Phiếu học
tập, bảng
phụ.
Trang 7
- Các biện pháp bảo vệ
thiên nhiên hoang dã.
- Hiệu quả của các biên
pháp đa dạng các hệ sinh
thái, đề xuất các biện pháp
bảo vệ đa dạng các hệ sinh
thái ở địa phương.
- Nêu được vai trò của các
hệ sinh thái rừng,hệ sinh
thái biển,hệ sinh thái nông
nghiệp
- Nêu được sự cần thiêt ban
hành Luật và hiêu được một
số nội dung của Luật
BVMT.
hay mất cân
bằng sinh
thái.
cao nhận
thức đối
với việc
chống ô
nhiễm
môi
trường.
Chương IV
BẢO VỆ
MÔI
TRƯỜNG
Có 10
tiết:
- 4 tiết lí
thuyết
-1 tiết
thực hành
-4 tiết ôn
tập
-1 tiết
kiểm tra
- Phân biệt các dạng tài
nguyên thiên nhiên, tầm
quan trọng và tác dụng của
việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên.
- Giải thích được tại sao cần
khôi phục môi trường, giữ
gìn thiên nhiên hoang dã.
- Các biện pháp bảo vệ
thiên nhiên hoang dã.
- Hiệu quả của các biên
pháp đa dạng các hệ sinh
thái, đề xuất các biện pháp
bảo vệ đa dạng các hệ sinh
thái ở địa phương.
- Nội dung chủ yếu trong
chương II và chương III của
luật bảo vệ môi trường.
Tầm quan trọng của luật
bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện
kĩ năng thảo
luận nhóm và
tự nghiên cứu
SGK
- Quan sát
tranh, phân
tích để thu
nhận kiển
thức
Yêu thích
môn học.
Bảo ve
tài
nguyên
thiên
nhiên,
môi
trường.
- Tranh
phóng to:
H58 - H59
SGK
- Phiếu học
tập, bảng
phụ.
VI. Kế hoạch kiểm tra:
1. Học kỳ I:
- Số lần kiểm tra 15’: 2 lần.
- Số lần kiểm tra 1 tiết trở lên: 1 lần.
2. Học kỳ II:
- Số lần kiểm tra 15’: 2 lần.
- Số lần kiểm tra 1 tiết trở lên: 1 lần.
VII. Kế hoạch dự giờ, thao giảng, hội giảng:
Trang 8
1. Dự giờ: 17 tiết/học kỳ.
2. Thao giảng: 01 lần/học kỳ
3. Hội giảng:
VIII. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu:
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi: tiết/tuần.
2. Phụ đạo học sinh yếu: tiết/tuần.
Ngày 21 tháng 09 năm 2013
Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Người lập
Nguyễn Minh Đắc
Trang 9