Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

PHAN TICH TỪ ấy Tac gia To Huu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 10 trang )

TỪ ẤY
-TỐ HỮU-
A/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận được niềm vui sướng, hân hoan,
mãnh liệt và tác động kì diệu của lý tưởng cộng sản đối với
hồn thơ của tố hữu. Từ đó giúp hoc sinh biết rút ra bài hoc
đúng đắn về lẽ sống.
- Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình:
hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu…trong việc làm nổi bật lên
tâm trạng của cái tôi nhà thơ.
B/ phương pháp
- Thuyết trình kết hợp vấn đáp
- Câu hỏi gợi mở kêt hợp phần luyện tập trong sach giáo
khoa
C/ Tiến trình tổ chức bài giảng
• Vào bài: Tố Hữu là một trong những tác gia tiêu biều của
nền văn học việt nam. Là lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng. Ông thường viết về lẽ sống, lý tưởng, tình cảm
cách mạng của con người. Hôm nay chúng ta sẽ đến với
một bài thơ đánh dấu một mốc quan trọng trong cuộc đời
hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca của tố hữu. Đó
chính là bài thơ từ ấy.
1
Hoạt đông của giáo viên và học
sinh
Nội dung ghi bài
GV: Trước khi phân tích nội dung
một bài thơ chúng ta hãy tìm hiểu
phần tiểu dẫn để có những hiểu
biết về tiểu sử tác giả củng như
hoàn cảnh sáng tác của bài thơ


GV: Căn cứ vào phần tiểu dẫn
trong SGK và bài soạn ở nhà em
hãy tóm tắt những hiểu biết của
mình về tác giả Tố Hữu?
Trả lời:
-Tố Hữu (1902-2002) tên khai
sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ơ
thừa thiên Huế.
-Năm 1939 được kết nạp vào
Đảng, từ đó sự nghiệp thơ ca của
ông gắn liền sự nghiệp cách
mạng.
Các tập thơ chính của Tố
Hữu: Từ ấy (1937-
1946)Việt Bắc ( 1947-
1954), Gió lộng (1955-
1961), Ra trận(1962-
1971), Máu và hoa (1972-1977),
Một tiếng đờn
(1992), Ta với ta (1999). Ông
được tặng Giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật
(1996).
- Con đường thơ ca của Tố Hữu
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
-Tên khai sinh là nguyễn
kim thành (1920-2002)
-Sinh ra trong một nhà nho
nghèo, cha mẹ đều yêu văn

học dân gian
-Quê ông ở huế
-Năm 1938 ông được kết
nạp Đảng.
-Các tập thơ chính: Gió
lộng (1955-1961), Từ ấy
(1937-1946), Máu và hoa
(1972-1977),Ra trận (1962-
1971),Việt bắc (1947-
1954)
-Phong cách thơ trữ tình
chính trị
2
gắn liền với sự nghiệp
Cách mạng của dân tộc Việt
Nam. Đặc điểm nổi bật của
phong cách thơ ông là chất trữ
tình chính trị về nội dung và đậm
đà tính dân tộc trong hình thức
thể hiện.
GV hỏi: Em hãy trình bày những
hiểu biết của mình về bài thơ “Từ
ấy”?
Trả lời:
- Tập thơ “Từ ấy” là tập thơ đầu
tay của Tố Hữu.Tập thơ là tiếng
hát hân hoan, nồng nhiệt của một
thanh niên trí thức khát khao lẽ
sống, say mê lí tưởng, hăng hái
đấu tranh cách mạng.

-Bài thơ “Từ ấy” thuộc
phần “Máu lửa” trong tập thơ
cùng tên này. Được Tố Hữu sáng
tác năm 1938, đánh dấu một mốc
quan trọng trong cuộc đời Tố
Hữu: được
đứng trong hàng ngũ của Đảng
Cộng sản
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm: Bài thơ cần được đọc vời
giọng vui tươi, phấn khởi, hào
hứng, thể hiện tâm trạng sung
sướng, hạnh phúc của một người
2/ Tác phẩm.
Bài thơ “Từ ấy” thuộc
phần“Máu lửa”. Sáng tác
năm 1938,đánh dấu mốc
quan trọng: được kết nạp
Đảng
3
thanh niên trẻ tuổi lần đầu tiên
đến với lí tưởng cộng sản.
Chú ý nhấn giọng vào các từ ngữ,
hình ảnh, các cấu trúc ngữ pháp
trùng điệp và cách ngắt nhịp thay
đổi linh hoạt.
GV gọi một học sinh đọc, nhận
xét cách đọc của học sinh.
GV đọc mẫu cho học sinh nghe.
GV đặt câu hỏi: Theo em bố cục

bài thơ được chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?
Trả lời:
Bài thơ được chia làm 3 phần
theo 3 khổ:
-Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê
của tác giả khi bắt
gặp lí tưởng cách mạng.
-Khổ 2: Sự chuyển biến trong
nhận thức của tác giả
sau khi bắt gặp lí tưởng cách
mạng.
-Khổ 3: Những chuyển biến trong
tình cảm của nhà
thơ sau khi bắt gặp lí tưởng cách
mạng.
GV hỏi: Nhà thơ Tố Hữu đã dùng
những hình ảnh nào để chỉ lí
3. Bố cục:
Bài thơ được chia làm 3
phần theo 3 khổ:
- Khổ 1: Niềm vui
sướng, say mê
của tác giả khi bắt gặp lí
tưởng Cách mạng.
- Khổ 2: Sự chuyển biến
trong nhận thức
-Khổ 3: Những
chuyển biến trong tình cảm
của nhà thơ.

4
tưởng và niềm vui sướng, say mê
khi bắt
gặp lí tưởng trong hai câu thơ đầu
của khổ thơ thứ nhất ?
Trả lời :
- Nắng hạ và mặt trời chân lí.
+ Nắng hạ: Nguồn sáng đó mạnh
mẽ, rực rỡ như ánh sáng của
những ngày nắng hạ, xua tan
những u ám, buồn
đau.
+ Mặt trời chân lí: lối nói ẩn dụ
đầy ý nghĩa, mới lạ. Mặt trời của
thiên nhiên đem lại sự sống, ánh
sáng cho vạn vật,còn mặt trời
chân lí thì đem lại sự sống, thổi
bùng lên niềm vui sống cho một
con người.
+Các động từ
mạnh: bừng, chói (ánh sáng có
sức xuyên thấu mạnh) đã thể hiện
sức mạnh của lí tưởng cộng sản
và sự bừng sáng trong tâm hồn
người thanh niên khi đón nhận lí
tưởng đó.
GV hỏi: Hãy nêu biện pháp nghệ
thuật nào được sử dụng ở hai câu
cuối trong khổ 1?
Trả lời:

- Nghệ thuật so sánh tâm hồn nhà
II/ Đọc hiểu văn bản
1/Khổ 1 Niềm vui
sướng, say mê của tác giả
khi bắt gặp lí tưởng cách
mạng
-Những hình ảnh ẩn dụ
+ Nắng hạ: Nguồn sáng
mạnh mẽ, rực rỡ như ánh
sáng của những ngày nắng
hạ, xua tan những u
ám,buồn đau
+ Mặt trời chân lí: Mặt
trời củathiên nhiên đem lại
sự sống, ánh sáng cho vạn
vật,mặt trời chân lí thì thổi
bùng lê sự sống và niềm
vui sống cho con người
+ Các động từ mạnh: bừng,
chói
-> Sức mạng của lí tưởng
cộng sản
-Nghệ thuật so sánh.
Niềm vui đã hóa thành âm
5
thơ hóa thành một khu vườn tưng
bừng sức sống trong
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rấtđậm hương và rộn tiếngchim”
. -Niềm vui đã hóa thành

âm thanh rộn ràng, thành sắc lá
hoa tươi xanh, rực rỡ,thành
hương thơm lan tỏa, ngọt ngào.
GV hỏi: lẽ sống mới của tác giả
thể hiện qua những từ ngữ nào, ý
nghĩa của từ ngữ đó?
Trả lời:
- Lẽ sống mới của nhà thơ:thể
hiện qua các từ ngữ sau:
+ Từ “buộc”
+Từ “trang trải”
+Từ “gần gũi”
+Từ “khối đời”
thanh rộn ràng, thành sắc lá
hoa tươi xanh, rực rỡ,
thành hương thơm lan tỏa,
ngọt ngào.
Khẳng định lý tưởng cộng
sản như một nguồn ánh
sang mới làm bừng sang cả
trí tuệ và tâm hồn
2/ khổ 2 Sự chuyển biến
trong nhận thức
- Lẽ sống mới của nhà thơ:
Gắn bó giữa cái tôi cá nhân
với cái Ta chung của tập
thể
- Từ “buộc”: không phải là
bó buộc mà là ràng buộc,
gắn bó

+Từ “trang trải”sự trải rộng
tâm hồn ra với mọi người
+Từ “gần gũi” sự thân thiết
về mối quan hệ tình cảm đó
là sự gắn bó ruột thịt
6
GV hỏi: Biện pháp nghệ thuật
nào được sử dung ở khổ thơ thứ
hai và nêu tác dụng của nó?
GV hỏi: Khi được ánh sáng của lí
tưởng soi rọi, nhà thơ đã có
những nhận thức mới về lẽ sống
như thế nào?
Trả lời: nhận thức mới về lẽ sống
là nhà thơ là sự gắn bó giữa cái
tôi cá nhân với mọi người,
với trăm nơi.
- Nhà thơ đã vui sướng khi cảm
nhận được sức mạnh đoàn kết từ
quần chúng nhân dân.

GV hỏi: Sự chuyển biến trong
tình cảm của nhà thơ được thể
hiện như thế nào?
Trả lời:
- Từ thái độ chủ chủ động và tình
nguyện gắn bó với tậpthể, nhà thơ
đã có những chuyên biến mạnh
mẽ trong tình cảm: Không còn là
những tình cảm chung trừu tượng

nữa mà Tố Hữu đã hướng đến
những tình cảm cụ thể, gắn bó
+Từ “khối đời”chỉ một
khối người đông đảo cùng
chung lý tưởng, là sức
mạnh của tập thể nhân dân
-Nghệ thuật:
+ Điệp từ “để” tạo nhịp thơ
dồn dập hối thúc tác giả
muốn nhanh chống hòa
mình vào nhân dân cùng
khổ.
+ Từ “với”tạo sự liên kết
chắt chẽ giữa tác giả với
nhân dân
 Thể hiện ý thức trách
nhiệm, sự tình nguyện gắn
bó của cái tôi cá nhân nhà
thơ với quần chúng nhân
dân. Đó là mối quan hệ
đoàn kết gắn bó tạo ra sức
manh trong cuộc đáu tranh
cách mạng.
3/khổ 3: Sự chuyển biến
sâu sắc trong tình cảm.

-Tố Hữu hướng đến những
tình cảm cụ thể, gắn bó
ruột thịt với nhân dân.
7

ruột thịt.
GV hỏi:Biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng trong khổ thơ này?
Trả lời:
+Sử dụng cấu trúc :tôi đã là”
+Điệp từ “là”
+số từ “vạn”
+Cách xưng hô ruột thịt “con,
anh, em”
+Từ ngữ biểu cảm “kiếp phôi
pha,cù bất cù bơ”
GV bình: Như vậy, lí tưởng cách
-Nghệ thuật:
+Sử dụng cấu trúc “tôi đã
là…”->khẳng định rõ ràng
nhận thức của tác giả về vị
thế của mình trong gia đính
lớn, khẳng định ý thức tự
giác, chác chắn của tác giả.
+Điệp từ “là” mang tính
khẳng định
+Số từ ước lệ “vạn nhà”,
“vạn kiếp phôi pha”, “vạn
đầu em nhỏ”: là quần
chúng lao khổ,những kiếp
sống mòn mỏi đáng
thương, những mái đầu trẻ
thơ tội nghiệp không nơi
nương tựa.
+Cách xưng hô ruột thịt

“con, em, anh” khẳng định
tình cảm đầm ấm, thân
thiết ruột thịt.
+Từ ngữ biểu cảm: “kiếp
phôi pha, cù bất cù bơ” cho
thấy tấm lòng đồng cảm,
xót thương tới những kiếp
người đau khổ, bất hạnh
những người lao động vất
8
mạng không chỉ đem đến một
tiếng reo vui, một niềm tin, niềm
say mê yêu đời cho người thanh
niên Tố Hữu mà còn làm nên
những chuyển biến mạnh mẽ
trong nhận thức về sức mạnh
đoàn kết của quần chúng nhân
dân lao khổ, đã tạo nên những
thay đổi chân thành trong tình
hữu ái giai cấp, niềm cảm thông
và khát khao đấu tranh trước
những bất công ngang trái của
cuộc đời
GV: Qua những phân tích trên,
Em hãy tổng kết lại một cách
khái quát giá trị nội dung và giá
trị nghệ thuật của bài thơ?
Trả lời:
- Nội dung: Bài thơ Từ ấy là
tuyên ngôn về lẽ sống của một

chiến sĩ cách mạng đồng thời
cũng là tuyên ngôn nghệ thuật
của một nhà thơ cách mạng: trung
thành với lí
tưởng cộng sản và gắn bó ruột
thịt với quần chúng nhân dân lao
khổ.
- Nghệ thuật: Là bài thơ tiêu biểu
cho hồn thơ Tố Hữu.
Sử dụng nhuần nhuyễn nghệ
thuật ẩn dụ, so sánh, những hình
vả.
 Quần chúng nhân dân
đã trở thành một đại gia
đình lớn. Tình cảm gắn bó
với quần chúng nhân
dân khiến tác giả cảm nhận
như đã trở thành ruột thịt
với khối đời
chung
Đây là tình cảm mới mẻ
và cao đẹp của một chiến sĩ
cách mạng, một nhà thơ
cách mạng.
III/ Tổng kết
(Ghi nhớ SGK/76)
9
ảnh thơ mang tính biểu cảm cao.
D/ Củng cố.
- Bài tập về nhà :Học thuộc lòng và phân tính bài thơ “từ

ấy” và làm Phần Luyện tập trong SGK.
- Soạn bài thơ “Tôi yêu em”.
10

×