Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN BD HSG HÓA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.43 KB, 28 trang )

CHUN ĐỀ 1: TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: : HS biết được
- Tách riêng một chất,từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất của các chất.
2) Kĩ năng:
-Dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Sau đó
dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1) Ổn định.
2) Vào bài mới
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp :
↑ ↓
+
→
 →


,
Y
+ X
tan

AX : A ( tái tạo )
A
Hỗn hợp
B
B :( thu trực tiếp B)
Một số chú ý :


- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hồ tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó khơng lẫn chất khác cùng trạng thái.
2) Làm khơ khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khơ các khí có lẫn hơi nước.
- Ngun tắc : Chất dùng làm khơ có khả năng hút nước nhưng khơng phản ứng hoặc sinh ra chất
phản ứng với chất cần làm khơ, khơng làm thay đổi thành phần của chất cần làm khơ.
Ví dụ : khơng dùng H
2
SO
4 đ
để làm khơ khí NH
3
vì NH
3
bị phản ứng :
2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4

Khơng dùng CaO để làm khơ khí CO

2
vì CO
2
bị CaO hấp thụ :
CO
2
+ CaO → CaO
- Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H
2
SO
4
đặc ) ; P
2
O
5

(rắn )
; CaO
(r)
; kiềm khan , muối khan
( như NaOH, KOH , Na
2
SO
4
, CuSO
4
, CaSO
4
… )
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO

Câu 1) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học)
Hướng dẫn:
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu khơng tan.
Từ NaAlO
2
tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO
2

Al(OH)
3


Al
2
O
3

đpnc
criolit
→
Al.
Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu khơng tan.
Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl
2


Fe(OH)
2



FeO

Fe.
(nếu đề khơng u cầu giữ ngun lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl
2
)
Câu 2) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al
2
O
3
, SiO
2
.
Hướng dẫn :
Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit baz, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy nên dùng dung dịch
HCl để hòa tan, thu được SiO
2
.
Tách Al
2
O
3
và CuO theo sơ đồ sau:
0
0
t
2 3 2 3
2 3
t
2

CO
2
NaOH
NaAlO Al(OH) Al O
CuCl ,AlCl
Cu(OH) CuO
+
+
→ →
→
→
Câu 3) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2
, SO
2
, N
2
( biết H
2
SO
3
mạnh hơn H
2
CO
3
).
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 1
Hướng dẫn: Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N
2
bay ra


thu được N
2
.
Tách SO
2
và CO
2
theo sơ đồ sau :
2
2 3 2 3
2 3 2
H SO
2 3
H SO
2 4
CO
Na CO , Na SO
Na SO SO
+
+
→
→
Câu 4) Một hỗn hợp gồm cỏc chất : CaCO
3
, NaCl, Na
2
CO
3
. Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất.

Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO
3
Tách NaCl và Na
2
CO
3
theo sơ đồ sau:
0
2 2 3
2 3
t
NaOH
HCl
CO Na CO
NaCl , Na CO
NaCl,HCl NaCl
+
+

→

→

→


Câu 5) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl
2
, MgCl
2

, Na
2
SO
4
, MgSO
4
, CaSO
4
. Hãy trình bày
cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết.
Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO
4
, Mg ra khỏi muối ăn.
- Cho BaCl
2
dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO
4
:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
CaSO
4
+ BaCl

2
→ BaSO
4
↓ + CaCl
2
MgSO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + MgCl
2
- Bỏ kết tủa và cho Na
2
CO
3
vào dung dịch để loại MgCl
2
, CaCl
2
, BaCl
2
dư.
Na
2
CO
3
+ MgCl
2

→ MgCO
3
↓ + 2NaCl
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaCl
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
→ BaCO
3
↓ + 2NaCl
- Thêm HCl để loại bỏ Na
2
CO
3
dư, cô cạn dung dịch thu được NaCl tinh khiết.
Na
2
CO
3

+ 2HCl → 2NaCl + H
2
O + CO
2

Bài tập về nhà)
Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Bột Cu và bột Ag. e) Hỗn hợp rắn: AlCl
3
, FeCl
3
, BaCl
2

b) Khí H
2
, Cl
2
, CO
2.
g) Cu, Ag, S, Fe .
c) H
2
S, CO
2
, hơi H
2
O và N
2
. h) Na

2
CO
3
và CaSO
3
( rắn).
d) Al
2
O
3
, CuO, FeS, K
2
SO
4
. i) Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
( rắn).
Hướng dẫn:
a)
2
đpdd
2
O
HCl
CuCl Cu
CuO

Cu, Ag
Ag
Ag
+
+
→
→ →

b)
2
đac
2 2 2 3(r) 2
2 2
Ca(OH) H SO
2 2 4
H SO
2 4
H
H , Cl , CO CaCO CO
CaOCl Cl
+
+

→ →
→ ↑
c)
0
0
t
3(r) 2

2 2 2
2 2
(d.d ) 2
2 2
t
2 4 2 2
Ca(OH)
2
Na SO (khan)
HCl
2 4
CaCO CO
H S, CO , N
H S, CO
CaS H S
H O,N
Na SO .10H O H O
+
+
+
→ ↑
→
→
→ ↑
→ ↑
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 2
d)
0
0
t

2 4 2 4(r)
2 3
t
2 3 2 3
2 4
2 3
2 3
H O
CO
2
2
NaOH
O
2
d.d K SO K SO
Al O ,CuO,FeS
NaAlO Al(OH) Al O
K SO
Al O ,CuO,FeS
CuO,FeS Fe O + CuO
+
→
→
→ →
→
→
2
2 3
Na S
2

H
HCl
2
O
2
FeCl FeS
CuO , Fe O Cu,Fe
Cu CuO
+
+
+
+
→
→ →
→
e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH
3


dung dịch và 2 KT. Từ dung dịch ( BaCl
2

NH
4
Cl) điều chế được BaCl
2
bằng cách cô cạn và đun nóng ( NH
4
Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na
2

CO
3

HCl để thu được BaCl
2
.
Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư

1 dd và 1 KT.
Từ dung dịch: tái tạo AlCl
3
Từ kết tủa : tái tạo FeCl
3
g) Sơ đồ tách :
2
2
đpdd
2
H S
2
HCl
O2
HCl
FeCl
SO S
Cu, Ag,S,Fe
Cu, Ag,S
CuCl Cu
Ag,CuO
Ag

+
+
+
+
→
→
→
→
→
h) Cho hỗn hợp rắn Na
2
CO
3
và CaSO
3
vào nước thì CaSO
3
không tan. cô cạn dung dịch Na
2
CO
3
thu đươc Na
2
CO
3
rắn.
i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan chất rắn vào dung dịch HCl dư

CuCl
2

+ Ag. Từ
CuCl
2
tái tạo Cu(NO
3
)
2
và từ Ag điều chế AgNO
3
.
Bài tập nâng cao:
Bài 1: Một hỗn hợp rắn A gồm 0,2 mol Na
2
CO
3
; 0,1 mol BaCl
2
và 0,1 mol MgCl
2
. Chỉ được dùng
thêm nước hãy trình bày cách tách mỗi chất trên ra khỏi hỗn hợp. Yêu cầu mỗi chất sau khi
tách ra không thay đổi khối lượng so với ban đầu (Các dụng cụ, thiết bị cần thiết kể cả nguồn
nhiệt, nguồn điện cho đầy đủ).
(Đề HSG tỉnh Nghệ An bảng A 2011-2012)
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ tách:
dd NaCl + H
2
O NaOH (0,4 mol)
+ H

2
O
đpdd có màng ngăn
Cl
2
ddHCl (0,4mol)
(0,2 mol)
H
2

0,2 mol
BaCO
3
↓ nung t
o
cao CO
2
↑(0,2 mol)
MgCO
3
↓ BaO +H
2
O Ba(OH)
2
(0,1mol)
MgO MgO (0,1 mol)
Bài 2: Hỗn hợp A gồm các dung dịch: NaCl, Ca(HCO
3
)
2

, CaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
SO
4
. Làm thế nào để
thu được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên?
(Đề HSG tỉnh Long An 2011- 2012)
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách khí SO
2
ra khỏi hỗn hợp khí: SO
2
, SO
3
, O
2
.
(Đề thi HSG tỉnh Bình Phước 2011-2012)
Bài 4: Có một hỗn hợp khí gồm: CO
2
, CH
4
, C
2
H
4
. Hãy trình bày phương pháp hóa học để:

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 3
Na
2
CO
3
(0,2 mol)
MgCl
2
(0,1 mol)
BaCl
2
(0,1 mol)
Na
2
CO
3
(0,2 mol)
BaCl
2
(0,1 mol)
MgCl
2
(0,1 mol)
a. Thu được khí CH
4
tinh khiết từ hỗn hợp trên.
b. Thu được CO
2
tinh khiết từ hỗn hợp trên.
Bài 5: Cho hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic, nước. Trình bày phương pháp tách riêng rượu etylic

nguyên chất và axit axetic (có thể lẫn nước) từ hỗn hợp trên? Viết phương trình phản ứng
minh họa (nếu có).
(Đề thi HSG tỉnh Hải Dương 2011-2012)
Bài 6: Có hỗn hợp gồm các chất rắn: SiO
2
, CuO, BaO. Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra
khỏi hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi khối lượng các chất. Viết phương trình phản
ứng xảy ra (nếu có).
(Đề thi HSG tỉnh Cà Mau 2011-2012)
Bài 7: Butan có lẫn tạp chất là các khí etilen, cacbonic, axetilen. Nêu cách tiến hành và viết các
phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình làm sạch khí.
(Đề thi HSG tỉnh Quảng Nam 2011-2012)
Bài 8: Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn toàn các
kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.
Bài 9: Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với
khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách.
(Đề thi HSG tỉnh Phú Thọ 2011-2012)
Bài 10: Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO
3
, CuO
NaCl, CaCl
2
sao cho khối lượng không thay đổi.
(Đề thi HSG H. Thanh Chương 2011-2012)
Bài 11: Tách hỗn hợp gồm BaCO
3
, BaSO
4
, KCl, MgCl
2

bằng phương pháp hóa học.
(Đề thi HSG Tp. HCM 2000-2001)
Bài 12: Có một hỗn hợp rắn gồm: Al, Fe
2
O
3
, Cu, Al
2
O
3
. Hãy trình bày sơ đồ tách các chất trên ra
khỏi nhau mà không làm thay đổi lượng của mỗi chất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Đề thi tuyển sinh vào trường THPT chuyên Hóa ĐHSP Hà Nội 2010)
Bài 13: Hãy điều chế các kim loại : Ba, Mg, Cu từ hỗn hợp BaO, MgO, CuO. Viết các phương
trình phản ứng.
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn – Bình Định 2006)
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 4
CHUYÊN ĐỀ 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I.MỤC TIÊU
1)Kiến thức: : Học sinh nhận biết được các chất dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất.
2)Kỹ năng : Làm được các dạng bài tập nhận biết.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Nguyên tắc:
- Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử (trừ trường hợp là chất khí )
- Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng (đổi màu, xuất
hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … )
2) Phương pháp:

- Phân loại các chất mất nhãn

xác định tính chất đặc trưng

chọn thuốc thử.
- Trình bày :
Nêu thuốc thử đã chọn? Chất đã nhận ra? Dấu hiệu nhận biết ? viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho
các hiện tượng.
3) Lưu ý :
- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.
- Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này
có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.
- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một.
- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được
dùng phải rất đặc trưng.
Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO
2
trong hỗn hợp : CO
2
, SO
2
,
NH
3
vì SO
2
cũng làm đục nước vôi trong:
CO
2
+ Ca(OH)

2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3
↓ + H
2
O
3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a) Các chất vô cơ :
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 5
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 6
Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng)
dd axit
* Quỳ tím
* Quỳ tím → đỏ
dd kiềm
* Quỳ tím
* phenolphtalein
* Quỳ tím → xanh
* Phenolphtalein → hồng
Axit sunfuric
và muối sunfat

* ddBaCl
2
* Có kết tủa trắng : BaSO
4

Axit clohiđric
và muối clorua
* ddAgNO
3
* Có kết tủa trắng : AgCl ↓
Muối của Cu (dd xanh lam)
* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… )
* Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)
2

Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt )
* Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong
nước :
2Fe(OH)
2
+ H
2
O + O
2


2Fe(OH)
3


( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)
3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính )
* Dung dịch kiềm, dư
* Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)
3
↓ ( trắng , Cr(OH)
3
↓ (xanh xám)
Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 2H
2
O
Muối amoni * dd kiềm, đun nhẹ
* Khí mùi khai : NH
3

Muối photphat
* dd AgNO
3


* Kết tủa vàng: Ag
3
PO
4

Muối sunfua
* Axit mạnh
* dd CuCl
2
, Pb(NO
3
)
2
* Khí mùi trứng thối : H
2
S ↑
* Kết tủa đen : CuS ↓ , PbS ↓
Muối cacbonat
và muối sunfit
* Axit (HCl, H
2
SO
4
)
* Nước vôi trong
* Có khí thoát ra : CO
2
↑ , SO
2
↑ ( mùi

xốc)
* Nước vôi bị đục: do CaCO
3
↓, CaSO
3

Muối silicat
* Axit mạnh HCl,
H
2
SO
4
* Cú kết tủa trắng keo.
Muối nitrat
* ddH
2
SO
4
đặc / Cu * Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu
NO
2

Kim loại hoạt động
* Dung dịch axit
* Có khí bay ra : H
2

Kim loại đầu dãy :
K , Ba, Ca, Na
* H

2
O
* Đốt cháy, quan sát
màu ngọn lửa
* Có khí thoát ra ( H
2
↑) , toả nhiều nhiệt
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

Kim loại lưỡng tính: Al,
Zn,Cr
* dung dịch kiềm
* kim loại tan, sủi bọt khí ( H
2
↑ )
Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
( thường để lại sau cùng )
* dung dịch HNO
3
đặc
* Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO
2
↑ )
( dùng khi không có các kim loại hoạt
động).
Hợp chất có kim loại hoá trị
thấp như :FeO, Fe
3

O
4
,
FeS,FeS
2
,Fe(OH)
2
,,Cu
2
S
* HNO
3
, H
2
SO
4
đặc
* Có khí bay ra :
NO
2
( màu nâu ), SO
2
( mùi hắc )…
BaO, Na
2
O, K
2
O
CaO
P

2
O
5
* hòa tan vào H
2
O
* tan, tạo dd làm quỳ tím → xanh.
* Tan , tạo dung dịch đục.
* tan, tạo dd làm quỳ tím → đỏ.
SiO
2
(có trong thuỷ tinh) * dd HF * chất rắn bị tan ra.
CuO
Ag
2
O
MnO
2
, PbO
2
* dung dịch HCl
( đun nóng nhẹ nếu là
MnO
2,
PbO
2
)
* dung dịch màu xanh lam : CuCl
2
* kết tủa trắng AgCl ↓

* Có khí màu vàng lục : Cl
2

Khí SO
2
* Dung dịch Brom
* Khí H
2
S
* làm mất màu da cam của ddBr
2
* xuất hiện chất rắn màu vàng ( S )
Khí CO
2
, SO
2
* Nước vôi trong
* nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) :
CaCO
3
↓ , CaSO
3

b) Các chất hữu cơ :
Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng)
Etilen : C
2
H
4
* dung dịch Brom

* dung dịch KMnO
4
* mất màu da cam
* mất màu tím
Axetilen: C
2
H
2
* dung dịch Brom
* Ag
2
O / ddNH
3
* mất màu da cam
* có kết tủa vàng nhạt : C
2
Ag
2

Me tan : CH
4
* đốt / kk
* dùng khí Cl
2
và thử SP bằng
quỳ tím ẩm
* cháy : lửa xanh
* quỳ tím → đỏ
Benzen: C
6

H
6
* Đốt trong không khí
* cháy cho nhiều muội than ( khói đen
)
Rượu Êtylic :
C
2
H
5
OH
* KL rất mạnh : Na,K,
* đốt / kk
* có sủi bọt khí ( H
2
)
* cháy , ngọn lửa xanh mờ.
Axit axetic:
CH
3
COOH
* KL hoạt động : Mg, Zn ……
* muối cacbonat
* quỳ tím
* có sủi bọt khí ( H
2
)
* có sủi bọt khí ( CO
2
)

* quỳ tím→ đỏ
Glucozơ: C
6
H
12
O
6
(dd)
* Ag
2
O/ddNH
3
* Cu(OH)
2
* có kết tủa trắng ( Ag )
* có kết tủa đỏ son ( Cu
2
O )
Hồ Tinh bột :
( C
6
H
10
O
5
)
n
* dung dịch I
2
( vàng cam )

* dung dịch → xanh
Protein ( dd keo ) * đun nóng * dung dịch bị kết tủa
Protein ( khan) * nung nóng ( hoặc đốt ) * có mùi khét
B- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO.
TRƯỜNG HỢP DÙNG NHIỀU THUỐC THỬ.
Bài 1: Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H
2
SO
4
,
HNO
3
. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn : thứ tự dùng dung dịch BaCl
2
và AgNO
3
.
Bài 2: Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai hoá chất khác:
MgO, Na
2
O, P
2
O
5
và ZnO.
Hướng dẫn:
- Cho 4 mẫu oxit vào nước:
Hai mẫu tan hoàn toàn:
Na

2
O + H
2
O
→
2NaOH
P
2
O
5
+ 3H
2
O
→
2H
3
PO
4
- Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được:
Quỳ tím xanh dd NaOH, nhận biết Na
2
O
Quỳ tím đỏ dd H
3
PO
4
, nhận biết P
2
O
5


- Cho dd NaOH trên vào hai mẫu còn lại:
Mẫu tan là ZnO do ZnO + 2NaOH
→
Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
Mẫu không tan là MgO.
Bài 3: Nhận biết các dung dịch : HCl, HNO
3
, NaOH, AgNO
3
, NaNO
3
, HgCl
2
( được dùng thêm 1
kim loại ).
Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO
3
có khí không màu hóa nâu trong không khí.
Nhận ra AgNO
3
và HgCl
2
vì pư tạo dung dịch màu xanh.

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 7
Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)
2
để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
Dùng dd HCl để phân biệt AgNO
3
và HgCl
2
( có kết tủa là AgNO
3
)
Bài 4: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây:
a) NH
3
, H
2
S, HCl, SO
2
; c) NH
3
, H
2
S, Cl
2
, NO
2
, NO.
b) Cl
2

, CO
2
, CO, SO
2
, SO
3
. ; d) O
2
, O
3
, SO
2
, H
2
, N
2
.
Hướng dẫn :
a) Dùng dd AgNO
3
nhận ra HCl có kết tủa trắng, H
2
S có kết tủa đen.
Dùng dung dịch Br
2
, nhận ra SO
2
làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi).
Nhận ra NH
3

làm quỳ tím ướt

xanh.
b) Cl
2
, CO
2
, CO, SO
2
, SO
3
:
Dùng dung dịch Br
2
nhận ra SO
2
. Dùng dung dịch BaCl
2
, nhận ra SO
3
. Dùng dung dịch Ca(OH)
2
nhận ra CO
2
. Dùng dung dịch AgNO
3
nhận ra Cl
2
( có kết tủa sau vài phút ).
c) NH

3
, H
2
S, Cl
2
, NO
2
, NO.
Nhận ra NH
3
làm xanh quỳ tím ẩm, Cl
2
làm mất màu quỳ tím ẩm, H
2
S tạo kết tủa đen với Cu(NO
3
)
2
,.
Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO
2
màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm.
Có thể dùng dung dịch Br
2
để nhận ra H
2
S do làm mất màu nước Br
2
:
H

2
S + 4Br
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HBr .
d) O
2
, O
3
, SO
2
, H
2
, N
2
.
Để nhận biết O
3
thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI )

dấu hiệu: giấy

xanh.
2KI + O
3

+ H
2
O → 2KOH + I
2
+ O
2
( I
2
làm hồ tinh bột → xanh ).
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na
2
SO
4
, NaCl, NaNO
3
.
Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
, H
2
O.
Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit)
là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb.
a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?
b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?.

Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH
4
NO
3
), và supephotphat kép
Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO
3
, Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, Na
2
SO
4

, MgSO
4
, FeSO
4
,
CuSO
4
. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên.
Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO
3
, NaNO
3
, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe
2
O
3
), (Fe + FeO), (FeO +
Fe
2
O
3
).
Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al
2
O
3
), (Fe + Fe
2
O

3
), (FeO + Fe
2
O
3
). Dùng phương
pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 8
TRƯỜNG HỢP DÙNG MỘT MẪU THUỐC THỬ DUY NHẤT.
Câu 1 . Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa trong các lọ mất nhãn
riêng biệt: KCl, K
2
SO
4
, KOH và Ba(OH)
2
.
Đáp án.Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt dùng làm mẫu thử.
Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên dung dịch chất nào làm quỳ tím chuyển
sang màu xanh là dung dịch: KOH, Ba(OH)
2
. Lần lượt cho dung dịch KOH, Ba(OH)
2
vào 2 ống nghiệm
còn lại ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch K
2
SO
4
phản ứng với Ba(OH)
2

K
2
SO
4
+ Ba(OH)
2


BaSO
4
+ 2KOH
Ống nghiệm chứa dung dịch làm giấy quỳ thành nàu xanh là dung dịch KOH, còn lại là dung dịch
KCl.
Câu 2 . Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn : Ag
2
O,
MnO
2
, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl.
Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag
2
O, tạo khí
màu vàng lục là MnO
2
Câu 3 . Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuSO
4
, MgCl
2
, Na0H thuốc thử chỉ có phenolphtalein. Làm thế nào

để nhận biết chúng?
Đáp án.
- Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch NaOH (chỉ
mình đ này làm phenolphtalein hóa hồng)
- Cho dd NaOH vừa tìm được vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa
xanh xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuSO
4
. ống nghiệm nào có kết tủa trắng tạo ra đó
là ống nghiệm đựng MgCl
2
. ống nghiệm nào không có hiện tượng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng
dd NaCl.
- PTHH:
+ 2NaOH + CuSO
4
→ Cu (OH)
2

+ Na
2
SO
4
(xanh)
+ 2NaOH + MgCl
2
→ Mg(OH)
2

+ NaCl
( trắng)

Câu 4 . , Hãy dùng một hoá chất để nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau :
K
2
CO
3
; (NH
4
)
2
SO
4
; MgSO
4
; Al2(SO
4
)
3
; FeCl
3

Đáp án.
Cho dung dịch NaOH vào cả 6 lọ dung dịch .
+ Nếu không có phản ứng là dung dịch K
2
CO
3
.
+ Nếu có chất mùi khai bốc lên là ( NH
4
)

2
SO
4

PTHH: ( NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+ 2 NH
3
↑+ 2H
2
O
+ Nếu có chất kết tủa trắng hơi xanh là FeCl
2
FeCl
2
+ 2NaOH  Fe(OH)
2
↓ + 2NaCl.
Trắng hơi xanh
+ Nếu có chất kết tủa nâu đỏ là FeCl
3
.

FeCl
3
+ 3NaOH  Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl.
(Nâu đỏ)
+ Nếu có chất kết tủa trắng không tan là MgSO
4
MgSO
4
+ NaOH  Na
2
SO
4
+ Mg(OH)
2

trắng
+ Nếu có chất kết tủa trắng tạo thành sau đó tan trong dung dịch NaOH dư là Al
2
(SO
4
)
3

Al
2
(SO
4
)

3
+ 6NaOH  3 Na
2
SO
4
+ 2Al(OH)
3
Al(OH)
3
+ NaOH  NaAlO
2
+ 2H
2
O
Câu 5 : Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO
3
, NaOH, HCl, NaNO
3
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 9
Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ.
Đáp án :
-Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO
3
nhờ tạo ra dung dịch màu xanh lam:
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2

+ 2Ag ↓
-Dùng dung dịch Cu(NO
3
)
2
tạo ra để thử các dung dịch còn lại, nhận ra ddNaOH nhờ có kết tủa xanh
lơ:
Cu(NO
3
)
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaNO
3
-Cho AgNO
3
( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết tủa trắng. Chất còn lại là
NaNO
3
AgNO
3
+ HCl → AgCl ↓ + HNO
3
( HS có thể dùng Cu(OH)
2
để thử, nhận ra HCl hoà tan được Cu(OH)
2
)
Câu 6 . Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH

4
Cl; Zn(NO
3
)
2
; (NH
4
)
2
SO
4
; NaCl;
phenolphtalein; Na
2
SO
4
; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)
2
làm thuốc thử có thể
nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh
họa.
Đáp án. Dùng thuốc thử Ba(OH)
2
cho đến dư: Nhận được 7 chất.
* Giai đoạn 1: nhận được 5 chất
- Chỉ có khí mùi khai

NH
4
Cl

2NH
4
Cl + Ba(OH)
2


2NH
3
+ BaCl
2
+ 2H
2
O
- Có khí mùi khai +

trắng

(NH
4
)
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)

2


2NH
3
+ BaSO
4
+ 2H
2
O
- Chỉ có

trắng

Na
2
SO
4
2Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2


2NaOH + BaSO
4
- Dung dịch có màu hồng


phenolphtalein
- Có

, sau đó

tan

Zn(NO
3
)
2

Zn(NO
3
)
2
+ Ba(OH)
2


Ba(NO
3
)
2
+ Zn(OH)
2
Zn(OH)
2
+ Ba(OH)
2



Ba[Zn(OH)
4
] (hoặc BaZnO
2
+ H
2
O)
* Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH)
2
+ pp) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ
từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm:
- ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian

ddHCl
- ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng

dd NaCl
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:
a) 4 dung dịch: MgSO
4
, NaOH, BaCl
2
, NaCl.
b) 4 chất rắn: NaCl, Na
2
CO
3

, BaCO
3
, BaSO
4
.
Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:
a) 4 dung dịch: MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
.
b) 4 dung dịch: H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, MgSO
4
.

c) 4 axit: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
.
Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung
dịch bị mất nhãn: NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, BaCl
2
, Na
2
S.
Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl
2
, FeCl

2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng.
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 10
TRƯỜNG HỢP KHÔNG DÙNG BẤT KỲ THUỐC THỬ NÀO KHÁC.
Hướng dẫn :
- Dạng bài tập này phải lấy từng chất cho phản ứng với nhau.
- Kẻ bảng phản ứng , dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh và kết luận.
Câu 1 : Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dd đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO
3
,
Na
2
CO
3
, BaCl
2
, Na
3
PO
4
, H
2
SO
4
.
Đáp án :

Đánh số thứ tự các lọ hoá chất. Lấy mẫu thử vào các ống nghiệm đã được đánh số tương ứng.
Lần lượt nhỏ một dd vào các dd còn lại. Sau 5 lần thí nghiệm ta có kết quả sau:
NaHCO
3
Na
2
CO
3
BaCl
2
Na
3
PO
4
H
2
SO
4
NaHCO
3
CO
2

Na
2
CO
3
BaCO
3
↓ CO

2

BaCl
2
BaCO
3
↓ Ba
3
(PO4)
2
↓ BaSO
4

Na
3
PO
4
Ba
3
(PO4)
2

H
2
SO
4
CO
2
↑ CO
2

↑ BaSO
4

Kết quả 1↑ 1↓, 1↑ 3↓ 1↓ 2↑, 1↓
Nhận xét: Khi nhỏ 1 dd vào 4 dd còn lại:
- Nếu chỉ sủi bọt khí ở một mẫu thì dd đem nhỏ là NaHCO
3
, mẫu tạo khí là H
2
SO
4
.
- Nếu chỉ xuất hiện một kết tủa thì dd đem nhỏ là Na
3
PO
4
, mẫu tạo kết tủa là BaCl
2
.
- Mẫu còn lại là Na
2
CO
3
.
C â u 2: Có 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng lần lượt các chất: Nước, dung dịch HCl, dung dịch Na
2
CO
3

dung dịch NaCl. Không dùng thêm hóa chất nào khác. Hãy nhận biết từng chất (được dùng các biện

pháp kĩ thuật).
Đáp án :
Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử sau đó đổ vào nhau từng cặp một. Cặp nào có bọt khí thoát ra là
Na
2
CO
3
và HCl, còn cặp kia là NaCl và H
2
O
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + H
2
O + CO
2
Nhóm 1 là Na
2
CO
3
và HCl
Nhóm 2 là NaCl và H
2
O
- Đun đến cạn nhóm 1:
+ Không có cặn là HCl
+ Có cặn là Na
2

CO
3
- Đun đến cạn nhóm 2:
+ Không có cặn là H
2
O
+ Có cặn là NaCl
Câu 3 : Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau đây: dd
Na
2
CO
3
, ddBaCl
2
, dd H
2
SO
4
, dung dịch HCl.
Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại.
Bảng mô tả:
Na
2
CO
3
BaCl
2
H
2
SO

4
HCl
Na
2
CO
3
↓ ↑ ↑
BaCl
2
↓ ↓
-
H
2
SO
4
↑ ↓
-
HCl

- -
Nhận xét : Nhận ra Na
2
CO
3
tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí.
Nhận ra BaCl
2
tham gia 2 pư tạo kết tủa.
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 11
Nhận ra H

2
SO
4
tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí.
Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí.
Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của đường chéo sẫm )
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO

2

Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + H
2
O + CO
2

H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2HCl
Câu 4 : Nhận biết các chất sau đây ( không được lấy thêm chất khác )
a) dung dịch AlCl
3
, dd NaOH. ( tương tự cho muối ZnSO
4
và NaOH )
b) các dung dịch : NaHCO
3
, HCl, Ba(HCO
3

)
2
, MgCl
2
, NaCl.
c) các dung dịch : NaCl, H
2
SO
4
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaOH.
d) các dung dịch : BaCl
2
, HCl, H
2
SO
4
, K
3
PO
4
.
Hướng dẫn ( câu b):
Qua bảng, ta thấy có một cặp chất chưa nhận ra ( Ba(HCO
3
)
2

, NaHCO
3
. Để phân biệt 2 chất này ta
phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO
3
)
2
nhờ có kết tủa.
* Cách 2: đun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO
3
)
2
có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra NaHCO
3
có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na
2
CO
3
vừa tạo thành để nhận ra HCl và
MgCl
2
. Chất còn lại là NaCl.
Bài tập nâng cao:
Bài 1: Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày cách nhận biết các chất bột màu trắng đựng trong các lọ
riêng biệt mất nhãn sau: BaCO
3
, BaSO
4
, Na
2

SO
4
, Na
2
CO
3
, MgCO
3
, CuSO
4
(khan). Viết các
phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
(Đề thi HSG tỉnh Hải Dương 2011-2012)
Bài 2: Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn:
Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, NaCl, BaCO
3
và BaSO
4
.
(Đề thi HSG tỉnh Gia Lai 2011-2012)
Bài 3: Trong bốn ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt của bốn chất. Biết rằng:
- Trong các dung dịch này có một dung dịch là axit không bay hơi; ba dung dịch còn lại là

muối magie, muối bari, muối natri.
- Có 3 gốc axit là clorua, sunfat, cacbonat; mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của
một chất.
a. Hãy cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên.
b. Chỉ dùng các ống nghiệm, không có các dụng cụ và hoá chất khác, làm thế nào để phân biệt
các dung dịch trong bốn ống nghiệm trên và viết phương trình hoá học minh họa.
(Đề thi HSG tỉnh Đắk lắk 2010-2011)
Bài 4: Hãy chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối sau: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
,
NaNO
3
, MgCl
2
, FeCl
3
. Viết các PTHH xảy ra.
(Đề thi HSG tỉnh Bình Phước 2011-2012)
Bài 5: Có 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na
2
CO
3
, BaCl
2

và NaCl, cho phép dùng thêm quỳ tím để nhận
biết các dung dịch đó. Biết rằng dung dịch Na
2
CO
3
cũng làm xanh quỳ tím
(Đề thi THPT chuyên tỉnh Phú Yên 2008-2009)
Bài 6: Có 4 gói bột màu đen tương tự nhau: CuO, MnO
2
, Ag
2
O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl phân
biệt từng axit.
(Đề thi HSG tỉnh Bình Thuận 2011-2012)
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 12
NaHCO
3
HCl Ba(HCO
3
)
2
MgCl
2
NaCl
NaHCO
3

-

-

HCl
↑ ↑
- -
Ba(HCO
3
)
2
-
↑ ↓
-
MgCl
2

-

-
NaCl - - - -
Bài 7: Có 7 lọ đựng 7 dung dịch mất nhãn được đánh số từ (1) đến (7) gồm: (NH
4
)
2
CO
3
, BaCl
2
,
MgCl
2
, H
2

SO
4
, Ba(OH)
2
, NaOH, Na
2
CO
3
. Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
- Chất (1) tác dụng với chất (4) hoặc (6) đều tạo ra kết tủa; tác dụng với chất (2) hoặc (7)
đều tạo ra khí.
- Chất (2) tác dụng với chất (4) hoặc (5) đều tạo ra kết tủa; tác dụng với chất (3) tạo ra khí; tác
dụng với chất 6 thì tạo ra cả kết tủa lẫn khí.
- Chất (5) tác dụng với chất (3), (6) hoặc (7) đều tạo ra kết tủa.
- Chất (7) tác dụng với chất (4) hoặc (6) đều tạo ra kết tủa.
Hãy biện luận để xác định các chất từ (1) đến (7). (Học sinh không cần viết phương trình hóa
học của các phản ứng xảy ra ở câu này).
(Đề thi HSG tỉnh Lạng Sơn 2011-2012)
Bài 8: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn: Na
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Al đựng trong các lọ riêng
biệt. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

(Đề thi HSG tỉnh Quảng Bình 2011-2012)
Bài 9: Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: MgSO
4
, NaOH, BaCl
2
, NaCl. Hãy nêu phương pháp
hóa học để nhận ra từng dung dịch khi chỉ được dùng thêm axit HCl làm thuốc thử, viết
phương trình hóa học. Dấu hiệu tỏa nhiệt trong phản ứng trung hòa không được coi là dấu hiệu
nhận biết.
(Đề thi HSG tỉnh Cà Mau 2011-2012)
Bài 10: Có các chất lỏng A, B, C, D, E. Chất nào là benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch
glucozơ, nước. Biết kết quả của những thí nghiệm như sau:
-Cho tác dụng với Na thì A, B, C, D có khí bay ra; E không phản ứng
- Cho tác dụng với CaCO
3
thì A, B, C, E không phản ứng; D có khí bay ra
-Cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì A, C, D, E bạc không xuất hiện; B có bạc
xuất hiện
-Đốt trong không khí thì A, E cháy dễ dàng; D có cháy ; B,C không cháy
Xác định A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng hoá học theo các kết quả thí nghiệm trên.
(Đề thi HSG tỉnh Quảng Nam 2011-2012)
Bài 11: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 chất khí đựng trong 4 bình mất nhãn sau: CO,
CO
2
, N
2

, SO
2
.
(Đề thi HSG tỉnh Quảng Ninh 2011-2012)
Bài 12: Chỉ được dùng thêm 2 hóa chất tự chọn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất bột chứa
trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(NO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, KOH.
(Đề thi HSG H. Thanh Chương 2011-2012)
Bài 13: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí đựng trong các lọ riêng biệt sau:
CH
4
, C
2
H
4
, SO
2

, SO
3
, CO
2
, CO.
(Đề thi HSG Tp. Cần Thơ 2011-2012)
Bài 14: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe
2
O
3
), (Fe + FeO), (FeO +
Fe
2
O
3
).
(Đề thi HSG tỉnh Lào Cai 2011-2012)
Bài 15: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại sau: Ba, Mg, Fe, Al, Ag.
a). Nếu chỉ dùng 1 dung dịch duy nhất là H
2
SO
4
(không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể
cả quỳ tím, nước nguyên chất) thì có thể nhận biết được những kim loại nào trong X.
b). Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp của chúng.
(Đề thi thử HSG tỉnh Nghệ An 2011-2012)
Bài 16: Chỉ được dùng thêm quì tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung
dịch bị mất nhãn sau: NaHSO
4
, Na

2
CO
3
, Na
2
SO
3
, BaCl
2
, Na
2
S.
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Hóa tỉnh Tuyên Quang 2011-2012)
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 13
Bài 17: Có 6 dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: Ba(OH)
2
, BaCl
2
, NaCl, HCl,
NH
4
HSO
4,
H
2
SO
4
. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận
biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Hóa tỉnh Tuyên Quang 2010-2011)

Bài 18:
a. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH,
HCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, Na
2
SO
4
. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein ( với các điều kiện và dụng cụ
thí nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các
phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
b. Nhận biết các chất rắn bị mất nhãn sau : Al, Mg, Fe, Cu, Zn
Bài 19: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl
2
, CuCl
2
, AlCl
3
. Hãy nhận biết từng
dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 20: Có 6 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 6 chứa các dung dịch: NaOH, (NH
4
)
2
SO
4

, Na
2
CO
3,
Ba(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
, CaCl
2
. Hãy cho biết ống mang số nào đựng hóa chất nào? Viết phương
trình phản ứng minh họa. Biết rằng:
o Dung dịch (2) cho kết tủa trắng với các dung dịch (1), (3), (4).
o Dung dịch (5) cho kết tủa trắng với các dung dịch (1), (3), (4).
o Dung dịch (2) không tạo kết tủa với dung dịch (5).
o Dung dịch (1) không tạo kết tủa với các dung dịch (3), (4).
o Dung dịch (6) không phản ứng với dung dịch (5).
o Dung dịch (5) bị trung hòa bởi dung dịch HCl.
o Dung dịch (3) tạo kết tủa trắng với HCl, khi đun nóng kết tủa này sẽ tan.
(Đề thi HSG Tp. HCM năm 1998-1999)
Bài 21: Chỉ dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây: HCl, HNO
3
đặc, AgNO
3
, KCl, KOH.
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong quá trình nhận biết.

(Đề thi HSG Tp. HCM 1999-2000)
Bài 22: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử và các ống nghiệm, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận
ra các dung dịch bị mất nhãn NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl, BaCl
2
, Na
2
S.
(Đề thi tuyển sinh lớp 10 PTTH chuyên tỉnh Vĩnh Phúc 2009-2010)
Bài 23: Cho các hóa chất: Na, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng.
(Đề thi HSG Tp. HCM 2000-2001)
Bài 24: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl
2
, CuCl
2
, AlCl
3

. Hãy nhận biết từng
dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn- Thanh Hóa 2011)
Bài 25: Cho hai dung dịch loãng FeCl
2
và FeCl
3
(gần như không màu). Có thể dùng chất nào sau đây:
dung dịch NaOH; nước brom; Cu; hỗn hợp dung dịch (KMnO
4
, H
2
SO
4
) để nhận biết hai dung
dịch trên? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 26: Có 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch:
- Lọ X gồm K
2
CO
3
và NaHCO
3

- Lọ Y gồm KHCO
3
và Na
2
SO
4

- Lọ Z gồm Na
2
CO
3
và K
2
SO
4
Chỉ được dùng dung dịch BaCl
2
và dung dịch HCl. Nêu cách nhận biết các lọ và viết các phương
trình phản ứng hóa học minh họa.
(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Hóa Quốc học Huế 2006)
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 14
CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC VÀ
MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: : HS biết được
- Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và mục đích thí nghiệm.
2.Kĩ năng:
-Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập
liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định.
2.Vào bài mới
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
- Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự đổi màu,
mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa.

- Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm.
- Cần lưu ý :
*) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư .
Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl
3
AlCl
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
↓ + 3NaCl (1)
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O (1’)
Tổng hợp (1) và (2) ta có :
AlCl
3
+ 4NaOH → NaAlO
2
+ 3NaCl + 2H
2
O (2 )
Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH.
*) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit.
Ví dụ: cho Na + dd CuCl
2
thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.

Na + H
2
O → NaOH + ½ H
2
↑ ( sủi bọt )
2NaOH + CuCl
2
→ Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
( dd xanh lam ) ( kết tủa xanh lơ )
*) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước.
Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí.
Đầu tiên : Na + HCl → NaCl + ½ H
2

Sau đó : Na + H
2
O → NaOH + ½ H
2
↑ ( khi axit HCl hết thì mới xảy ra phản ứng này)
* ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngược lại) thì phản ứng nào
có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trước. ( theo dãy hoạt động của kim loại ).
Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl
2
thì thứ tự phản ứng như sau:
Zn + CuCl
2
→ ZnCl
2

+ Cu ↓
Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu ↓
Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thì thứ tự phản ứng như sau:
Fe + 2AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag ↓
Fe + Cu(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
2
+ Cu ↓
I I - BÀI TẬP ÁP DỤNG :

Bài 1: Nhiệt phân một lượng MgCO
3
sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí
B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl
2
vừa tác
dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn
dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành các
phương trình phản ứng trên.
HD:MgCO
3
→ MgO + CO
2

. Khí B là CO
2
, chất rắn A ( MgO + MgCO
3
)
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 15
- CO
2
+ NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
- CO

2
+ NaOH → NaHCO
3

- Dung dịch chứa 2 muối Na
2
CO
3
và NaHCO
3
vậy muối Na
2
CO
3
tác dụng với BaCl
2
, còn
NaHCO
3
tác dụng với KOH .
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
→ BaCO
3↓
+ NaCl
2 NaHCO

3
+ 2KOH → K
2
CO
3
+ Na
2
CO
3
+ 2H
2
O
MgO + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
O
MgCO
3
+ 2HCl → MgCl
2
+ CO
2

+ H
2
O
- Muối khan E là MgCl
2
.

MgCl
2

dienphan
nongchay
→
Mg + Cl
2


kim loại ( M ) là Mg
Bài 2: Hãy cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và viết phương trình phản ứng xảy ra trong những thí
nghiệm sau :
a) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch (NH
4
)
2
SO
4

b) Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch Al(NO
3
)
3

c) Nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO

4
đặc vào đường glucôzơ (C
6
H
12
O
6
)
HD: a) Cho từ từ dd Ba(OH)
2
vào dd NH
4
Cl
Hiện tượng: Kết tủa trắng xuất hiện và tăng dần đồng thời có khí mùi khai thoát ra.
Phương trình hoá học: Ba(OH)
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
BaSO
4


+ 2NH
3
↑ + 2H
2

O
b) Cho mẫu Na vào dd Al(NO
3
)
3
trắng
Hiện tượng : Ban đầu mẫu Na nóng chảy tàn dần, thoát ra khí không màu, đồng thời thấy xuất
hiện kết tủa trắng
2Na +2H
2
O  2 NaOH + H
2



3NaOH + Al(NO
3
)
3
3NaNO
3
+ Al(OH)
3

- Kết tủa trắng có thể tan ra 1 phần hoặc tan hết tạo dung dịch không màu nếu NaOH dư.
NaOH + Al(OH)
3
 NaAlO
2
+2H

2
O.
c) Nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO
4
đặc vào đường Glucozơ (C
6
H
12
O
6
)
Hiện tượng : Đường Glucozơ màu trắng chuyển dần sang màu vàng rồi thành màu đen, đồng
thời có khí không màu thoát ra .
C
6
H
12
O
6


6C + 6H
2
O
C + H
2
SO
4

đặc nóng  CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau:
a. Cho kim loại Natri vào dd CuCl
2
.
b. Sục từ từ đến dư khí CO
2
vào nước vôi trong.
c. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím.
d. Cho lá kim loại đồng vào dd sắt (III) sunfat.
HD: Kim loại Natri tan dần, có khí không màu bay ra, xuất hiện chất kết tủa màu xanh.
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2

2NaOH + CuCl
2
→ 2NaCl + Cu(OH)
2

a. Ban đầu thấy nước vôi trong vẩn đục, sau đó dd lại trở nên trong suốt.
Ca(OH)
2

+ CO
2
→ CaCO
3

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
(tan)
b. Thuốc tím mất màu, xuất hiện khí màu vàng lục.
2KMnO
4
+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
↑ + 8H
2
O
c. Dung dịch sắt (III) sunfat màu vàng nâu nhạt màu dần rồi chuyển dần thành dd màu xanh nhạt.
Cu + Fe
2
(SO

4
)
3
→ 2FeSO
4
+ CuSO
4
B. BÀI TẬP NÂNG CAO:
Bài 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm: Hidro và CO lấy dư qua bình đựng các oxit: Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
và CuO
nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Hòa tan chất rắn B vào
dung dịch HCl thu được dung dịch D, khí và rắn không tan. Dẫn khí C qua dung dịch nước
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 16
vôi trong lấy dư thu được chất kết tủa. Cho dung dịch NaOH lấy dư vào dung dịch D thu được
kết tủa có thành phần một chất duy nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Đề thi HSG tỉnh Cà Mau 2011-2012)
Bài 2: Nhiệt phân hỗn hợp gồm BaCO
3,
MgCO
3
, Al
2
O

3
được chất rắn A và khí B. Hòa tan A vào
nước dư được dung dịch D và chất rắn không tan C. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào
dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Chất rắn C tan
một phần trong dung dịch NaOh dư, phần còn lại tan hết trong dung dịch HCl dư . Xác định
các chất trong A,B,C,D và viết phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảu ra hoàn
toàn. (Đề thi HSG tỉnh Quảng Ninh 2011-2012)
Bài 3: Hoà tan các chất gồm Na
2
O, NaHCO
3
, BaCl
2
, NH
4
Cl có cùng số mol vào nước dư được dd A
và kết tủa B. Hỏi dd A và kết tủa B chứa những chất gì? Viết PTHH của các phản ứng để
minh hoạ. (Đề thi HSG tỉnh Phú Thọ 2011-2012)
Bài 4: Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu: NaCl, HCl, NaOH, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
.
Để nhận ra từng dung dịch, người ta đưa ra các phương án sau:
a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO
3

.
b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl
2
.
Phương án nào đúng ? Giải thích ? Viết phương trình phản ứng ?
(Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc 2011-2012)
Bài 5: Hỗn hợp A gồm CaCO
3
, Cu, FeO, Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí)
một thời gian thu lấy chất rắn B. Cho B vào nước dư được dung dịch C và chất rắn D (không
thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc
nóng, dư. Xác định B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Đề thi HSG tỉnh Quảng Trị 2011-2012)
Bài 6: Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A bằng H
2
SO
4
đặc
nóng dư được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch
D. Dung dịch D vừa tác dụng với dung dịch BaCl
2
, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B
tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 7: Dựa trên cơ sở hóa học giải thích câu:
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

(Đề thi thử HSG tỉnh Nghệ An 2011-2012)
Bài 8: Các hiện tượng quan sát thấy giống nhau hay khác nhau khi tiến hành thí nghiệm theo trình tự
sau, giải thích và viết các phương trình phản ứng:
a) Nhỏ dần từng giọt dung dịch KOH loãng vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

b) Nhỏ dần từng giọt dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch KOH loãng
Bài 9: Chất bột A là Na
2
CO
3
, chất bột B là Ca(HCO
3
)
2
. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)
khi:
- Nung nóng A và B.
- Hòa tan A và B bằng dung dịch H
2

SO
4
loãng.
- Cho CO
2
qua dung dịch A và dung dịch B.
- Cho dung dịch Ca(OH)
2
vào dung dịch A và dung dịch B.
- Cho A và B vào dung dịch BaCl
2
.
Bài 10: Nung nóng hỗn hợp Cu, Ag trong O
2
dư, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dung
dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu
được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với BaCl
2
, vừa tác dụng với NaOH.
Xác định thành phần các chất có trong A, B, C, D. Viết phương trình các phản ứng xảy ra trong thí
nghiệm trên Đề thi HSG tỉnh Hải Dương 2011-2012
Bài 11: Đốt hỗn hợp gồm cacbon và lưu huỳnh trong khí oxi dư, thu được hỗn hợp khí A. Cho khí A lội
qua dung dịch NaOH thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO và MgO nung
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 17
nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)
2

thu được kết tủa F và dung
dịch G. Thêm dung dịch KOH vào dung dịch G lại thấy kết tủa F xuất hiện, đun nóng G cũng thấy xuất
hiện kết tủa F. Hãy xác định thành phần A, B, C, D, E, G, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên năm 2011-2012 tỉnh Tuyên Quang
Bài 12: Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy ra khi úp ống nghiệm chứa đầy
hỗn hợp khí C
2
H
2
và C
2
H
4
vào chậu thuỷ tinh chứa dung dịch nước brom (như hình bên).
Đề thi HSG tỉnh Gia Lai 2011-2012
Bài 13: Xác định B, C, D, E, G, M. Biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu. Hãy viết phương trình hóa học
thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

A B C Khí E


Đề thi HSG tỉnh Long An 2011-2012
Bài 14: Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B. Kim loại mới sinh ra bám trên kim
loại A. Lấy hỗn hợp kim loại này hòa tan trong dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được khí D duy
nhất và dung dịch G chứa 3 muối. Hãy xác định A,B,D,G? Viết PTHH xảy ra.
Đề thi HSG tỉnh Bình Phước
Bài 15: Khi nung hoàn toàn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B
phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C làm vẩn

đục dung dịch D. Khi cho B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được chất E và giải
phóng khí F. Cho E phản ứng với nước thì thu được khí không màu G. Khí G cháy cho nước
và khí C. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đề TS vào lớp 10 chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Quảng Trị 2008
Bài 16:
a) Trình bày các thí nghiệm để xác định thành phần định tính và định lượng của nước.
b) Nêu cách pha chế 500,0 ml dung dịch NaCl 0,9% (nước muối sinh lí) từ muối ăn nguyên chất
và nước cất. Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và mô phỏng cách tiến hành bằng hình
vẽ. Đề thi HSG tỉnh Bắc Ninh 2011-2012
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 18
Kết tủa G
Dung dịch D
B
M
+O
2

+ dd HCl
+ Na
Nung
+ E, t
0
CHUYÊN ĐỀ 4: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – CHUỖI BIẾN HÓA
VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT.
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: : HS biết được
- Cân bằng PTHH , xác định cặp hóa chất tồn tại hay không tồn tại trong dung dịch.
- Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa.
- Điều chế một số chất.
2.Kĩ năng:

- Nắm vững bảng tính tan.
- Tính chất hóa học của các chất , mối quan hệ giữa các chất vô cơ , hữ cơ.
- Phương pháp điều chế chất.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định.
2.Vào bài mới
ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Phương pháp chung:
B
1
: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế.
B
2
: Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm.
B
3
: Điều chế chất trung gian ( nếu cần )
B
4
: Viết đầy đủ các PTHH xảy ra.
2- Tóm tắt phương pháp điều chế:
TT
Loại chất
cần điều chế
Phương pháp điều chế ( trực tiếp)
1 Kim loại
1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K


Al):
+ Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua …
2RCl
x

ñpnc
→
2R + xCl
2
+ Điện phân oxit: ( riêng Al)
2Al
2
O
3

ñpnc
→
4Al + 3O
2
2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau):
+) Khử các oxit kim loại ( bằng : H
2
, CO , C, CO, Al … )
+ ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới.
+ ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua …
2RCl
x

ñpdd

→
2R + xCl
2
( nước không tham gia pư )
2 Oxit bazơ
1 ) Kim loại + O
2

0
t
→
oxit bazơ.
2) Bazơ KT
0
t
→
oxit bazơ + nước.
3 ) Nhiệt phân một số muối:
Vd: CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2

3 Oxit axit
1) Phi kim + O
2


0
t
→
oxit axit.
2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat …
Vd: CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 19
3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :

muối HT cao
Vd: Zn + 4HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ 2H
2
O + 2NO
2


4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, )
C + 2CuO
0
t
→
CO
2
+ 2Cu
5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền:
Ví dụ : CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

4 Bazơ KT
+ ) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
5 Bazơ tan
1 ) Kim loại + nước

dd bazơ + H
2



2) Oxit bazơ + nước


dung dịch bazơ.
3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua.
2NaCl + 2H
2
O
ñpdd
m.n
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2
4) Muối + kiềm

muối mới + Bazơ mới.
6 Axit
1) Phi kim + H
2


hợp chất khí (tan / nước

axit).
2) Oxit axit + nước

axit tương ứng.
3) Axit + muối

muối mới + axit mới.
4) Cl

2
, Br
2
…+ H
2
O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro).
7 Muối
1) dd muối + dd muối

2 muối mới.
2) Kim loại + Phi kim

muối.
3) dd muối + kiềm

muối mới + Bazơ mới.
4 ) Muối + axit

muối mới + Axit mới.
5 ) Oxit bazơ + axit

muối + Nước.
6) Bazơ + axit

muối + nước.
7) Kim loại + Axit

muối + H
2



( kim loại trước H ).
8) Kim loại + dd muối

muối mới + Kim loại mới.
9) Oxit bazơ + oxit axit

muối ( oxit bazơ phải tan).
10) oxit axit + dd bazơ

muối + nước.
11) Muối Fe(II) + Cl
2
, Br
2


muối Fe(III).
12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu)

muối Fe(II).
13) Muối axit + kiềm

muối trung hoà + nước.
14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng

muối axit.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
Câu 1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp gián tiếp
điều chế CuCl

2
? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Hướng dẫn:
C
1
: Cu + Cl
2

o
t
→
CuCl
2
C
2
: Cu + 2FeCl
3
→ FeCl
2
+ CuCl
2
C
3
: 2Cu + O
2

o
t
→
2CuO

CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
C
4
: Cu + 2H
2
SO
4
đặc → CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2

CuSO
4
+ BaCl
2
→ CuCl
2
+ BaSO
4

Câu 2) Từ không khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hãy điều chế : Fe(OH)
3
, phân đạm 2 lá

NH
4
NO
3
, phân đạm urê : (NH
2
)
2
CO
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 20
Hướng dẫn :
KK lỏng
Chưng cất phân đoạn
→
N
2
+ O
2

CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2

2H
2

O
đp
→
2H
2
+ O
2

N
2
+ 3H
2

0
,t ,pt
→
2NH
3
2NH
3
+ CO
2
→ CO(NH
2
)
2
+ H
2
O
Câu 3) Từ hỗn hợp MgCO

3
, K
2
CO
3
, BaCO
3
hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết.
Hướng dẫn :
- Hồ tan hỗn hợp vào trong nước thì K
2
CO
3
tan còn BaCO
3
và CaCO
3
khơng tan.
- Điều chế K từ dung dịch K
2
CO
3
:
K
2
CO
3
+ 2HCl

2KCl + H

2
O + CO
2



2KCl
điện phân nc
→
2K + Cl
2



- Điều chế Mg và Ca từ phần khơng tan MgCO
3
và CaCO
3
* Nung hỗn hợp MgCO
3
và CaCO
3
:
0
2
+HCl đp
3
2
H O
t

+HCl đp
3
2 2
CaCO
MgO MgCl Mg
CaO,MgO
MgCO
dd Ca(OH) CaCl Ca
+

→ →


→ →
 
→ →




Câu 4) Một hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
. Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu ngun chất.
Hướng dẫn :
Cách 1: Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu được tác dụng với Al
lấy kim loại sinh ra hồ tan tiếp vào dung dịch HCl

thu được Cu

Cách 2: Hồ tan Al trong dung dịch HCl thu được H
2
. Khử hỗn hợp 2 oxit

2 kim loại.
Hồ tan kim loại trong dung dịch HCl

thu được Cu.
Cách 3: Khử hỗn hợp bằng Al, Hồ tan sản phẩm vào dung dịch HCl

thu được Cu
Câu 5) Từ FeS , BaCl
2
, khơng khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế BaSO
4
Hướng dẫn: Từ FeS điều chế H
2
SO
4
Từ BaCl
2
và H
2
SO
4
điều chế BaSO
4
Câu 6) Có 5 chất : MnO
2
, H

2
SO
4
đặc, NaCl, Na
2
SO
4
, CaCl
2
. Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể điều chế
được HCl , Cl
2
. Viết PTHH xảy ra.
Hướng dẫn: để điều chế HCl thì dùng H
2
SO
4
đặc và NaCl hoặc CaCl
2
. Để điều chế Cl
2
thì dùng
H
2
SO
4
đặc và NaCl và MnO
2
H
2

SO
4

đặc
+ NaCl
(r)
→ NaHSO
4
+ HCl ↑
4HCl
đặc
+ MnO
2

0
t
→
MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2

Câu 7) Trong cơng nghiệp để điều chế CuSO
4
người ta ngâm Cu kim loại trong H
2
SO
4

lỗng, sục O
2
liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng hay khơng ? Tại sao?
Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO
4
trong thực tế đời sống, sản xuất.
Hướng dẫn : Viết các PTHH

cách 1 ít tiêu tốn H
2
SO
4
hơn và khơng thốt SO
2
( độc ).
Câu 8) Từ quặng bơxit (Al
2
O
3
. nH
2
O , có lẫn Fe
2
O
3
và SiO

2
) và các chất : dd NaCl, CO
2
, hãy nêu
phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH
- Hòa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO
2
vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH)
3
nung nóng, lấy Al
2
O
3
điện phân nóng chảy.
Câu 9) Viết 6 phương trình hóa học khác nhau thực hiện phản ứng:
PbCl
2
+ ? = NaCl + ?
Hướng dẫn : 1. PbCl
2
+ Na
2
CO
3
= PbCO
3


+ 2NaCl

2. PbCl
2
+ Na
2
S = PbS

+ 2NaCl
3. PbCl
2
+ Na
2
SO
3
= PbSO3

+ 2NaCl
4. PbCl
2
+ Na
2
SO
4
= PbSO
4

+ 2NaCl
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 21
4NH
3
+ 5O

2

0
,t ,pt
→
4NO + 6H
2
O
NO + ½ O
2
→ NO
2
2NO
2
+ ½ O
2
+ H
2
O → 2HNO
3
HNO
3
+ NH
3
→ NH
4
NO
3
5. 3PbCl
2

+ 2Na
3
PO
4
= Pb
3
(PO
4
)
2


+ 6NaCl
6. PbCl2
2
+ Na
2
SiO
3
= PbSiO
3


+ 2NaCl
Câu 10 : Viết 4 phản ứng hoá học khác nhau để điều chế trực tiếp ra:
a. dung dịch NaOH b. dung dịch CuCl
2
Hướng dẫn
a. Điều chế NaOH: b. Điều chế CuCl
2

:
1. 2Na + 2H
2
O  2NaOH + H
2
1. CuSO
4
+ BaCl
2
 CuCl
2
+ BaSO
4
2. Na
2
O + H
2
O  2NaOH 2. CuO + 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
3. 2NaCl + 2H
2
O
dpmn
2NaOH + Cl
2
+ H
2

3. Cu + Cl
2
 CuCl
2
4. Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
 2NaOH + CaCO
3
4. Cu(OH)
2
+ 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS
2
), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết các
phương trình điều chế ra : Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(OH)

3
và Fe(OH)
2
.
Bài 2: Từ CuCl
2
, dung dịch NaOH, CO
2
. Viết phương trình hóa học điều chế CaO, CaCO
3
.
Bài 3: Từ các dung dịch : CuSO
4
, NaOH , HCl, AgNO
3
có thể điều chế được những muối nào ?
những oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học để minh họa.
Bài 4: Từ các chất : Al, O
2
, H
2
O, CuSO
4(r)
, Fe, ddHCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế:
Cu, Al
2
(SO
4
)
3

, AlCl
3
, FeCl
2
. ( Tất cả các chất nguyên liệu phải được sử dụng).
Bài 5: Từ các chất : Na
2
O, CuO, Fe
2
O
3
, H
2
O, H
2
SO
4
. Hãy viết phương trình hóa học điều chế :
NaOH, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
.
Bài 6: Từ mỗi chất: Cu, C, S, O
2
, H
2
S, FeS
2
, H

2
SO
4
, Na
2
SO
3
, hãy viết các PTHH điều chế SO
2

Bài 7: Phân đạm 2 lá NH
4
NO
3
, phân urê CO(NH
2
)
2
. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2
loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi.
Bài 8: Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl
3
và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 9: Trình bày 4 cách khác nhau để điều chế khí clo, 3 cách điều chế HCl ( khí).
Bài 10: Từ các chất NaCl, CaCO
3
, H
2
O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi
tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi.

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 22
CHUYÊN ĐỀ 5: CHUỖI BIẾN HÓA
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Các bước thực hiện:
- Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên.
- Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm.
- Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ).
* Lưu ý :
+ ) Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH.
+ ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc pư )
2/Quan hệ biến đổi các chất vô cơ:
* Chú ý :
Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản ứng chuyển mức
hóa trị, tính chất của H
2
SO
4
đặc và HNO
3
và các phản ứng nâng cao khác.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:
Câu 1) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây:
Hướng dẫn :
Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D phải là Fe.
F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit.
Chọn các chất lần lượt là : Fe
3
O
4
, FeO, Fe, FeS, SO

2
, SO
3
, H
2
SO
4
.
Câu 2) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra:
a) X
1
+ X
2
→ Br
2
+ MnBr
2
+ H
2
O
b) X
3
+ X
4
+ X
5
→ HCl + H
2
SO
4


c) A
1
+ A
2
→ SO
2
+ H
2
O
d) B
1
+ B
2
→ NH
3
↑ + Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 23
+ CO
t
0
+ CO
t
0

+ CO
t
0
+ S
t
0
+ O
2

t
0
+ O
2

t
0
,xt
+ H
2
O
+ E

H
G
G FE
F.
D
B
Fe
2

O
3
A
H
2
( 4’ )
Phi kim
Oxit axit
Axit
M + H
2
M
M + H
2
O
Kim loại
Oxit bazơ
Bazơ
O
2
O
2
H
2
O
H
2
O



H
2
,

A
l
,
C
,
C
O


( 1 )
( 1’
)
( 2 ) ( 2’
)
( 3 )
( 3 )
( 3’
)
( 4 )
( 5 )
(5’)
Muối Muối
+ Kl , muối, axit, kiềm
H
2
O

Kim loại hoạt động
HCl, H
2
SO
4

loãng
t
0
(tan)
(tan)
e) D
1
+ D
2
+ D
3
→ Cl
2
↑ + MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ Na
2
SO
4
+ H

2
O
Hướng dẫn :
Dễ thấy chất X
1
,X
2
: MnO
2
và HBr.
Chất X
3


X
5
: SO
2
, H
2
O , Cl
2.
Chất A
1
,A
2
: H
2
S và O
2

( hoặc S và H
2
SO
4
đặc )
Chất B
1
, B
2
: NH
4
NO
3
và Ca(OH)
2.
Chất D
1
, D
2
,D
3
: KMnO
4
, NaCl, H
2
SO
4
đặc.
Câu 3) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây :
SO

2
muối A
1
A A
3
Kết tủa A
2
Biết A là hợp chất vô cơ , khi đốt cháy 2,4gam A thì thu được 1,6 gam Fe
2
O
3
và 0,896 lít khí
sunfurơ ( đktc).
Hướng dẫn :
Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S

không có oxi
Xác định A : FeS
2
( được hiểu tương đối là FeS. S )
Các phương trình phản ứng :
4FeS
2
+ 11O
2

0
t
→
2Fe

2
O
3
+ 8SO
2
SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O
FeS
2
+ 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S + S ↓ ( xem FeS
2
⇔ FeS.S )
Na
2
SO
3
+ S → Na
2
S

2
O
3
( làm giảm hóa trị của lưu huỳnh )
Câu 4)
Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng.

( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh ).
Hướng dẫn :
(1) : H
2
S + 2NaOH → Na
2
S + 2H
2
O
(2): Na
2
S + FeCl
2
→ FeS ↓ + 2NaCl
(3): FeS + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
S ↑

(4): 3FeSO
4
+ 3
/2
Cl
2
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeCl
3
(5): Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
ñp
→
2Fe + 3H
2
SO
4
+ 3

/2
O
2

(6): H
2
SO
4
+ K
2
S → K
2
SO
4
+ H
2
S ↑
(7): FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S ↑
(8): H
2
SO
4
+ FeO → FeSO
4
+ H
2

O
Có thể giải bằng các phương trình phản ứng khác.
Câu 5)
Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau:
A + H
2
SO
4
→ B + SO
2
+ H
2
O ; D + H
2

0
t
→
A + H
2
O
B + NaOH → C + Na
2
SO
4 ;
A + E → Cu(NO
3
)
2
+ Ag↓

C
0
t
→
D + H
2
O
Hướng dẫn : A: Cu ; B: CuSO
4
; C: Cu(OH)
2
; D: CuO ; E: AgNO
3

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 24
1
2
3
4
8
5
6
7
A
B
C
DE
H
2
S

Fe
Câu 6) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau, với S là lưu huỳnh )
S + A
→
X ; S + B
→
Y
Y + A
→
X + E ; X + Y
→
S + E
X + D + E
→
U + V ; Y + D + E
→
U + V
b) Cho từng khí X,Y trên tác dụng với dung dịch Br
2
thì đều làm mất màu dung dịch brom. Viết các
phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn : X và Y là những chất tạo ra từ S nên chỉ có thể : SO
2
, H
2
S , muối sunfua kim loại, sunfua
cacbon. Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp nhất là : X ( SO
2
) và Y ( H
2

S).
Các phương trình phản ứng: S + O
2

o
t
→
SO
2
( X)
H
2
S + O
2

o
t
→
SO
2
+ H
2
O ( E)
SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O

→
H
2
SO
4
+ 2HCl ( U: H
2
SO
4
và V : HCl )
S + H
2

o
t
→
H
2
S ( Y)
SO
2
+ 2H
2
S
→
3S ↓ + 2H
2
O
H
2

S + 4Cl
2
+ 4H
2
O
→
H
2
SO
4
+ 8HCl
Câu 7) .Xác định các chất A,B, M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa:
X + A
E+
→
F
X + B
G+
→
H
E+
→
F
X + C
I+
→
K
L+
→
H + BaSO

4

X + D
M+
→
X
G+
→
H
Hướng dẫn : A,B,C,D phải là các chất khử khác nhau, X là oxit của sắt.
Câu 8) Bổ túc chuỗi phản ứng và cho biết A, B, C, D, E, F là những chất gì?
A + B C + H
2
C + Cl
2
D
D + dd NaOH E + F
E Fe
2
O
3
H
2
O
Hướng dẫn : Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
2FeCl
2

+ Cl
2
= 2FeCl
3
FeCl
3
+ 3NaOH = Fe(OH)
3
+ 3NaCl
2Fe(OH)
3
= Fe
2
O
3
+ 3H
2
O

A: Fe, B: HCl , C: FeCl
2
, D: FeCl
3
, E: Fe(OH)
3
, F: NaCl
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: 1/ Chọn 6 chất rắn khác nhau mà khi cho 6 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl có 6
chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
2/ Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây:

X
1
+ X
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
X
3
+ H
2
O X
2
+ X
4
+ H
2

X
5
+ X
2
→ X
6
+ H
2

O
X
6
+ CO
2
+ H
2
O → X
7
+ X
1
X
5
X
8
+ O
2
Chọn các chất X
1
, X
2
, X
3
, X
5
, X
6
, X
7
, X

8
thích hợp và hoàn thành các phương trình hoá học của
các phản ứng trên.
3/ Em hãy đề xuất thêm 4 phản ứng khác nhau để trực tiếp điều chế X
2
(Đề thi HSG tỉnh Nghệ An 2010-2011)
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG 25
t
o
t
o
điện phân dung dịch
có màng ngăn
điện phân nóng chảy
Criolit

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×