NGUYỄN VĂN NGỌC
BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
VÀ MARKETING
(Dành cho sinh viên chuyên ngành ch ế biến)
NHA TRANG - 2011
2
MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP …………………………………………… 6
I. Khái niệm về doanh nghiệp……………………………………………………………… 6
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp ……………………………………………………………… 6
1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp……………………………………………………………… .6
1.3 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp …………………………………………………… 6
II. Các loại hình doanh nghiệp……………………………………………………………… .7
2.1 Phân loại doanh nghiệp căn cứ v ào hình thức sở hữu vốn……………………………… 7
2.2 Phân loại doanh nghiệp căn cứ v ào quy mô…………………………………………… 12
III. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp………………………………………………… .12
3.1 Quyền hạn của doanh nghiệp …………………………………………………………… .12
3.2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp ……………………………………………………………… 13
IV. Các loại cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp………………………………………… 13
4.1 Cơ cấu trực tuyến……………………………………………………………………… 13
4.2 Cơ cấu chức năng……………………………………………………………………… 14
4.3 Cơ cấu trực tuyến-chức năng…………………………………………………………… .15
4.4 Cơ cấu theo ngành……………………………………………………………………… .16
4.5 Cơ cấu tổ chức ma trận ………………………………………………………………… 17
Chương 2. QUẢN TRỊ CÁC QUÁ TR ÌNH SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP … … 19
I. Những vấn đề chung của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp……………………… .19
1.1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của quản trị sản xuấ t……………………………… 19
1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị sản xuất ………………………………… 20
1.3. Các nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp ……………………… 22
1.4 Các quan điểm hiện đại về quản trị doanh nghiệp …………………………………… .23
II. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp …………………………………………………… .27
2.1. Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp ……………………………………………… 27
2.2. Xác định cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp ………………………………………… 30
III. Tổ chức sản xuất về không gian v à thời gian………………………………………… .33
3.1. Tổ chức sản xuất về không gian……………………………………………………… .33
3.2. Tổ chức sản xuất về thời gian ………………………………………………………… .35
IV. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức sản xuất…………………………… 38
4.1. Các loại hình sản xuất và đặc điểm của chúng ……………………………………… 38
4.2. Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất……………………………………………… .42
V. Công suất sản xuất của doanh nghiệp thủy sản ……………………………………… 47
5.1. Phương pháp luận tính công suất sản xuất trong doanh nghiệp thủy sản 47
3
5.2. Tính công suất sản xuất trong phân x ưởng chế biến sản phẩm thủy sản đông lạ nh 49
5.3. Tính công suất sản xuất cho phân x ưởng sản xuất cá hộp 52
Chương 3. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP …………………………… .54
I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ………………….54
1.1 Khái niệm…………………………… ………………………………………………… .54
1.2 Vai trò của tổ chức lao động trong doanh nghiệp ………………………………………54
II. XÁC ĐỊNH CUNG-CẦU VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP …………… 54
2.1 Xác định nhu cầu về lao động ………………………………………………………… 54
2.2 Xác định khả năng nguồn lao động …………………………………………………… 57
III. BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ………………………………………………… .58
3.1 Phân công lao động…………………………………………………………………… 58
3.2 Hiệp tác lao động……………………………………………………………………… .59
3.3 Tổ chức quá trình lao động trên nơi làm việc………………………………………… 59
3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ……………………… ………………………… …59
Chương 4. CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP……………………… 62
I. HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ………………………… ….62
1.1 Khái niệm……………………………………………………………………………… .62
1.2 Mục tiêu của hệ thống tiền l ương trong doanh nghi ệp ……………………………… 62
II. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP…………………… 63
2.1 Tiền lương theo thời gian……………………………………………………………… .63
2.2 Tiền lương theo sản phẩm …………………………………………………………… 64
III. CHẾ ĐỘ TIỀN THƯỞNG…………………………………………………………… 70
2.3 Mục đích, yêu cầu và điều kiện thưởng……………………………………… …………70
2.4 Các hình thức khen thưởng ………………………………………………………… …71
IV. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUỸ LƯƠNG……………………………………… 73
4.1 Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương………………73
4.2 Tổng quỹ tiền lương chung năm kế hoạch…………………………………………… 73
4.3 Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương…………………………………………… 74
4.4 Quy định xây dựng đơn giá tiền lương trong doanh nghiệp để trình duyệt ……………75
Chương 5. QUẢN TRỊ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP …………………………………… 76
I. Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp……………………………………… .76
1.1 Khái niệm về vốn……………………………………………………………………… .76
1.2 Phân loại vốn…………………………………………………………………………… 76
II. Khấu hao tài sản cố định……………………………………………………………… 77
2.1 Xác định giá trị TSCĐ cần tính khấu hao……………………………………………… 77
4
2.2 Phương pháp khấu hao TSCĐ………………………………………………………… 78
III. Xác định nhu cầu vốn lưu động……………………………………………………… 82
3.1 Nhu cầu vốn lưu động liên quan đến quá trình sản xuất……………………………… 82
3.2 Nhu cầu vốn lưu động ít liên quan đến quá trình sản xuất…………………………… 82
IV. Nguồn vốn của doanh nghiệp………………………………………………………… 82
4.1 Nguồn vốn nội bộ……………………………………………………………………… .82
4.2 Nguồn vốn bên ngoài………………………………………………………………… 82
V. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn……………………………………………………… …83
5.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn………………………………………… …83
5.2 Chỉ tiêu đánh giá về tái đầu tư…………………………………………… …………….84
VI. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn…………………………………………… 84
6.1 Giảm các phí tổn về vốn……………………………………………………………… 84
6.2 Giảm nhu cầu vốn……………………………………………………………………… 84
6.3 Phân bổ nguồn vốn hợp lý…………………………………………………………… 84
6.4 Nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp……………………………………… …85
Chương 6. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM ………………………… 86
I. Khái niệm và phân loại chi phí………………………………………………………… 86
1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………………… 86
1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh ………………………………………………… .86
II. Phương pháp xác định giá thành sản phẩm…………………………………………… .87
2.1 Phương pháp giản đơn………………………………………………………………… .87
2.2 Phương pháp xác đ ịnh giá thành theo khoản mục…………………………………… 89
III. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm………………………………………………… 93
3.1 Tiết kiệm chi phí nguy ên vật liệu trực tiếp…………………………………………… 94
3.2 Tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiền l ương nhân công tr ực tiếp cho 1 đơn vị sản
phẩm…………………………………………………………………………………… .95
3.3 Tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất chung (định phí) tính cho 1 đơn vị sản phẩm…96
Chương 7. QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM …………………………………………… .98
I. KHÁI NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM ………………………………………… 98
1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm………………………………………………………… …98
1.2. Chức năng của công tác tiêu thụ sản phẩm…………………………………………… 99
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm……………………………… 99
II. BỘ PHẬN MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP …………………………… 100
2.1. Đối tượng của Marketing…………………………………………………………… …100
2.2. Nhiệm vụ chính của bộ phận marketing ……………………………………………… 100
5
2.3. Chu kỳ sống của hàng hoá…………………………………… ……………………… 101
2.4. Chính sách giá c ả……………………………………………………………………… .102
2.5. Kích thích tiêu th ụ……………………………………………………………………… 103
III. QUAN ĐIỂM VỀ TIÊU THỤ VÀ TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM……………104
3.1. Quan điểm tiêu thụ sản phẩm………………………………………………………… 104
3.2. Tổ chức tiêu thụ……………………………………………………………………… .105
Chương 8. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP ……………………………… 107
I. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG D N………… 107
1.1 Khái niệm về kết quả và hiệu quả kinh tế …………………………………………… .107
1.1 Bản chất của hiệu quả kinh tế ……………………………………………… …………108
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA D N…………….108
2.1 Các nhân tố phát triển doanh nghiệp ………… ……………………………………… 108
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp ……………………… 109
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP ……………………… .110
IV. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP… 112
4.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh………………………………………… 112
4.2 Nâng cao năng suất lao động ………………………………………………………… 113
4.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị ……………………………………………… 114
4.4 Đối với kỹ thuật- công nghệ………………………………………………………… .115
4.5 Không ngừng mở rộng các mối quan hệ của doanh nghiệp với bên ngoài……………116
Tài liệu tham khảo…………… ………………………………………………………………. 117
6
Chơng 1.
Tổng quan về doanh nghiệp
I. KHáI niệm về doanh nghiệp
1. Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh
doanh.
Nh vậy, doanh nghiệp là một tổ chức sản xu ất-kinh doanh (không phụ thuộc vào hình
thức sở hữu và quy mô) phải hội đủ các điều kiện nh: làm ra 1 loại sản phẩm hay dịch vụ
có thể thoả mãn một nhu cầu cụ thể nào đó; doanh nghiệp phải hạch toán kinh tế, theo dõi
chi phí sản xuất, đánh giá đợc kết qu ả kinh doanh của mình; hoạt động của doanh nghiệp
phải gắn với thị trờng.
Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh hiện nay, ở nớc ta đã
xuất hiện rất nhiều loại hình, đơn vị cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Tuy
nhiên, về góc độ pháp lý chỉ những đơn vị cơ sở nào thoả mãn những điều kiện nhất định,
đợc công nhận t cách chủ thể trong quan hệ pháp luật mà ngành luật kinh tế điều chỉnh
thì đợc gọi là doanh nghiệp.
2. Mục tiêu của doanh nghiệp
1. Mục tiêu kinh tế: mục tiêu lợi nhuận; phát triển doanh nghiệp và thoả mãn các nhu
cầu xã hội thông qua sản xuất hàng hoá và dịch vụ.
2. Mục tiêu xã hội: thoả mãn nhu cầu cho mọi thành viên trong doanh nghiệp nh thu
nhập, việc làm ; quyền lợi của khách hàng; công tác từ thiện, chăm lo xã hội
3. Mục tiêu bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu.
4. Mục tiêu chính trị.
3. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
- Hoạt động sản xuất: sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, nghiên cứu hàng hoá và
đa dạng hoá sản phẩm thoả mãn nhu cầu của thị trờ ng (chế biến thủy sản, khai thác và chế
biến thú biển và hải sản).
7
- Hoạt động thơng mại: tổ chức phân phối và kích thích tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ
làm ra.
- Hoạt động marketing: nghiên cứu thị trờng một cách toàn diện.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học: nghi ên cứu và ứng dụng công nghệ sản xuất, quản
lý tiên tiến vào sản xuất.
- Hoạt động cung ứng vật t kỹ thuật cho sản xuất: cung ứng nguồn nguyên liệu, vật
t, bán thành phẩm, thiết bị
- Hoạt động hậu mãi.
- Hoạt động xã hội: đảm bảo điều kiện sống ngày càng tố t hơn cho tập thể công nhân
lao động, xây dựng hạ tầng cơ sở cho công ty nh nhà ở, nhà giữ trẻ
II. các loại hình doanh nghiệp
Những dấu hiệu cơ bản để phân loại doanh nghiệp là:
1. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: doanh nghiệp thủy sản, doanh nghiệp xây d ựng
2. Mục đích hoạt động của doanh nghiệp: doanh nghiệp kinh doanh hoạt động chủ yếu
nhằm mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp hoạt động công ích hoạt động cung ứng dịch vụ
công cộng theo chính sách của Nhà nớc, hoặc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh.
3. Hình thức sở hữu vốn.
4. Quy mô của doanh nghiệp.
Mỗi cách phân loại khác nhau có ý nghĩa khác nhau tuỳ vào mục tiêu nh công tác quản
lý, thống kê. Chúng ta xem xét hai cách phân loại doanh nghiệp phổ biến hơn cả là theo
hình thức sở hữu vốn và quy mô.
1. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào hình thức sở hữu vốn
a) Doanh nghiệp nhà nớc
Khái niệm: Doanh nghiệp nhà nớc là một tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà
nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
8
Nh vậy DNNN bao gồm DN có 100% vốn nhà nớc và DN có cổ phần, vốn góp chi
phối của Nhà nớc. DNNN đợc tổ chức dới ba hình thức:
- Công ty nhà nớc - là DN do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập và
hoạt động theo quy định của Luật DNNN. Loại hình DN này đợc gọi là công ty nhà nớc
(Luật DNNN năm 1995 gọi là DNNN) nhằm phân biệt với các loại DNNN khác nh:
DNNN có 100% vốn nhà nớc hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, DN có cổ
phần, vốn góp chi phối của nhà nớc.
- Doanh nghiệp có 100% vốn nhà nớc đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần
nhà nớc, công ty TNHH nhà nớc có một thành viên, công ty TNHH nhà nớc có hai
thành viên trở lên, đợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nớc do Nhà nớc chiếm trên
50% vốn điều lệ, Nhà nớc giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa doanh nghiệp nhà nớc đóng
vai trò rất quan trọng. Thông qua các doanh nhiệp nhà nớc hoạt động trong những lĩnh vực
trọng yếu của nền kinh tế, Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, tạo ra bàn tay
hữu hình sửa chữa kịp thời những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trờng. Doanh nghiệp
nhà nớc còn phải hoạt động trong những lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn đầu t nhiều
hoặc có ít lợi nhuận mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức hoặc không muốn đầu t.
b) Doanh nghiệp t nhân
Khái niệm: Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Những đặc điểm cơ bản:
- Doanh nghiệp t nhân là đơn vị kinh doanh do một ngời bỏ vốn ra thành lập và
làm chủ. Chủ doanh nghiệp là ngời sở hữu duy nhất, trực tiếp điều hàn h và chịu trách
nhiệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chủ doanh nghiệp t nhân chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp nhân, không có tài sản riêng, tài sản
của doanh nghiệp là tài sản của chủ doanh nghiệp.
9
- Doanh nghiệp t nh ân có mức vốn kinh doanh không thấp hơn mức vốn tối thiểu
mà pháp luật quy định khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Ưu điểm:
- Thành lập đơn giản, chi phí thành lập thấp
- DN không phải nộp thuế lợi tức (lời hay lỗ của DN đợc tính vào tổng thu nhập
chịu thuế thu nhập cá nhân của chủ DN).
Nhợc điểm:
- Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinh doanh của
doanh nghiệp.
- DNTN chủ yếu là các DN nhỏ, hạn chế về quy mô hoạt động.
- Đời sống của DNTN phụ thuộc vào cuộc đời của chủ sở hữu.
c) Công ty trách nhiệm hữu hạn
Theo Luật doanh nghiệp có hai hình thức công ty TNHH là công ty TNHH có 2 thành
viên trở lên và công ty TNHH một thành viên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có 2 thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
- Phần vốn góp của thành viên chỉ đợc chuyển nhợng cho các th ành viên còn lại
theo tỷ lệ tơng ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Chỉ đợc
chuyển nhợng cho ngời ngoài nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc
mua không hết.
- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng thàn h viên không vợt quá 50.
- Không đợc quyền phát hành cổ phiếu.
- Có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
10
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chứ c làm
chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
- Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhợng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ
của công ty cho tổ chức, cá nhân khá c.
- Không đợc quyền phát hành cổ phiếu.
- Có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
d) Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệ đợc chia ra nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
- Cổ đông chỉ chịu t rách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác (trừ
trờng hợp cổ đông sở hữu cổ phần u đãi biểu quyết không đợc chuyển nh ợng cổ phần
đó cho ngời khác hoặc trong ba năm đầu kể từ ngày công ty đợc cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần
phổ thông đợc quyền chào bán; cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có thể chuyển
nhợng cho ngời không phải là cổ đông, nếu đợc sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ
đông).
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn
chế số lợng tối đa.
- Có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về
chứng khoán.
- Có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
11
e) Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
- Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài thành viên hợp danh có thể có th ành
viên góp vốn.
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề
nghiệp, và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty tro ng phạm
vi số vốn đã góp vào công ty.
- Không đợc phát hành chứng khoán.
f) Hợp tác xã (HTX)
Khái niệm: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu, lợi
ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy
sức mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế xã
hội của đất nớc.
Đặc điểm:
- HTX là tổ chức kinh tế mang tính chấ t xã hội và hợp tác cao.
- Tài sản của HTX thuộc sở hữu HTX hay thuộc sở hữu tập thể.
- Xã viên HTX ngoài việc góp vốn còn phải trực tiếp tham gia lao động sản xuất.
- Sản xuất kinh doanh theo điều lệ HTX và nghị quyết ĐHXV. Thu nhập của xã
viên phân phối chủ yế u theo lao động.
- Tổ chức quản lý trong HTX theo nguyên tắc dân chủ và bình đẳng. Xã viên HTX
có quyền ngang nhau trong biểu quyết không phụ thuộc vào số lợng vốn góp. Khi biểu
quyết mỗi xã viên chỉ có một lá phiếu.
- Ban quản trị HTX là cơ quan quản lý và đ iều hành mọi công việc của HTX do
ĐHXV bầu trực tiếp gồm chủ nhiệm HTX và các thành viên khác.
- HTX có t cách pháp nhân và hoạt động nh các loại hình doanh nghiệp khác.
12
2. Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào quy mô
Quy mô doanh nghiệp đợc đánh giá qua những t iêu chí nh: Giá trị tổng sản lợng,
tổng số vốn, tổng doanh thu, số lợng lao động, tổng mức lãi trong một năm. Theo các tiêu
chí này doanh nghiệp đuợc phân làm 2 loại: Doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ví dụ Nghị định của chính phủ số 90/2001/ NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 về trợ giúp
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa nh sau: Doanh
nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp
luật hiện hành, có vốn đăng ký không q uá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm
không quá 300 ngời.
III. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Quyền hạn của doanh nghiệp
- Quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong
khuôn khổ của pháp luật, đợc cụ thể h oá ở các quyền sau:
+ Quyền lựa chọn ngành nghề, quy mô kinh doanh.
+ Quyền lựa chọn, thay đổi cơ cấu sản phẩm.
+ Quyền quyết định cơ cấu sản xuất và phơng pháp tổ chức sản xuất.
+ Quyền dự trữ, phối hợp các yếu tố sản xuất.
+ Quyền chủ động cải tiến kỹ t huật và công nghệ sản xuất.
- Quyền tự chủ trong lĩnh vực tài chính.
+ Quyền chủ động xây dựng và hình thành các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
+ Quyền chủ động trong việc sử dụng, phân bổ các nguồn vốn phù hợp với mục đích
kinh doanh.
+ Quyền quyết đị nh sử dụng lợi nhuận.
- Quyền tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động.
+ Quyền tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động.
+ Quyền quyết định hình thức trả lơng.
+ Quyền kỷ luật, cho thôi việc.
13
- Quyền tự chủ trong lĩnh vực quản lý.
+ Quyền lựa chọn hình thức, p hơng thức quản lý.
+ Quyền xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý.
+ Chủ động đào tạo cán bộ.
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
- Nghĩa vụ kinh doanh theo đúng ngành nghề ghi trong giấy phép.
- Nghĩa vụ u tiên sử dụng lao động trong nớc, đảm bảo quyền, lợi ích của ngời
lao động theo quy định của bộ luật lao động, tôn trọng quyền của tổ chức công đoàn theo
Luật công đoàn.
- Đảm bảo chất lợng hàng hoá theo tiêu chuẩn đã đăng ký
- Tuân thủ quy định của nhà nớc về bảo vệ môi trờng, bảo vệ di tích lịch sử, văn
hoá, danh lam thắn g cảnh và trật tự an toàn xã hội.
- Lập sổ sách kế toán, ghi chép sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ, theo quy định
của pháp luật về kế toán, thống kê, chịu sự kiểm kê của cơ quan tài chính, lập báo cáo tài
chính trung thực chính xác.
- Nghĩa vụ nộp thuế và cá c nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế.
- Bảo đảm các điều kiện làm việc.
IV. Các loại Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm các loại nh: cơ cấu trực tuyến, cơ cấu chức năng, cơ
cấu trực tuyến-chức năng, cơ cấu theo ngành và cơ cấu ma trận.
1. Cơ cấu trực tuyến
+ Biểu hiện: Là một mô hình tổ chức quản lý, trong đó mỗi ngời cấp dới chỉ nhận sự
điều hành và chịu trách nhiệm trớc một ngời lãnh đạo trực tiếp .
Đặc điểm cơ bản của loại hình cơ cấu này là mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ
chức đợc thực hiện theo trực tuyến, ngời thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của
14
ngời phụ trách cấp trên trực tiếp. Ngời lãnh đạo chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả
công việc của những ngời dới quyền mình.
+ Ưu điểm: thích hợp với chế độ một thủ trởng, tăng cờng chế độ trách nhiệm cá nhân,
ngời thừa hành không bị rối loạn khi thi hành nhiệm vụ của nhà quản trị cấp trên.
+ Nhợc điểm: đòi hỏi ngời thủ trởng phải có kiến thức tổng hợp, toàn diện để chỉ đạo
tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn. Mặt khác, loại hình cơ cấu trực tuyến hạn chế việc
sử dụng các chuyên gia có trình độ cao ở từng chức năng quản lý, nghĩa là không có các
khâu về hoạch định và chuẩn bị quyết định quản lý.
Cơ cấu quản trị trực tuyến chỉ áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất giản đơn có quy
mô nhỏ.
Hỡnh1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến.
2. Cơ cấu chức năng
+ Biểu hiện: Là loại hình cơ cấu tổ chức, trong đó cho phép cán bộ phụ trách các phòng
chức năng có quyền ra các mệnh lệnh về các vấn đề có liên quan đến chuyên môn của họ
cho các phân xởng, các bộ phận sản xuất.
+ Ưu điểm: thu hút đợc các chuyên gia có kiến thức sâu vào công tác lãnh đạo, giải
quyết các vấn đề chu yên môn một cách thành thạo hơn.
+ Nhợc điểm: làm cho cấp dới phải phục tùng nhiều đầu mối chỉ đạo khác nhau của
cùng một cơ quan quản lý cấp trên. Đặc biệt là khi số đầu mối chức năng cấp trên quá nhiều
Tổng giám đốc
Giám đốc công ty A
Giám đốc công ty B
Quản đốc
phân xởng I
Quản đốc
phân xởng II
15
và khi các mệnh lệnh có tính trái ngợc nhau sẽ gâ y khó khăn cho việc chấp hành. Mặt
khác, kiểu cơ cấu chức năng gây khó khăn khi cần có sự phối hợp giữa các chức năng.
Cơ cấu quản trị chức năng thờng đợc sử dụng ở những doanh nghiệp quy mô vừa và
lớn.
Hỡnh 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu chức năng.
3. Cơ cấu trực tuyến -chức năng
+ Biểu hiện: Là kiểu cơ cấu kết hợp hai kiểu trực tuyến và chức năng đã trình bày ở trên.
Nó cho phép khắc phục đáng kể nhợc điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng.
Theo kiểu này, quan hệ quản lý t rực tuyến từ trên xuống dới vẫn tồn tại, nhng để giúp cho
ngời quản lý ra các quyết định đúng đắn, ngời quản lý đợc sự giúp đỡ của các phòng
chức năng, các chuyên gia, các hội đồng t vấn trong việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc tìm
những giải pháp tố i u cho những vấn đề phức tạp. Song quyền quyết định những vấn đề
cuối cùng thuộc về ngời quản lý.
Những quyết định quản trị do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi đợc thủ
trởng thông qua biến thành mệnh lệnh đợc truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đã
quy định.
Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến. Đặc
biệt cần nhấn mạnh: các phòng chức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các phân
xởng, các bộ phận sản xuất.
Tổng giám đốc
Giám đốc sản xuất
Giám đốc nhân sự
Quản đốc phân
xởng I
Giám đốc kinh doanh
Quản đốc phân
xởng II
Quản đốc phân
xởng III
16
+ Ưu điểm: Thực hiện chế độ một thủ trởn g, phát huy đợc vai trò của cơ quan chức
năng.
+ Nhợc điểm:
- Mỗi một khâu quản lý chỉ quan tâm tới mục tiêu hẹp của mình chứ không phải
mục tiêu chung của công ty.
- Không có mối quan hệ chặt chẽ qua lại theo chiều ngang giữa các bộ phận chức
năng với nhau.
- Bộ máy quản lý cồng kềnh.
- Tập trung quyền lực ở cấp cao giải quyết nhiều nhiệm vụ tác nghiệp cũng nh
chiến lợc (nh hệ quả của quan hệ theo chiều dọc lãnh đạo -thuộc cấp).
Cơ cấu quản trị trực tuyến - chức năng đợc sử dụng rộng rãi trong các doanh ngh iệp.
Hỡnh 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến -chức năng.
4. Cơ cấu theo ngành
Loại cơ cấu này đang đợc áp dụng rộng rãi và có hiệu quả, nhất là trong những doanh
nghiệp lớn trên thế giới. Đặc điểm của cơ cấu tổ chức này là tron g các ngành thờng tổ chức
theo mô hình tập trung theo chức năng. Ban lãnh đạo có trách nhiệm về chiến lợc tổng quát
(phát triển ngành nào, bỏ ngành nào ), về việc phân phối tài chính và theo dõi việc thực
hiện những mục tiêu của doanh nghiệp.
Tổng giám đốc
Giám đốc sản xuất
Giám đốc nhân sự
Quản đốc phân
xởng I
Giám đốc kinh doanh
Quản đốc phân
xởng II
Quản đốc phân
xởng III
17
+ Ưu điểm: Biến tổ chức từ một hệ thống lớn, phức tạp thành các hệ thống con, đơn giản
hơn, trách nhiệm của từng ngành đợc xác định rõ ràng.
+ Nhợc điểm: Đòi hỏi sự phối hợp hoạt động của phòng trung tâm và các ngành.
Hỡnh 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo ngành.
5. Cơ cấu tổ chức ma trận
+ Đặc điểm: Cơ cấu tổ chức ma trận là một loại cơ cấu tổ chức hiện đại và hiệu quả xây
dựng dựa trên nguyên tắc ngời thi hành nhiệm vụ chịu sự lãnh đạo của hai cấp: một mặt
chịu sự lãnh đạo trực tiếp của các nhà lãnh đạo phòng ban chức năng, mặt khác - của lãnh
đạo dự án (chơng trình mục tiêu). Lãnh đạo dự án hoạt động phối hợp với hai nhóm thuộc
cấp: 1) làm việc thờng xuyên với các thành viên của nhóm dự án; 2) với các cán bộ của các
phòng ban chức năng, họ chị u sự lãnh đạo của lãnh đạo dự án. Các nhân viên của phòng
chức năng chịu sự lãnh đạo tạm thời và trong phạm vi một số công việc cụ thể bởi lãnh đạo
dự án.
Khi chuyển sang cơ cấu ma trận thờng chỉ thu hút một bộ phận của công ty, và sự thành
công của cơ cấ u ma trận phụ thuộc vào lãnh đạo dự án. Cơ cấu tổ chức ma trận đợc áp
dụng chủ yếu trong những lĩnh vực có hàm lợng khoa học cao.
+ u điểm:
- Định hớng tốt hơn mục tiêu của dự án.
Tổng giám đốc
Khai thác thủy sản
Nuôi trồng thủy sản
Chế biến thủy sản
Xuất nhập khẩu
18
- Quản lý công việc hiện hành hiệu quả hơn, có khả năng giảm chi phí, nâng cao chất
lợng sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
- Lôi cuốn các chuyên gia và các nhà lãnh đạo mọi cấp.
- Linh hoạt, cơ động khi thực hiện một số chơng trình trong cùng một công ty.
- Trách nhiệm cá nhân của lãnh đạo đợc tăng cờng.
- Tính độc lập tơng đối của nhóm dự án tạo điều kiện phát triển kỹ năng làm việc cho
các nhân viên phòng chức năng.
+ Nhợc điểm:
- Những vấn đề nảy sinh khi giao nhiệm vụ u tiên và phân bổ thời gian làm việc của
các chuyên gia với dự án có thể phá vỡ sự hoạt động b ình thờng của công ty.
- Khó xác định trách nhiệm rõ ràng cho công việc của các phòng ban chức năng.
- Có khả năng phá vỡ những quy tắc, tiêu chuẩn đã đợc thiết lập trong các phòng ban
chức năng do các cộng tác viên vắng mặt lâu ngày vì công việc của dự án.
- Các nhân viên khó có đợc kỹ năng cần thiết để làm việc có hiệu quả trong nhóm dự
án.
- Nảy sinh mâu thuẫn giữa các nhà quản trị thuộc phòng ban chức năng và các nhà
quản trị dự án.
Hỡnh 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy theo kiểu ma trận.
Lãnh đạo các dự án
Lãnh đạo các phòng ban chức năng
Tổng giám đốc
Phụ trách sản phẩm A
Phụ trách sản phẩm B
Phụ trách sản phẩm C
Giám đốc sản xuất
Giám đốc kinh doanh
Giám đốc nhân sự
19
Chương 2.
QUẢN TRỊ CÁC QUÁ TR ÌNH SẢN SUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của quản trị sản xuất
1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất (Production Management) - là các tất cả các hoạt động li ên quan đến
sản xuất và hệ thống sản xuất, có nhiệm vụ thiết kế v à tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến
đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra với hiệu quả cao nhất.
Nhiệm vụ của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp l à xác định một chương trình sản
xuất tối ưu, nhằm phối hợp một cách có hiệu quả các đối t ượng lao động, phương tiện lao
động và lao động trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Quản trị sản xuất là một trong những nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp nhằm trả
lời các câu hỏi sau:
- Sản xuất sản phẩm gì?
- Sản xuất với số lượng bao nhiêu? ở đâu?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất khi nào?
- Kiểm tra gì? (kiểm tra sản xuất, chất l ượng, kỳ hạn, năng suất).
1.1.2. Chức năng quản trị sản xuất
Công tác quản trị sản xuất bao gồm các c hức năng chủ yếu sau đây:
Chức năng kế hoạch hoá : bao gồm kế hoạch hoá những công việc khác nhau cần thực
hiện trong một thời kỳ nhất định (ch ương trình sản xuất) và kế hoạch hoá các phương tiện
vật chất và lao động để thực hiện chương trình sản xuất.
Chức năng thực hiện: thực hiện các bước công việc khác nhau v à theo dõi quá trình
thực hiện đó.
Chức năng kiểm tra: so sánh giữa kế hoạch và thực hiện, tính toán mức ch ênh lệch so
với kế hoạch và phân tích để tìm nguyên nhân, đề ra các biện pháp khắc phục nh ư giảm
thời gian, thay đổi loạt chế biến
20
1.1.3. Mục tiêu quản trị sản xuất
Đảm bảo chất lượng: sản phẩm sản xuất phải ph ù hợp với các tiêu chuẩn đặt ra khi
thiết kế. Chất lượng có thể được đánh giá với những ti êu chuẩn đặt ra từ bên ngoài doanh
nghiệp (ví dụ tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm do Nhà nước áp đặt đối với thực phẩm thủy
sản), chất lượng cũng có thể đ ược đánh giá với những ti êu chuẩn nội bộ mà chính doanh
nghiệp đặt ra. Mức chất l ượng cũng có thể đánh giá so sánh với sản phẩm của các đối thủ
cạnh tranh.
Tôn trọng kỳ hạn: kỳ hạn sản xuất được xác định bởi tính chất của sản phẩm v à thị
trường, đồng thời phụ thuộc v ào chu kỳ sản xuất.
Giảm chi phí: là một trong những mục ti êu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.
Linh hoạt trong tổ chức: nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng với mọi
biến đổi của môi trường. Những phương pháp để đạt được mục tiêu này là đào tạo nhân sự,
có dự trữ năng lực sản xuất.
Trong nhiều doanh nghiệp tr ên thế giới, mục tiêu của quản trị sản xuất đ ược thể hiện
một cách ngắn gọn: năm không.
1. Không khuyết tật (100% sản phẩm sản xuất ra đạt ti êu chuẩn chất lượng)
2. Không chậm trễ (đúng thời hạn)
3. Không giấy tờ (đơn giản hoá các thủ tục giấy tờ, bộ máy h ành chính phải rất gọn
nhẹ)
4. Không hỏng máy (chu kỳ sản xuất phải luôn giữ vững k hông bao giờ bị gián đoạn
bởi hỏng máy. Muốn vậy doanh nghiệp phải có chính sách bảo d ưỡng, duy tu máy
móc thiết bị)
5. Không tồn kho (không tồn kho vật t ư và sản phẩm).
1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị sản xuất
1.2.1. Nguyên liệu
Đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản, nguyên liệu được hiểu là đối tượng lao
động, là một trong ba yếu tố c ơ bản của quá trình sản xuất. Để có được nguồn nguyên liệu
doanh nghiệp phải mua, khai thác hoặc sản xuất chúng.
Thủy sản là một nguồn lực của tự nhi ên. Nguyên liệu thủy sản thu được từ các hoạt
động khai thác, nuôi trồng hoặc qua quá tr ình sản xuất sơ chế. Nguyên liệu của các doanh
nghiệp chế biến thủy sản th ường là bán thành phẩm (cá nguyên liệu), đã qua sơ chế và tiếp
21
tục chuyển cho doanh nghiệp khác để chế biến, đó ng gói sản phẩm. Bán thành phẩm thủy
sản thường bao gồm cá nguyên liệu (nếu như cá nguyên liệu không phải do chính doanh
nghiệp khai thác), cá ướp lạnh, cá đông lạnh.
Rõ ràng chủng loại nguyên liệu đơn giản hay phức tạp, chất l ượng cao hay thấp đều có
ảnh hưởng đến quản trị sản xuất trong doanh nghiệp. Ng ược lại, quản trị sản xuất trong
doanh nghiệp ở trình độ cao hay thấp: thủ công, c ơ giới hoá, tự động hoá đều đ òi hỏi việc
cung ứng nguyên liệu phải đáp ứng theo y êu cầu. Mối quan hệ giữa quản trị sản xuất trong
doanh nghiệp và nguyên liệu thay đổi theo những đặc điểm kinh tế -kỹ thuật của mỗi doanh
nghiệp và thay đổi theo xu hướng phát triển của sản xuất kinh doanh. V ì vậy, để có được
phương án tổ chức sản xuất hợp lý v à có hiệu quả, mỗi doanh nghiệp cần phả i chú ý và xác
định cho được mức độ ảnh hưởng của nguyên liệu.
Khác với tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu thủy sản có nhiều tính chất đặc th ù như:
tính mùa vụ; tính mau ươn, chóng hỏng nguyên liệu thủy sản có ảnh h ưởng rất lớn đến
chất lượng sản phẩm làm ra. Do đó công tác thu gôm nguyên li ệu, vận chuyển từ n ơi thu
hoạch đến nhà máy có ý nghĩa quan trọng.
1.2.2. Tiến bộ khoa học- kỹ thuật
Tiến bộ khoa học-kỹ thuật có ảnh hưởng rất lớn đến quản trị sản xuất trong doanh
nghiệp, tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho q uản trị sản xuất hợp lý trong doanh nghiệp.
Nhờ có tiến bộ khoa học -kỹ thuật mà ngày càng có nhiều công nghệ mới, thiết bị máy
móc và nguyên liệu mới. Vì vậy, để có được phương án quản trị sản xuất hợp lý, mỗi doanh
nghiệp phải biết và xác định cho được mình nên mua công ngh ệ nào, thiết bị, máy móc nào
là thích hợp.
Công tác quản trị sản xuất trong mỗi doanh nghiệp nếu đ ược ứng dụng nhanh chóng
các tiến bộ khoa học, kỹ thuật th ì nó cho phép sử dụng đầy đủ, hợp lý v à tiết kiệm nguyên,
nhiên, vật liệu, sử dụng hợp lý công suất của thiết bị, máy móc v à sức lao động nhằm góp
phần nâng cao năng suất, chất l ượng và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2.3. Chuyên môn hoá và h ợp tác hoá sản xuất
Chuyên môn hóa s ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp l à quá trình phân công lao
động giữa các doanh nghiệp để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh
nghiệp vào những công việc cùng loại nhất định.
Hợp tác hóa là quá trình tổ chức phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp nhằm thực
hiện có hiệu quả cao các nhi ệm vụ sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
22
Trong tổ chức sản xuất, chuy ên môn hoá càng sâu, thì h ợp tác hoá càng chặt chẽ, tổ
chức sản xuất trong mỗi doanh nghiệp c àng trở nên đơn giản. Giữa chúng luôn luôn có mối
liên hệ hữu cơ với nhau. Vì vậy, nhiệm vụ của quản trị vi ên tổ chức sản xuất l à làm sao
phối hợp giữa chuyên môn hoá và hợp tác hoá nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất, kinh doanh.
1.2.4. Chính sách phát tri ển kinh tế của Nhà nước
Môi trường bên ngoài doanh nghi ệp, trong đó có chính sách kinh tế của Nhà nước có
ảnh hưởng rất lớn đến chiến l ược phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp d ù muốn hay
không đều phải dựa vào đường lối, chủ trương, chính sách xây d ựng, cải tạo và phát triển
nền kinh tế, đặc biệt chính sách công nghiệp hoá v à hiện đại hoá để tiến hành tổ chức và tổ
chức lại sản xuất trong doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò điều tiết
của Nhà nước rất lớn. Do đó, tổ chức sản xuất trong mỗi doanh nghiệp có đ ược duy trì, phát
triển hay mở rộng phụ thuộc một phần rất lớn v ào chính sách của Đảng và Nhà nước
1.3. Các nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp
Trong các mục tiêu tổ chức hợp lý quá tr ình sản xuất cần phải tuân thủ h àng loạt các
nguyên tắc, dựa theo đó việc xây d ựng, vận hành và phát triển sản xuất được thực hiện.
1.3.1. Nguyên tắc chuyên môn hoá
Chuyên môn hoá là hình th ức phân công lao động x ã hội trong các bộ phận sản xuất
khác nhau và trong các ch ỗ làm việc của doanh nghiệp. Mỗi bộ phận, mỗi chỗ l àm việc có
nhiệm vụ chỉ sản xuất một (hoặc một số rất ít) loại sản phẩm, bộ phận của sản phẩm hoặc
chỉ tiến hành một (hoặc một vài) bước công việc.
1.3.2. Nguyên tắc cân đối
Nguyên tắc cân đối thể hiện ở mối t ương quan tỷ lệ thích hợp giữa ba yếu tố c ơ bản
của quá trình sản xuất (công suất máy móc, thiết bị; khả năng lao động; số l ượng và chất
lượng nguyên vật liệu) trong một đơn vị thời gian.
1.3.3. Nguyên tắc song song
Nguyên tắc song song là thực hiện đồng thời tất cả các b ước công việc khác nhau khi
sản xuất một loại sản phẩm n ào đó. Các bộ phận của quá trình sản xuất cần phải thống nhất
với nhau về mặt thời gian v à được thực hiện cùng một lúc. Nguyên tắc này được áp dụng
rộng rãi trong sản xuất hàng loạt và sản xuất khối lượng lớn.
23
1.3.4. Nguyên tắc trực tiếp-chính xác
Là tổ chức quá trình sản xuất sao cho đảm bảo đ ược đường đi của đối tượng lao động
ngắn nhất, kể từ lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến lúc nhận đ ược thành phẩm.
1.3.5. Nguyên tắc nhịp nhàng
Toàn bộ quá trình sản xuất và các bộ phận của nó sản xuất một l ượng sản phẩm quy
định bằng nhau trong những khoảng thời gian giống nhau.
1.3.6. Nguyên tắc liên tục
Sản xuất hay quá tr ình sản xuất được coi là liên tục khi thời gian gián đoạn bị rút ngắn
hoặc xóa bỏ. Nguyên tắc liên tục được thể hiện trong các dạng tổ chức quá tr ình sản xuất
mà ở đó mọi bước công việc được thực hiện liên tục, không có đứt qu ãng, và mọi đối tượng
lao động được vận chuyển liên tục từ bước công việc này sang bước công việc khác. Do đó
giảm được thời gian sản xuất sản phẩm, thời gian dừng máy v à thời gian nhàn rỗi của công
nhân.
1.3.7. Nguyên tắc trang bị kỹ thuật
Nguyên tắc này hướng tới việc cơ giới hóa và tự động hóa quá trình sản xuất, tránh lao
động chân tay, đơn điệu, nặng nhọc, độc hại đối với sức khoẻ con ng ười.
Tuân thủ các nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Nó tạo
điều kiện sử dụng hợp lý tiềm năng của doanh nghiệp v à nâng cao hiệu quả làm việc.
1.4. Các quan điểm hiện đại về quản trị doanh nghiệp
Tổ chức quản trị là một hệ thống các biện pháp về kỹ thuật, kinh tế v à xã hội học,
nhằm tác động lên các bộ phận của doanh nghiệp, tạo điều kiện t ương tác giữa nguồn lực
vật chất và con người nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả kinh tế cao nhất. Những chức năng
cơ bản của quản trị doanh nghiệp bao gồm:
- Nâng cao hiệu quả sản xuất dựa tr ên cơ sở sử dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật.
- Sản xuất sản phẩm thỏa m ãn nhu cầu của người tiêu dùng.
- Đảm bảo tính liên tục và nhịp nhàng cho mọi công đoạn của quá tr ình sản xuất.
- Huy động các nguồn lực nội bộ bằng cách cải thiện việc sử dụng các nguồn lực sản
xuất, khắc phục các tổn thất có thể và giảm thiểu các chi phí ngo ài sản xuất.
- Đảm bảo và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
24
Các chức năng quản trị truyền thống bao gồm: quản trị to àn diện doanh nghiệp, dự báo
và hoạch định, hoàn thiện công nghệ sản xuất; ki ểm soát chất lượng sản phẩm và qui trình
công nghệ; tổ chức tiếp nhận, bảo quản v à kiểm soát chất lượng nguyên liệu; quản trị sản
xuất tác nghiệp; sửa chữa MMTB v à cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất; phục vụ
vận chuyển; tổ chức lao động; trả l ương; an toàn lao động; quản trị cung ứng vật t ư-kỹ
thuật và tiêu thụ sản phẩm; kế toán t ài chính và hoạt động tài chính; xử lý thông tin, hoàn
thiện công tác tổ chức sản xuất, tổ chức lao động v à tổ chức quản lý; quản trị văn ph òng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nhà quản trị có thêm nhiều chức năng mới liên
quan đến tài chính, marketing, consulting, qu ảng cáo, quản trị sự thay đổi. Để thực hiện
những chức năng này đòi hỏi phải có những kiến thức mới, ph ương pháp mới và kỹ năng
quản trị. Hoạt động quản trị đã bắt đầu đòi hỏi ở nhà quản trị quan điểm quản trị mới. Điều
này liên quan đến việc sản xuất hiện đại phải đáp ứng đ ược với những yêu cầu ngày càng
cao hơn, nguyên nhân có th ể là: sự cần thiết phải đảm bảo tính linh hoạt cao trong sản xuất,
cho phép doanh nghiệp thay đổi nhanh chóng chủng loại sản phẩm. Điều n ày là do chu kỳ
sống của sản phẩm có xu h ướng ngày càng ngắn lại, trong khi tính đa dạng của sản phẩm
ngày càng tăng; sự phức tạp của công nghệ sản xuất đ òi hỏi phải hoàn thiện các hình thức
kiểm soát mới, tổ chức và phân chia lao động; sự cạnh tranh khốc liệt tr ên thị trường hàng
hóa, thay đổi căn bản quan điểm về chất l ượng; sự thay đổi rõ nét trong cơ cấu chi phí sản
xuất; sự cần thiết phải tính tới sự bất ổn định của môi tr ường ngoài.
Sự bất ổn định đã trở thành một trong những khái niệm quan trọng của quản trị doanh
nghiệp. Hơn nữa khi biết được sự thay đổi không ngừng của h ành vi người tiêu dùng, phải
định hướng lại việc sản xuất v à tiêu thụ một cách nhanh chóng v à mềm dẻo. Như vậy sự
biến động và đa dạng của các nhân tố đó đ òi hỏi hoạt động của doanh nghiệp tr ên mỗi giai
đoạn phát triển kinh tế thể hiện sự thích hợp v à yêu cầu phải xây dựng hệ thống quản trị,
thích ứng với các tác động của chúng. Động thái thay đổi công nghệ, sự đấu tranh v ì người
tiêu dùng và chất lượng sản phẩm, sự tăng c ường cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp
phải xem xét lại mọi vấn đề theo cách mới. Hoạt động quản trị trong điều kiện mới thể hiện
như là một trong những nhân tố quan trọng để vận h ành doanh nghiệp.
Linh hoạt trong quản lý, có khả năng v à biết chấn chỉnh lại doanh nghiệp một cách
nhanh chóng, không đánh m ất những cơ hội mới, khám phá những điều mới mẻ, khám phá
thị trường ngày càng trở nên quan trọng hơn cả việc tiết kiệm chi phí quản lý. Định h ướng
lên nhu cầu người tiêu dùng, thực hiện linh động chính sách khoa học -kỹ thuật, chính sách
đổi mới và chính sách thị trường, hướng tới cái mới đ ã trở thành những ý tưởng nền tảng
của chiến lược quản trị mới, dựa tr ên cơ sở trách nhiệm đối với x ã hội.
25
Vị trí đặc biệt của quản trị trong kinh tế thị tr ường thể hiện ở chỗ là chính nó cần phải
đảm bảo mối liên kết, tích hợp các quá tr ình kinh tế trong doanh nghiệp. Quản trị doanh
nghiệp gắn kết các nguồn lực b ên trong và môi trư ờng bên ngoài thành một khối, tăng
cường sự thích nghi và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngày nay quan đi ểm hoạch định chiến l ược nghiêm ngặt, cứng nhắc được chuyển sang
quan điểm quản trị chiến l ược thay đổi tương ứng với những nguyên tắc cơ bản về hoạch
định và kiểm tra, giảm số lượng cán bộ ở các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. Các chỉ
tiêu kiểm soát cụ thể v à không đổi trong hoạch định nội bộ, các thủ tục điều chỉnh kiểm
soát tài chính và các báo cáo khác, ngh ĩa là tất cả các thành phần có liên hệ với quản trị
“cứng nhắc”, dần dần n hường chỗ cho phương pháp quản trị mềm dẻo, linh hoạt (thu hút
nhân viên vào công vi ệc chung của doanh nghiệp tr ên cơ sở tin tưởng lẫn nhau, khuyến
khích óc sáng tạo trong quá trình lao động sản xuất).
Sự bổ sung cho lãnh đạo hành chính “cứng nhắc” bằng cá c yếu tố quản trị “mềm dẻo”
mở ra một tiềm năng to lớn nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong thực tế có sự cân
bằng đặc biệt giữa các yếu tố đó đ ược thiết lập: trong giai đoạn h ình thành các ý tưởng về
cái mới, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng chi phối các
quan điểm về hành vi và quan điểm mềm dẻo; khi thực hiện các nghiệp vụ lạc hậu, tr ước
hết là nghiệp vụ về sản xuất ph ương pháp được áp dụng chủ yếu l à quản trị “cứng nhắc”
thường được làm phong phú thêm b ằng các biện pháp từ các phương pháp quản trị “mềm
dẻo”.
Một tổng kết quan trọng khác nữa l à những năm gần đây lộ rõ các vấn đề về “văn hóa
tổ chức” và quản trị sự thay đổi. Ng ày nay nhiều nhà quản trị Mỹ, Nhật có xu h ướng đặt
văn hóa tổ chức theo mức độ tác động l ên con người ngang bằng với cơ cấu quản lý. Những
năm gần đây, quản trị sự thay đổi (tạo ra các điều kiện về tổ chức v à kinh tế để “nuôi
dưỡng” những cái mới - công nghệ mới, hình thức kinh doanh mới) cũng đ ược chú ý đến.
Như vậy, các quan điểm hiện đại về qu ản trị doanh nghiệp bao gồm:
1. Dần dần từ bỏ chủ nghĩa duy lý của các tr ường phái quản trị cổ điển, m à theo đó sự
thành công của doanh nghiệp được xác định trước hết là tổ chức sản xuất hợp lý, giảm chi
phí, tăng cường chuyên môn hóa, nghĩa là bằng tác động của quản trị lên các nhân tố bên
trong của sản xuất. Lần đầu ti ên đưa ra vấn đề về tính linh hoạt v à sự thích nghi với môi
trường bên ngoài luôn luôn thay đ ổi. Ý nghĩa của các nhân tố môi tr ường bên ngoài được
nâng lên rõ rệt, do hệ thống các quan hệ x ã hội trở nên phức tạp hơn (kinh tế, chính trị, xã
hội ). Kết hợp các ph ương pháp quản trị “cứng nhắc” v à “mềm dẻo”một cách hợp lý, khôn