Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

bài giảng máy và thiết bị thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.08 MB, 123 trang )

Trng i Hc Nha Trang
Bộ môn Kỹ Thuật lạnh
Bài giảng:
Máy và thiết bị thực phẩm
Biờn son:
Nguyn Vn Trỏng
Khng Trung Thng
Dng Vn Trng
Nha Trang, tháng 05 năm 2013
- 2 -
Giới thiệu
Ngành công nghệ chế biến thực phẩm có nguồn gốc lịch sử khi thực phẩm đ-ợc chế
biến để chống lại sự phá hoại của động vật gặm nhấm, để tăng giá trị của thực phẩm. Ví
dụ nh- ngũ cốc đ-ợc sấy khô để kéo dài thời gian bảo quản, thịt khi n-ớng lên sẽ tăng
h-ơng vị của nó. Các thiết bị chế biến đ-ợc phát triển để giảm thời gian cũng nh- lao
động của ph-ơng pháp chế biến thủ công nh- sức gió, sức n-ớc và sức kéo của động vật
đã đ-ợc sử dụng trong các nhà máy xay xát ngũ cốc. Quá trình chế biến sinh học đầu tiên
đ-ợc thực hiện ở Ai cập với các sản phẩm lên men là phô mai và r-ợu vang. Trong một
khoảng thời gian dài, các ph-ơng pháp này chỉ đ-ợc sử dụng ở mức độ gia đình để phục
vụ các nhu cầu cơ bản của gia đình. Tuy nhiên khi xã hội phát triển, xu h-ớng chuyên
môn hóa cũng nh- th-ơng mại phát triển, các ph-ơng pháp này là tiền thân cho nền công
nghiệp chế biến thực phẩm hiện nay.
ở các n-ớc ôn đới, các kỹ thuật chế biến thực phẩm đ-ợc phát triển qua các thế hệ
nhằm dự trữ thực phẩm trong những tháng mùa đông lạnh giá cũng nh- những khi không
có sẵn thực phẩm. Sự phát triển của các thành phố và thị trấn đã tạo điều kiện cho sự phát
triển các ph-ơng pháp bảo quản thực phẩm nhằm vận chuyển chúng từ nơi nông thôn xa
xôi đến các thành phố đông dân c Trong thế kỷ 19, sản xuất quy mô lớn đã đ-ợc tiến
hành ở một số nhà máy nhằm sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nh- tinh bột, đ-ờng,
bơ và sản phẩm bánh n-ớng. Những mẻ sản xuất này đơn thuần chỉ dựa vào truyền thống
và kinh nghiệm chứ không dựa trên những kiến thức cơ bản về thành phần của thực phẩm
hoặc những biến đổi trong quá trình chế biến. Cho đến cuối thế kỷ 19, sự hiểu biết khoa


học đã bắt đầu thay đổi nền công nghiệp sản xuất thực phẩm dựa trên kinh nghiệm sang
nền công nghiệp sản xuất dựa trên khoa học và điều này đã kéo dài cho đến tận ngày nay.
Tất cả các quá trình chế biến thực phẩm là sự kết hợp của các công đoạn nhằm làm
biến đổi nguyên liệu ban đầu thành sản phẩm cuối cùng. Mỗi công đoạn đều có những tác
dụng cụ thể, xác định đ-ợc cũng nh- dự đoán đ-ợc lên thực phẩm. Một quy trình bao gồm
một nhóm các công đoạn. Sự kết hợp cũng nh- thứ tự của các công đoạn sẽ quyết định
tính chất của sản phẩm cuối cùng.
ở các n-ớc công nghiệp, thị tr-ờng của các sản phẩm thực phẩm chế biến sẵn đang
thay đổi. Ng-ời tiêu dùng không còn đỏi hỏi sản phẩm thực phẩm có thể bảo quản hàng
tháng ở nhiệt độ môi tr-ờng nữa. Mỗi gia đình đều sở hữu tủ lạnh hoặc lò vi sóng do đó
nhu cầu đối với thực phẩm là tiện lợi cho chế biến, thích hợp để bảo quản trong tủ lạnh
cũng nh- có thời gian bảo quản vừa phải ở nhiệt độ môi tr-ờng. Tuy nhiên ng-ời tiêu dùng
lại đòi hỏi thực phẩm phải gần giống trạng thái tự nhiên của nó nghĩa là thực phẩm càng ít
- 3 -
biến đổi trong quá trình chế biến, bảo quản càng tốt. Điều này đã có những ảnh h-ởng
quan trọng đến những thay đổi của ngành chế biến thực phẩm.
Chi chí năng l-ợng và nhân công đã ảnh h-ởng nhiều đến công nghệ chế biến thực
phẩm. Các nhà chế biến thực phẩm không còn tập trung đầu t- vào các quá trình có chi
phí nhân công cao cũng nh- hiệu quá năng l-ợng thấp. Các thiết bị chế biến thực phẩm
hiện nay cho phép điều khiển các quá trình chế biến phức tạp nhằm hai mục tiêu là giảm
chi phí sản xuất và giảm ảnh h-ởng xấu đến chất l-ợng cảm quan cũng nh- dinh d-ỡng
của thực phẩm. Tiết kiệm năng l-ợng hiện nay là một trong những tính năng quan trọng
nhất của các thiết bị chế biến thực phẩm điều này đòi hỏi chi phí đầu t- cao hơn.
- 4 -
Ch-ơng I: Những khái niệm cơ bản
1.1.Tính chất cảm quan và dinh d-ỡng của thực phẩm:
1.1.1. Tính chất cảm quan.
Đối với ng-ời tiêu dùng, những thuộc tính quan trọng nhất của thực phẩm chính là
các tính chất cảm quan (trạng thái, mùi, vị, hình dạng và màu sắc). Điều này quyết định sở
thích cá nhân đối với những sản phẩm cụ thể, đôi khi chỉ một vài khác biệt nhỏ trong một

loạt các sản phẩm cùng loại cũng sẽ ảnh h-ởng đến thị hiếu của ng-ời tiêu dùng. Mục tiêu
của các nhà chế biến thực phẩm là cải thiện công nghệ nhằm l-u giữ cũng nh- tạo ra các
giá trị cảm quan mong đợi của thực phẩm đồng thời cũng giảm thiểu những h- hỏng đối
với thực phẩm trong quá trình chế biến.
1.1.2. Trạng thái
Một số thuộc tính trạng thái của thực phẩm đ-ợc mô tả ở bảng 1.1. Trạng thái của
thực phẩm đ-ợc quyết định bởi hàm l-ợng ẩm và hàm l-ợng chất béo, loại cũng nh- khối
l-ợng các cacbohydrate cấu trúc (cellulose, tinh bột, pectin) và protein. Những biến đổi về
cấu trúc của thực phẩm là do sự thay đổi về hàm l-ợng ẩm, hàm l-ợng chất béo, sự hình
thành cũng nh- phá vỡ của các hệ nhũ t-ơng, sự thủy phân của các cacbohydrate, sự đông
tụ hoặc thủy phân protein.
Đặc tr-ng cơ bản Đặc tr-ng thứ cấp Thuật ngữ thông dụng
Tính chất cơ học
Độ cứng Mềm, chắc, cứng
Độ liên kết Độ cứng Dễ vỡ vụn, dòn
Độ dai Mềm, dai
Độ dính Giòn, nhão, dính
Độ nhớt Lỏng, nhớt
Độ đàn hồi Dẻo, dai
1.1.2.1. Mùi, vị
Vị của thực phẩm bao gồm: mặn, ngọt, đắng và chua. Vị của thực phẩm đ-ợc quyết
định bởi thành phần của thực phẩm cũng nh- những chất điều vị đ-ợc sử dụng. Vị của
thực phẩm ít bị ảnh h-ởng trong quá trình chế biến ngoại trừ một số quá trình nh-: quá
trình hô hấp của một số trái cây t-ơi, quá trình lên men.
Thực phẩm t-ơi chứa hỗn hợp phức tạp của các chất dễ bay hơi. Các chất này tạo
nên mùi đặc tr-ng của sản phẩm. Trong quá trình chế biến những chất này có thể bay hơi
làm giảm c-ờng độ mùi của thực phẩm cũng nh- làm xuất hiện những mùi mới. Các hợp
- 5 -
chất mùi cũng có thể đ-ợc tạo ra do tác dụng của nhiệt, bức xạ ion hóa, oxy hóa hoặc do
hoạt động của enzyme lên protein, chất béo và cacbohydrate. Ví dụ nh- sự thủy phân chất

béo thành acid béo và biến đổi tiếp theo thành aldehyde, esters và r-ợu. Mùi mà chúng ta
cảm nhận đ-ợc là do sự kết hợp rất phức tạp của hàng trăm các chất tạo mùi.
1.1.2.2. Màu sắc
Nhiều chất màu tự nhiên bị biến đổi trong quá trình chế biến nhiệt, do sự thay đổi
của pH hoặc do oxy hóa trong quá trình bảo quản. Điều này dẫn đến thực phẩm chế biến
bị mất đi màu sắc đặc tr-ng và làm giảm giá trị của thực phẩm. Các chất màu tổng hợp
th-ờng ổn định hơn đối với nhiệt, ánh sáng và sự thay đổi của pH môi tr-ờng do đó chúng
th-ờng đ-ợc đ-a vào thực phẩm để giữ màu sắc cho thực phẩm.
1.1.3. Tính chất dinh d-ỡng
Nhiều công đoạn chế biến không sử dụng nhiệt do đó ít ảnh h-ởng hoặc không ảnh
h-ởng đến giá trị dinh d-ỡng của thực phẩm. Một số công đoạn đó bao gồm: trộn, làm
sạch, phân loại, đông khô. Tuy nhiên trong nhiều công đoạn chế biến giá trị dinh d-ỡng
của thực phẩm bị biến đổi.
Nhiệt là nguyên nhân chính gây ra những biến đổi về giá trị dinh d-ỡng của thực
phẩm. Nhiệt làm gelatin hóa tinh bột, làm đông tụ protein, các chất ức chế dinh d-ỡng bị
phá hủy dẫn đến tăng khả năng tiêu hóa. Tuy nhiên, nhiệt cũng phá hủy một số vitamin
kém bền nhiệt, giảm giá trị sinh học của protein hoặc thúc đẩy quá trình oxy hóa chất béo.
Oxy hóa là nguyên nhân quan trọng thứ hai đối với những biến đổi về giá trị dinh d-ỡng
của thực phẩm. Quá trình oxy hóa xảy ra khi thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với không khí
(nh- trong quá trình nghiền nhỏ hoặc sấy khô bằng khí nóng) hoặc do tác dụng của nhiệt,
của enzyme oxy hóa.
ảnh h-ởng chính của quá trình oxy hóa là:
(1) Chất béo bị phân giải thành hydroperoxides và các phản ứng tiếp theo sẽ tạo thành
các hợp chất carbonyl, hydroxy, các acid béo mạch ngắn hoặc một số độc tố trong
dầu rán.
(2) Phá hủy một số vitamin nhạy cảm với oxy.
- 6 -
Vitamin A Phân hủy bởi tia
cực tím, không khí
Bền với nhiệt,

th-ờng không bị
ảnh h-ởng bởi
nhiệt trong quá
trình chế biến
Vitamin D Tia cực tím làm
tăng hàm l-ợng
Vitamin E Phân hủy bởi mỡ
ôi
Vitamin K Rất ổn định
Vitamin C Phân hủy bởi
không khí,
enzyme, tia cực
tím, kim loại sắt và
đồng
Không bền với
nhiệt
Bị phân hủy bởi kiềm,
ổn định hơn trong môi
tr-ờng acid
Vitamin B và
acid
panthothenic
Bền nhiệt hơn
Do đó trong quá trình chế biến, các biến đổi có lợi cần đ-ợc phát huy và hạn chế các
quá trình làm giảm giá trị dinh d-ơng của thực phẩm.
- 7 -
1.2.Quá trình chế biến thực phẩm
1.2.1. Khái niệm về quá trình chế biến thực phẩm
Quá trình chế biến thực phẩm bao gồm những b-ớc tác động kỹ thuật lên nguyên
liệu nhằm tạo ra sản phẩm mong muốn. Mỗi b-ớc tác động lên nguyên liệu đều làm

nguyên liệu thay đổi về mặt hình dạng, kích th-ớc, thành phần hóa học, vi sinh vật, Các
b-ớc tác động kỹ thuật lên nguyên liệu không phải riêng lẻ mà liên hệ kế tiếp nhau từ
khâu đầu đến khâu cuối. Mỗi b-ớc tác động đó đ-ợc coi là một quá trình nhỏ và gọi là
một công đoạn.
Trái cây

Rửa sạch

Phân loại

Gọt vỏ

Cắt lát

Trộn (thêm đ-ờng, n-ớc)

Rót hộp

Ghép mí

Thanh trùng nhiệt

Sản phẩm đồ hộp trái cây cắt lát
Sự kết hợp các công đoạn trong quá trình chế biến đồ hộp trái cây cắt lát
Trong các công đoạn việc sử dụng các máy móc thiết bị sẽ làm giảm chi phí lao
động, tăng năng suất, đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm và dễ dàng tự động hóa toàn
bộ quá trình sản xuất.
- 8 -
1.2.2. Phân loại các máy chế biến thực phẩm
Máy và thiết bị chế biến thực phẩm rất đa dạng, tùy thuộc vào nguyên lý làm việc,

hãng chế tạo, năng suất, Tuy nhiên các máy và thiết bị này có thể đ-ợc phân chia theo
một số đặc điểm chung sau:
(a) tính chất tác dụng lên nguyên liệu chế biến
(b) cấu tạo của chu trình làm việc
(c) Mức độ cơ khí hóa và tự động hóa
Theo tính chất tác dụng lên nguyên liệu ng-ời ta phân ra thành máy và thiết bị
- Máy (machine): máy là một cơ cấu cơ giới nhằm tác động lên nguyên liệu những công
cơ học xác định. Đặc điểm của máy là có những bộ phận làm việc chuyển động trực tiếp
tác dụng cơ học lên nguyên liệu. Khi chế biến trên máy, nguyên liệu không thay đổi tính
chất của nó mà chỉ thay đổi về hình dạng, kích th-ớc. Ví dụ nh- máy cắt, máy nghiền,
máy trộn.
- Thiết bị (equipment): là công cụ trong đó thực hiện sự tác động lên nguyên liệu làm thay
đổi tính chất hóa lý hoặc trạng thái của sản phẩm. Đặc điểm của thiết bị là phải có một
khoảng không gian trong đó tiến hành tác dụng lên nguyên liệu với mục đích thay đổi tính
chất của nó. Thể tích của khoảng không gian sẽ quyết định năng suất và thời gian của quá
trình. Ví dụ nh- thiết bị lên men, thiết bị lọc.
Theo cấu tạo của quá trình làm việc máy và thiết bị đ-ợc phân ra thành
(a) máy tác dụng gián đoạn (batch)
(b) máy tác dụng liên tục (continuous process)
Trong các máy, thiết bị làm việc gián đoạn, nguyên liệu đ-ợc đ-a vào chế biến cho
đến khi kết thúc quá trình thì sản phẩm đ-ợc lấy ra, sau đó lại lặp lại với mẻ nguyên liệu
mới. Tại mỗi vị trí của máy, thiết bị, trong khoảng thời gian một chu trình làm việc, các
thông số của quá trình nh- nhiệt độ, áp suất, nồng độ vật chất
thay đổi nhiều lần. Đối
với máy, thiết bị làm việc liên tục các khâu nạp liệu, chế biến và lấy sản phẩm đ-ợc tiến
hành đồng thời. Tại mỗi vị trí của máy, thiết bị, các thông số của quá trình nh- nhiệt độ,
áp suất, nồng độ vật chất, không thay đổi theo thời gian.
Máy, thiết bị làm việc gián đoạn có các -u điểm sau:
- Dễ dàng thay đổi loại sản phẩm cũng nh- năng suất của thiết bị
- Chi phí đầu t- ban đầu cho thiết bị thấp

- Vận hành đơn giản
Tuy nhiên những nh-ợc điểm chính là:
- Chi phí lao động cao
- Chi phí vận hành cao (chi phí nhiều cho năng l-ợng)
- Diện tích chiếm chỗ lớn
- 9 -
- Tính đồng đều của sản phẩm thấp
Các máy, thiết bị làm việc gián đoạn th-ờng đ-ợc sử dụng khi chủng loại sản phẩm
th-ờng thay đổi, khi sản xuất nhỏ hoặc sản xuất không liên tục trong cả năm do tính chất
mùa vụ của nguyên liệu. Ng-ợc lại các máy, thiết bị làm việc liên tục có tính đa dạng sản
phẩm thấp, chi phí đầu t- ban đầu cao nh-ng chi phí vận hành thấp, quá trình sản xuất dễ
dàng điều khiển và chất l-ợng sản phẩm đồng đều.
Theo mức độ tự động hóa, máy và thiết bị đ-ợc phân thành:
(a) máy không tự động (thủ công, manual)
(b) máy bán tự động (semi-automatic)
(c) máy tự động (automatic)
ở những máy thủ công, các khâu phụ nh- nạp liệu, lấy sản phẩm, kiểm tra,
đ-ợc thực
hiện trực tiếp bởi con ng-ời.
ở những máy bán tự động, hầu hết các nguyên công công nghệ đều thực hiện bằng máy
chỉ một số nguyên công phụ đ-ợc thực hiện bằng tay
Với các máy tự động, tất cả cả nguyên công chính phụ đều đ-ợc thực hiện bằng máy
1.3. Tính toán động lực
1.3.1. Cân bằng vật chất (material balance)
Ng-ời ta thiết lập cân bằng vật chất của một công đoạn để xác định l-ợng tiêu hao
nguyên vật liệu đ-a vào chế biến, l-ợng thành phẩm thu đ-ợc để từ đó xác định đ-ợc năng
suất, số l-ợng của thiết bị sử dụng trong quá trình chế biến. Cân bằng vật chất đ-ợc thiết
lập dựa trên định luật bảo toàn khối l-ợng.
Khối l-ợng nguyên liệu = Khối l-ợng thành phẩm và phế liệu + Khối l-ợng l-u lại
trong máy + Hao phí

Đối với quá trình liên tục, cân bằng vật chất đ-ợc lập cho một đơn vị thời gian. Còn
quá trình gián đoạn, cân bằng vật chất đ-ợc lập cho một mẻ.
1.3.2. Cân bằng năng l-ợng (energy balance)
Cân bằng năng l-ợng đ-ợc thiết lập dựa trên cơ sở của định luật bảo toàn năng l-ợng
Q
1
+ Q
2
Q
3
= Q
4
+ Q
5
Trong đó:
Q
1
: Năng l-ợng do nguyên liệu mang vào
Q
2
: Năng l-ợng cung cấp để thực hiện quá trình
Q
3
: Năng l-ợng phản ứng của quá trình. Dấu (-) cho quá trình có phản ứng sử dụng năng
l-ợng, dấu (+) cho quá trình có phản ứng sinh ra năng l-ợng
Q
4
: Năng l-ợng do sản phẩm mang ra
Q
5

: Năng l-ợng tổn thất ra ngoài môi tr-ờng
- 10 -
Năng l-ợng sử dụng nhiều nhất trong quá trình chế biến thực phẩm là năng l-ợng
nhiệt. Việc thiết lập và tính toán cân bằng năng l-ợng cho phép xác định năng l-ợng tổn
thất để từ đó có các biện pháp nhằm giảm chi phí năng l-ợng.
1.3.3. Năng suất của máy, thiết bị (output)
L-ợng nguyên liệu (thành phẩm) đ-a vào (lấy ra) trong một đơn vị thời gian đ-ợc
gọi là năng suất của máy, thiết bị
1.3.4. Công suất của máy, thiết bị (capacity)
Là công của máy thực hiện trong một đơn vị thời gian. Đơn vị của công suất w.
1.3.5. C-ờng độ của quá trình:
C-ờng độ của quá trình là năng suất của máy, thiết trị trên một đơn vị đại l-ợng
đặc tr-ng cho máy và thiết bị đó.
Ví dụ: đối với thiết bị cô đặc đại l-ợng đặc tr-ng là bề mặt bay hơi, năng suất của
thiết bị là l-ợng hơi n-ớc bay hơi đ-ợc trong một đơn vị thời gian. Vậy c-ờng độ của quá
trình bay hơi của thiết bị cô đặc là l-ợng hơi n-ớc bay hơi trong một đơn vị thời gian trên
một đơn vị diện tích bề mặt bay hơi.
1.4. Cấu tạo chung của máy, thiết bị
Để nghiên cứu những máy, thiết bị khác nhau, cần phải biết cấu tạo của chúng và chức
năng từng chi tiết. Nói chung, một máy, thiết bị bao gồm những bộ phận cơ bản sau
1.4.1. Bộ phận cấp liệu và lấy sản phẩm
- Nhiệm vụ của bộ phận cấp liệu là cung cấp nguyên liệu cho máy, thiết bị. Bộ phận
này có thể làm việc gián đoạn hay liên tục tùy theo loại máy. Trong một số máy,
thiết bị, bộ phận cấp liệu còn đóng vai trò định l-ợng.
- Bộ phận lấy sản phẩm có nhiệm vụ đ-a sản phẩm ra khỏi máy và có thể đ-a đến
máy làm việc tiếp theo.
1.4.2. Bộ phận làm việc (cơ cấu thi hành)
Bộ phận làm việc là bộ phận cơ bản nhất của máy, nó xác định chức năng hay tên
gọi của nó. Cơ cấu này trực tiếp tác dụng lên nguyên liệu cần chế biến.
Máy đơn giản chỉ có một bộ phận làm việc. Máy phức tạp có nhiều bộ phận làm

việc và mỗi bộ phận thực hiện một nguyên công xác định.
1.4.3. Bộ phận động lực
Bộ phận động lực là bộ phận cung cấp năng l-ợng cho máy hoạt động. Nguồn năng
l-ợng chủ yếu cho máy, thiết bị chế biến thực phẩm là năng l-ợng nhiệt và năng l-ợng
điện. Để cung cấp năng l-ợng điện ng-ời ta th-ờng dùng các động cơ điện.
1.4.4. Bộ phận truyền động
Bộ phận này có nhiệm vụ truyền chuyển động từ bộ phận động lực đến bộ phận làm
việc. Thông th-ờng động cơ có chuyển động quay còn bộ phận làm việc chuyển động theo
- 11 -
những biên dạng và tốc độ rất khác nhau. Nh- vậy bộ phận truyền động không những chỉ
truyền chuyển động mà còn phải tạo cho bộ phận làm việc chuyển động theo những biên
dạng yêu cầu của công nghệ. Các hệ thống truyền động đã biết nh-: đai, xích, cam, vít là
những loại truyền động cơ khí chủ yếu, th-ờng đ-ợc sử dụng trong các máy, thiết bị hiện
đại. Bất kỳ một hệ thống truyền động nào dù phức tạp đến đâu khi phân tích kỹ đều là tổ
hợp của các hệ thống truyền động này.
1.4.5. Bộ phận điều khiển
Bộ phận điều khiển có chức năng đảm bảo cho máy hoạt động theo đúng các thông
số mà công nghệ yêu cầu, tự động điều chỉnh khhi các thông số này thay đổi, bảo vệ máy
tránh các sự cố xảy ra.
Cấu tạo chung của máy, thiết bị có thể đ-ợc mô hình hóa bằng sơ đồ sau.
1: Bộ phận động lực
3: Bộ phận tiếp liệu
2: Bộ phận truyền động
4, 5, 6: Bộ phận làm việc
7 : Bộ phận điều khiển và bảo vệ
1.5. Một số yêu cầu về máy và thiết bị thực phẩm
-Thực hiện quá trình công nghệ tiên tiến, tạo ra đ-ợc những thông số mà công nghệ
yêu cầu.
-Tính tiêu chuẩn hóa cao (đơn giản trong thiết kế, sửa chữa).
-Dễ vận hành, an toàn, dễ làm vệ sinh, bền, chắc chắn, dễ tự động hoá.

-Hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao, chi phí/đơn vị sản phẩm là thấp nhất, năng suất, giá
thành đầu t-, diện tích chiếm chỗ, chi phí vận hành bảo d-ỡng.
-Độ bền hoá học của máy: không bị ăn mòn hoá học, chịu nhiệt, độ bền cơ học cao
: độ bền vật liệu chế tạo phụ thuộc vào điều kiện sản xuất. Vì vậy khi chọn thiết bị tr-ớc
1 2 5 7
3
4
6
- 12 -
hết phải xác định chính xác các thông số công nghệ nh- : nhiệt độ, áp suất, môi tr-ờng
tiếp xúc.
1.6. Những thiết bị gặp trong nhà máy chế biến đồ hộp thực phẩm
1.6.1 Băng tải nguyên liệu
Băng tải sử dụng để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm trong nhà máy chế biến thực
phẩm. Băng tải th-ờng hay đ-ợc đặt tại kho chứa nguyên liệu, nơi sản xuất thực hiện quá
trình vận chuyển thay thế sức lao động con ng-ời. Có rât nhiều dạng băng tải dùng vận
chuyển các loại nguyên liệu khác nhau. Băng tải th-ờng đặt nằm ngang trên mặt bằng
phân x-ởng, khi cần vận chuyển theo ph-ơng nghiêng, băng tải đ-ợc chế tạo dạng
nghiêng nh- vậy theo ph-ơng thức vận chuyển có hai loại băng tải là băng tải nằm ngang
và băng tải nghiêng. Quá trình vận chuyển của băng tải nhờ vào tấm băng và với mỗi loại
nguyên liệu thì sẽ có một loại tấm băng riêng. Và cũng ứng với mỗi loại tấm băng thì kèm
theo các bộ phận khác nhau.
-u điểm của băng tải là vận chuyển với khối l-ợng nguyên
liệu lớn, thao tác dễ dàng, cấu tạo đơn giản, dễ tự động hóa nh-ng nó cũng có những
nh-ợc điểm là chiếm quá nhiều diện tích mặt bằng phân x-ởng.
1.6.2 Thiết bị rửa
Quá trình rửa là quá trình loại bỏ những chất bẩn bám trên bè mặt nguyên liệu nh- đất,
cát, là cây, vi sinh vật chính vì thế mà thiết bị rửa đ-ợc sử dụng hầu hết trong các nhà
máy chế biến thực phẩm. Thiết bị này sử dụng n-ớc hoặc dung dịch tẩy rửa để làm sạch
bề mặt nguyên liệu. Thiết bị rửa cũng có nhiều loại: có thể dùng n-ớc xối trực tiếp lên

nguyên liệu cần rửa hoặc thực hiện quá trình ngâm sau đó xối lại một lần nữa, khi đó các
chất bẩn bám trên bề mặt của nguyên liệu bị tr-ơng nở, hòa tan sau đó sẽ bị xối lại một
lần nữa. Nh- vậy thực phẩm đã đ-ợc làm sạch. Thiết bị rửa kiẻu xối sử dụng nhiều n-ớc
hơn thiết bị rửa kiểu ngâm xối. Các thiết bị này th-ờng đ-ợc đặt phía tr-ớc dây chuyền
sản xuất. Ngoài ra còn có các thiết bị bóc vỏ quả, củ làm sạch bề mặt nguyên liệu.
1.6.3 Thiết bị phân loại
Thiết bị phân loại sử dụng để phân chia hỗn hợp thực phẩm thành nhiều kích cỡ khác
nhau. Hỗn hợp nông sản thực phẩm th-ờng ở dạng củ, quả và hạt. Quá trình phân chia này
th-ờng dùng các thiết bị nh- máy phân loại trục lăn, máy sàng phân loại, máy phân loại
trục vít và phân loại nhờ quang điện các thiết bị này có -u điểm phân loại nhanh các hỗn
hợp thực phẩm thành nhiều loại khác nhau nh-ng có nh-ợc điểm là đối với quá trình phân
loại hỗn hợp dạng hạt thì khả năng phân loại kém hơn với các loại quả hoặc củ.
1.6.4 Máy làm nhỏ nguyên liệu:
Nghiền nhỏ nguyên liệu là một quá trình sử dụng các lực cơ học để phân chia thực
phẩm ra thành kích th-ớc nhỏ hơn. Các quá trình này th-ờng là nghiền bột gạo, bột sắn
trong các nhà máy chế biến tinh bột, chế biến đ-ờng, quá trình cắt thịt gia súc, gia cầm
- 13 -
trong các nhà máy chế biến đồ hộp, cắt rau quả trong nhà máy chế biến rau quả Các
thiết bị chính sử dụng nghiền nguyên liệu là máy nghiền răng, máy nghiền đĩa, máy
nghiền búa, máy cắt lát thực phẩm, máy nghiền vít, máy băm nhuyễn thực phẩm, máy chà
xát thực phẩm
1.6.5 Máy khuấy trộn:
Thiết bị khuấy trộn sử dụng đề hòa trộn nhiều cấu tử thực phẩm với nhau. Các loại sản
phẩm dạng rắn, dạng dẻo và dạng lỏng sẽ có các loại thiết bị khuấy trộn khác nhau. Các
thiết bị khuấy trộn chất rắn nh- thiết bị khuấy trộn dạng thùng quay nằm ngang, dạng
thùng quaycó trục thẳng đứng, thùng quay dạng lục lăng, thùng quay dạng chữ Y, thùng
quay dạng lăng trụ. Các thiết bị khuấy trộn chất lỏng là các cánh khuấy nh- cánh khuấy
mái chèo, cánh khuấy chân vịt và cánh khuấy tuốc bin. Các thiết bị khuấy trộn nguyên
liệu dạng dẻo là thiết bị khuấy trộn một cánh khuấy, thiết bị khuấy trộn hai cánh khuấy.
1.6.6 Máy rót hộp

Quá trình rót hộp cải tiến điều kiện vệ sinh, đảm bảo năng suất cao và định l-ợng sản
phẩm một cách chính xác. Quá trình rót vào hộp th-ờng là ph-ơng pháp khối l-ợng,
ph-ơng pháp thể tích và ph-ơng pháp phân l-ợng theo mức. Hai ph-ơng pháp sau cùng
th-ờng đ-ợc phổ biến và sử dụng nhiều nhất trong quá trình rót vào hộp. Quá trình rót
đ-ợc thực hiện trên các thiêt bị nh- định l-ợng kiểu đĩa quay đối với các sản phẩm rắn,
thiết bị dạng định l-ợng dạng cốc đong, dạng pittông đẩy, dạng cột khí
1.6.7 Máy ghép nắp
Ghép nắp chai hoặc hộp là một giai đoạn quan trọng vì nó tác dụng bảo quản và chứa
đựng, tránh sự tiếp xúc của thực phẩm với môi tr-ờng bên ngoài. Quá trình ghép nắp chai,
lọ thực hiện nhờ vào ph-ơng pháp dập, vặn ren quá trình ghép nắp hộp sắt đ-ợc thực
hiện trong các máy ghép mí, sử dụng các con lăn ghép mí cuộn các mí lại với nhau và ép
chúng lại. Có các loại máy ghép mí bán tự động, máy ghép mí tự động, máy ghép mí chân
không tự động.
1.6.8 Thiết bị đun nóng, chần, hấp
Đây là quá trình sử dụng nhiệt nóng tác động vào thực phẩm, là một quá trình chuẩn bị
cho các quá trình tiếp theo. Quá trình đun nóng sử dụng nồi hai vỏ để luộc, nấu chín thực
phẩm. Các thiết bị ống lồng ống, thiết bị đun nóng ống chùm vỏ bọc nằm ngang, dạng bản
để gia nhiệt cho các sản phẩm lỏng. Quá trình chần, hấp sử dụng hơi n-ớc bão hòa trong
các thiết bị liên tục nh- thiết bị chần, hấp băng tải, thiết bị chần thùng quay.
1.2.9 Thiết bị thanh trùng:
Thanh trùng là một khâu rất quan trọng để bảo quản sản phẩm đ-ợc lâu dài, tránh
sự h- hỏng d-ới tác dụng của vi sinh vật và enzyme trong thời gian bảo quản. Thanh trùng
th-ờng sử dụng hơi n-ớc bão hòa hoặc n-ớc nóng ở áp suất thấp hoặc cao tùy thuộc vào
từng loại sản phẩm. Thiết bị thanh trùng cũng phân chia thành hai dạng là thanh trùng
- 14 -
gián đoạn và thiết bị thanh trùng liên tục. Thiết bị thanh trùng gián đoạn làm việc ở áp
suất cao có 3 dạng: dạng nằm ngang sử dụng hơi làm việc ở áp suất cao, dạng thẳng đứng
sử dụng hơi làm việc ở áp suất cao, dạng nằm ngang sử dụng n-ớc gia nhiệt ở áp suất cao.
Các thiết bị thanh trùng liên tục thanh trùng chai hoặc hộp th-ờng là dạng băng tải. Còn
thanh trùng hỗn hợp lỏng th-ờng sử dụng dạng tấm bản giống thiết bị đun nóng kiểu tấm

bản, thiết bị ày cho hiệu quả nhanh và năng suất lớn nh-ng chỉ áp dụng cho các sản phẩm
dạng lỏng còn sản phẩm khác nh- đồ hộp, chai thì không sử dụng đ-ợc thiết bị này.
1.6.10 Thiết bị sấy
Sấy khô làm giảm hàm l-ợng n-ớc trong thực phẩm, khi hàm l-ợng n-ớc trong
thực phẩm bị giảm thì ví sinh vật, nấm mốc bị ức chế, do đó khi sử dụng ph-ơng pháp sấy
sẽ có tác dụng bảo quản sản phẩm lâu hơn. Và ngày nay, ph-ơng pháp sấy đã đ-ợc áp
dụng phổ biến và đa dạng. Các thiết bị sấy nh- thiết bị sấy chân không tiếp xúc, thiết bị
sấy trục (sấy tang), thiết bị sấy lô, thiết bị sấy đối l-u, thiết bị sấy buồng, thiết bị sấy hầm,
thiết bị sấy tháp, thiết bị sấy thùng quay, thiết bị sấy tầng sôi, thiết bị sấy khí động, thiết
bị sấy phun, thiết bị sấy dùng bơm nhiệt, thiết bị sấy bằng bức xạ hồng ngoại, thiết bị sấy
bằng dòng điện cao tần, thiết bị sấy chân không thăng hoa. Việc ứng dụng các thiết bị này
vào để sấy sản phẩm nông sản rất đa dạng và phụ thuộc vào nhà máy lựa chọn ph-ơng
pháp sấy nào phù hợp với sản phẩm của nhà máy.
- 15 -
CHƯƠNG II. CáC THIếT Bị VậN CHUYểN
2.1. Băng tải
2.1.1. Công dụng: Dùng để vận chuyển các vật liệu rời hoặc vật liệu đơn chiếc theo
ph-ơng nằm ngang, ph-ơng nghiêng (không quá 24
o
đối với tấm băng không có gờ) bằng
cách cho vật liệu nằm trên mặt băng chuyển động. Vật liệu sẽ đ-ợc mang từ đầu này tới
đàu kia của băng và đ-ợc tháo ra ở cuối băng.
Băng tải đ-ợc sử
dụng nhiều trong các nhà
máy chế biến thực phẩm nh-
vận chuyển lúa gạo, cà chua
từ kho chứa ra nơi sản xuất,
dứa Băng tải đã đ-ợc sử
dụng trong các thiết bị nhiệt
: nh- thiết bị hấp băng tải,

thiết bị rán, thiết bị sấy băng
tải
Băng tải
- 16 -
- 17 -
2.1.2 . Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động
Trong đó:
Trên khung làm bằng thép có gắn tang chủ động và tang bị động. Tấm băng số (4)
đ-ợc quấn trên 2 tang chủ động (3) và bị động (2), tấm băng vừa là bộ phận kéo vừa là bộ
phận tải vật liệu. Tấm băng chuyển động nhờ vào sự ma sát giữa tấm băng và 2 tang. Tùy
theo tính chất của công việc và loại vật liệu mà sử dụng các loại tấm băng khác nhau: tấm
băng vải-cao su, thép lá, l-ới thép hoặc các vật liệu khác. Mỗi loại tấm băng có tang quay
t-ơng ứng.
Tấm băng vải - cao su: đ-ợc sử dụng nhiều trong nhà máy chế biến thực phẩm
dùng vận chuyển hàng gồm các lớp làm bằng vải bố xen giữa các lớp bằng cao su. Các lớp
này xắp xếp xen kẽ nhau. Phần chịu lực chính là lớp vải, phần liên kết các lớp, chống
thấm, ngăn n-ớc là lớp cao su
1.Khung máy 6.Con lăn đỡ trên
2.Tang bị động 7.Phễu nạp nguyên liệu
3.Tang chủ động 8.Phễu tháo nguyên liệu
4.Tấm băng 9.Cơ cấu căng băng tảI
6.Con lăn đỡ d-ới 10.Mô tơ điện
1
2
4
3
8
5
7
6

9
10
Cấu tạo của băng tải
Cao su
Cao su
Vải bố
M
ặt cắt ngang bề mặt băng tải
- 18 -
Một số loại tấm băng
Ngoài ra còn có băng tải chịu lạnh, chịu nhiệt phụ thuộc vào lớp cao su
Đối với tấm băng vải cao su: tang dẫn có cấu tạo hình trụ có bề mặt hơi lồi (độ lồi
khoảng 0.005) để tránh hiện t-ợng xê dịch của tấm băng.
Tang của con lăn: Đ-ờng kính của tang D > 125.n
n là số lớp vải bố
Chiều dài của tang dẫn lớn hơn chiều rộng của tấm băng,
100 (mm)
L tang = B
b
+ 100 (mm)
Để tăng ma sát của tang: bề mặt của tang có thể bọc lóp cao su
hoặc tăng góc ôm
của tấm băng.
Tấm băng thép lá : là một lá thép đ-ợc cán mỏng,
loại tấm băng này dùng với các công đoạn cần có sự chịu
nhiệt, chịu lạnh, tang quay của dạng tấm băng này dạng
hình trụ tròn bề mặt có bọc các lớp cao su để tăng ma sát.
Tấm băng l-ới thép đ-ợc ứng trong các quá trình trần, rửa, hấp, cấp đông băng tải,
tang quay của băng tải loại này là hình lục lăng
L

tang
= B + 100
V
í trí lắp đặt tấm băng trên
tang
Thanh tr-ợt
Tấm
băng l-ới thép
- 19 -
- Để truyền chuyển động cho băng tải dùng môtơ điện số (10) và hệ thống giảm tốc
truyền động thông qua truyền động đai hoặc truyền động xích.
- Để nạp nguyên liệu dùng phễu nạp số (7) và tháo liệu dùng phễu tháo liệu số (8)
- Con lăn (5) đ-ợc dùng để đỡ tấm băng trong suốt chiều dài của vận chuyển, tạo hình
dạng cho tấm băng, khi vận chuyển các vật liệu nhẹ cho phép tấm băng tr-ợt trên các
thanh dẫn h-ớng bằng gỗ hoặc bằng thép.
Giá đỡ con lăn thẳng : gồm
nhiều trục lăn, rỗng đ-ợc
treo trên giá. Trục lăn thẳng
có thể lắp đ-ợc cả hai
nhánh: có tải hoặc không
tải. Chiều dài con lăn thẳng
luôn lớn hơn chiều rộng của
tấm băng. Khoảng cách giữa hai giá đỡ con lăn cạnh nhau trên nhánh có tải gần hơn
khoảng cách 2 giá đỡ con lăn trên nhánh không tải. Khoảng cách giữa hai giá đỡ con lăn
đ-ợc xác định nh- sau:
L
t
= A - 0,625 . B
A: Hệ số thực nghiệm phụ thuộc
vào khối l-ợng riêng của vật liệu

B : Chiều rộng tấm băng, mm
B
Tấm băng
Con lăn
Giá đỡ con lăn thẳng
Tấm băng
con lăn
Giá đỡ con lăn
lòng máng
- 20 -
Đối với vật liệu có khối l-ợng riêng < 1000 kg/m
3
thì A= 1750 (mm)
1000 kg/m
3
< < 1500 kg/m
3
thì A = 1640 (mm)
1500 kg/m
3
< < 2000 kg/m
3
thì A = 1550 (mm)
Giá đỡ con lăn lòng máng: mục đích là để tăng năng suất vận chuyển của băng tải th-ờng
dùng cho các loại vật liệu rời.
- Bộ phận căng băng dùng để điều chỉnh lực căng cho tấm băng. Bộ phận căng có thể là
căng bằng bu lông hay căng bằng đối trọng. Lực căng không đ-ợc quá lớn hoặc quá
nhỏ. Nếu lực căng quá lớn làm cho tấm băng mau mòn, làm tiêu hao năng l-ợng khi
vận chuyển. Khi lực căng quá nhỏ tấm băng không chuyển động hoặc chuyển động
không đều.

Để căng băng tải, tang bị động đ-ợc lắp lên gối đỡ và gối đỡ có thể di chuyển đ-ợc
trên khung của băng tải
Cơ cấu căng :
+ Căng bằng bu lông: Cấu tạo đơn giản, điều chỉnh
lực căng nhiều lần
Căng bằng đối trọng :
2.1.3. Ưu và nh-ợc điểm:
- Ưu điểm:
+ Không làm h- hỏng vật liệu vận chuyển do không co chuyển động t-ơng đối giữa
tấm băng và vật liệu.
+ Cấu tạo đơn giản, vận hành an toàn, bền, dễ sử dụng, dễ tự động hóa, ít gây ồn.
+ Có khả năng vận chuyển vật liệu đơn chiếc hoặc vật liệu rời
Cơ cấu căng bằng bu lông
C
ơ cấu căng bằng đối trọng
- 21 -
+ Năng suất vận chuyển cao, vốn đầu từ thấp, tiêu hao năng l-ợng thấp hơn so với
các thiết bị vận chuyển cùng năng suất.
- Nh-ợc điểm
+ Diện tích chiếm chỗ lớn
+ Không vận chuyển đ-ợc các vật liệu lên độ dốc quá lớn (nhỏ hơn 24
o
), nếu sử dụng
băng tải để vận chuyển vật liệu lên cao thì tấm băng của băng tải phải có gờ.
2.1.4. Phân loại băng tải và một số ứng dụng
- Băng tải cố định : các loại dạng thẳng, dạng xoắn, nếu vận chuyển với độ dốc lên cao
thì tấm băng phải có các gờ để mang nguyên liệu.
- Băng tải l-u động: băng tải có thể di chuyển đ-ợc trên mặt bằng phân x-ởng nhờ hệ
thống bánh xe.
2.1.5. Các thông số chủ yếu của băng tải :

2.1.5.1 Vận tốc của tấm băng: Vận tốc của tấm băng phụ thuộc vào loại vật liệu cần vận
chuyển, tránh hiện t-ợng vật liệu sẽ văng ra ngoài tấm băng khi nạp liệu và vận chuyển.
+Vật liệu đơn chiếc : v = 0,6 - 1,2 (m/s)
+Vật liệu bột v = 1,5 - 2,5 (m/s)
+Vật liệu hạt v = 2,5 - 4,5 (m/s).
2.1.5.2 Năng suất băng tải :
- Đối với vật liệu rời :
- G = 3.600 . F. v. . (kg/h)
- F : Diện tích của vật liệu trên băng tải (m
2
)
- v : Vận tốc của băng tải (m/s)
-
: khối l-ợng riêng của vật liệu trên băng tải, kg/m
3
.
-
: hệ số chứa đầy (%)
-
= 1 khi băng tải nằm ngang
-
= 0,7 0,8 khi băng tải vận chuyển vật liệu lên cao.
- Đối với vật liệu đơn chiếc
(kg/h).q
a
v
3600G
a
v
: số kiện hàng/1 giây

v: vận tốc của tấm băng (m/s);
a : khoảng cách giữa 2 kiện hàng(m);
q : trọng l-ợng của một kiện hàng (Kg)
2.1.5.3 Công suất của băng tải
-
Dạng nằm ngang
- 22 -
Kw
fLG
N ,
.367



Trong đó: - G : năng suất của băng tải (kg/h)
- L : khoảng cách vận chuyển, m
- f: hệ số ma sát (đối với con lăn đỡ f= 0,3 đến 0,8, con lăn lòng máng f= 1 đến 4)
-
: hiệu suất truyền động ( = 0,7 đến 0,8)
-
Dạng nằm nghiêng :
Kw
HGfLG
N ,
.367




Trong đó: - G : năng suất của băng tải (kg/h)

- L : khoảng cách vận chuyển, m
- H : chiều cao vận chuyển, m
- f: hệ số ma sát (đối với con lăn đỡ f= 0,3 đến 0,8, con lăn lòng máng f= 1 đến 4)
-
: hiệu suất truyền động ( = 0,7 đến 0,8)
2.2 Gầu tải
2.2.1. Công dụng
Dùng để vận chuyển vật liệu rời theo ph-ơng thẳng đứng hoặc ph-ơng nghiêng có
độ dốc lớn hơn 50
o
. Vật liệu rời bao gồm nhiều dạng: dạng bột, dạng hạt và dạng cục.
2.2.2. Cấu tạo chung
Gầu tải gồm có những bộ phận chính sau :
a.Bộ phận kéo: bộ phận kéo có thể là tấm băng hoặc dây xích trên đó có gắn các
gầu và đ-ợc uốn vòng qua tang trên (tang chủ động) và tang d-ới (tang bị động) của máy.
b.Chân gầu tải: Gồm có tang bị động, cửa nạp liệu, bộ phận căng ngoài ra còn có
cửa quan sát quá trình nạp liệu.
c.Đầu gầu tải: gồm tang chủ động, hệ thống truyền động và cửa tháo nguyên liệu.
d.Thân gầu tải: Gồm nhiều đoạn ống có tiết diện tròn hoặc hình chữ nhật ghép nối
với nhau bằng mặt bích và bulong, bao kín bộ phận kéo.
- 23 -
Cấu tạo chung của gầu tải
2.2.3 Nguyên lý làm việc :
Vật liệu đ-ợc đ-a vào qua cửa nạp liệu và tập trung ở chân gầu tải. Các gầu đi qua
sẽ múc vật liệu và vận chuyển lên đầu gầu tải. Tại cửa tháo liệu, d-ới tác dụng của trọng
lực và lực ly tâm vật liệu đ-ợc đổ xuống cửa tháo liệu, sau đó chuyển đến nơi sử dụng.
Các ph-ơng thức đổ vật liệu: gọi m là khối l-ợng của vật liệu vận chuyển trong
gầu, F
lt
là lực ly tâm sinh ra do vòng quay của tang, F

lt
= mv
2
/r, trong đó r là khoảng cách
từ tâm của tang quay đến tâm của gầu .
Nếu F
lt
> G : gọi là đổ (tháo) ly tâm, ph-ơng pháp này áp dụng cho các vật liệu
dạng hạt. Nếu F
lt
< G : gọi là đổ (tháo) trọng lực, ph-ơng pháp này áp dụng cho vật liệu
dạng cục lớn. Nếu F
lt
= G : gọi là đổ (tháo) hỗn hợp, ph-ơng pháp này áp dụng cho các vật
liệu dạng bột.
2.2.4. Các bộ phận chính của gầu tải
2.2.4.1 .Gầu
Tùy theo chủng loại vật liệu cần vật chuyển mà gầu có cấu tạo khác nhau. Có ba
loại gầu là gầu sâu, gầu cạn, gầu đáy nhọn.
- Gầu sâu dùng cho những vật liệu khô dễ đổ ra khỏi gầu: gạo, lúa, ngô
- Gầu cạn dùng cho những vật liệu rời khó tơi: thức ăn gia súc
- Gầu đáy nhọn dùng cho vật liệu to, rắn, nhám, dễ bị mài mòn.
Loại gầu sâu và cạn đ-ợc lắp cách nhau một khoảng a = (2,5 3).h
Q
uá trình đổ vật liệu của gầu
- 24 -
CÊu t¹o chi tiÕt cña gÇu t¶i
Mét d¹ng gÇu t¶i
h: ChiÒu cao cña gÇu
b

h
65
°
l
GÇu s©u
b
h
50
°
l
GÇu ®¸y nhän
h
45
°
b
l
GÇu c¹n
- 25 -
Các gầu đáy nhọn lắp liên tiếp nhau trên bộ phận kéo và trên các gầu có chế tạo gờ.
Khi đổ vật liệu thì vật liệu ở gầu sau chảy trên thành đáy của gầu phía tr-ớc. Các gầu lắp
vào bộ phận kéo bằng những bulông đặc biệt. Vật liệu chế tạo gầu th-ờng là bằng thép
tấm và đôi khi cũng dùng loại gầu đúc.
2.24.2 .Bộ phận kéo
Gầu tải th-ờng dùng bộ phận kéo là dây băng hoặc dây xích.
-Dây băng : Là tấm băng bằng vải cao su, có chiều rộng lớn hơn chiều rộng của gầu
25 - 30 mm, chạy êm, tốc độ vận chuyển lớn, có tính đàn hồi, ít hao mòn.
-Dây xích : Sử dụng vật liệu nặng và đối với vật liệu không thể sử dụng dây băng
nh- vật liệu nóng, lẫn hóa chất tốc độ vận chuyển nhỏ từ 0,5 1 m/s.
2.2.5 Tính toán
2.2.5.1

Năng suất của gầu tải :
Xác định theo công thức :

i.
a
v
3,6Q (kg/h)
Trong đó :
v : Vận tốc của bộ phận kéo (m/s)
a : Khoảng cách giữa 2 gầu lắp gần nhau (m)
i : Thể tích của gầu (lít)
: khối l-ợng riêng của vật liệu vận chuyển (kg/m
3
)
: Hệ số chứa đầy của gầu (là tỷ số giữa khối vật liệu trong gầu/ thể tích hình
học của gầu). Dạng bột, hạt
= 0.75 0.95, dạng ẩm = 0.6 0.8, dạng cục
= 0.5 0.7.
2.2.5.2 Công suất của gầu tải :
(kW)
367.
Q.H
N
cụủoọng


Q : Năng suất gầu tải (kg/h)
H : Chiều cao nâng vật liệu (m)
: Hiệu suất của gầu tải.

×