Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

bài giảng sử dụng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 160 trang )


1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN
KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN








BÀI GIẢNG MÔN HỌC:









SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ
NGUỒN LỢI THỦY SẢN








Biên soạn: ThS. Nguyễn Lâm Anh











Nha Trang-2006

2
MỞ ĐẦU

1. Đối tƣợng và mục tiêu của môn học

Việt Nam là đất nƣớc ven biển trải dài trên 3000 km, trong vùng nhiệt đới gió mùa nên
nguồn lợi thủy sản rất giàu có và đa dạng với hơn 2030 loài cá, 225 loài tôm, 653 loài tảo,

35 loài mực, 5 loài rùa biển và 12 loài rắn (Số liệu của Bộ Thủy sản, 2001). Ngoài ra còn có
bào ngƣ, ngọc trai, sò huyết, san hô và các loài đặc hữu khác. Nguồn tài nguyên biển phong
phú đó đã đóng góp một phần quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của dân tộc ta từ
ngày dựng nƣớc. Bên cạnh đó từ những mặt nƣớc sông suối, ao hồ, kênh mƣơng, ruộng
trũng nhất là hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long là nơi nuôi dƣỡng của hơn 500 loài
cá nƣớc ngọt tạo nên một nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt có giá trị kinh tế cao. Trong những
năm qua, việc mở rộng đối tƣợng nuôi thủy sản và nhất là tăng sản lƣợng nuôi các đối
tƣợng có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm sú, cá basa xuất sang nhiều thị trƣờng quốc tế đã đóng
góp nhiều cho sự phát triển của ngành thủy sản. Theo thống kê của Bộ Thủy sản, tổng sản
lƣợng thủy sản (hải sản và thủy sản nƣớc ngọt) khai thác đƣợc của nƣớc ta trong năm 2004
là 1,92 triệu tấn và sản lƣợng nuôi trồng thủy sản là 1,15 triệu tấn, ngoài việc cung cấp cho
nhu cầu trong nƣớc còn đem lại cho nền kinh tế nƣớc nhà 2,4 tỷ USD qua xuất khẩu.


Tuy nhiên, cùng với sự phát triển dân số ngày càng tăng và nhận thức của ngƣời dân
còn hạn chế trong việc tiếp cận khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thủy sản cùng với
những bất cập trong công tác quản lý đã dẫn đến những nguy cơ đe dọa sự cạn kiệt của
nguồn lợi. Theo thống kê của Bộ Thủy sản, chỉ trong khoảng chƣa đến 10 năm từ 1989 đến
1997, số lƣợng các loài bị đe dọa cạn kiệt đã tăng nhanh từ 10 lên đến 135 loài bao gồm 78
loài sống ở biển. Ở nhiều vùng biển, đặc biệt vùng nƣớc nông gần bờ, việc khai thác hải sản
đã đến mức báo động, nhiều loài cá kinh tế bị khai thác quá mức. Sản lƣợng khai thác tăng
vững chắc hàng năm nhƣng năng suất đánh bắt trong những năm qua lại giảm rõ rệt. Thêm
vào đó sự phát triển ồ ạt của việc nuôi trồng thủy sản thiếu định hƣớng và thiếu sự quản lý
hiệu quả cũng đã dẫn đến những thiệt hại trực tiếp do dịch bệnh cũng nhƣ tác động xấu đến
môi trƣờng sinh thái.


Do đó, việc nghiên cứu nắm vững hiện trạng nguồn lợi thủy sản để đề ra các chính sách
đầu tƣ, phát triển và quản lý hiệu quả nghề cá đảm bảo sản lƣợng thủy sản khai thác và nuôi
trồng bền vững đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời, đã trở nên ngày càng cấp
bách. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản của các nhà khoa học Việt
Nam đƣợc công bố. Nhiều chính sách định hƣớng việc phát triển và bảo vệ nguồn lợi thủy
sản bền vững đã ra đời mà điển hình là bộ Luật Thủy sản đã đƣợc Quốc Hội thông qua
ngày 26-11-2003.

Với đối tƣợng nghiên cứu là thủy sản Việt Nam bao gồm nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt
và nguồn lợi hải sản cùng với những định hƣớng bảo vệ và quản lý nguồn lợi thủy sản, mục
tiêu của môn học “Sử dụng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản” nhằm:



3
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về nguồn lợi thủy sản Việt Nam, nghề cá thế
giới và khu vực Đông nam Á, cũng nhƣ các định hƣớng bảo vệ và quản lý nguồn lợi thủy
sản hƣớng đến phát triển bền vững.

- Cung cấp cho sinh viên kỹ năng phân tích hiện trạng nguồn lợi và đề xuất các biện
pháp bảo vệ và quản lý nguồn lợi thủy sản bền vững. Và qua môn học.

- Giúp cho sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn lợi thủy sản trong sự
nghiệp phát triển đất nƣớc cũng nhƣ ý thức bảo vệ nguồn lợi hƣớng đến khai thác và sử

dụng bền vững nguồn lợi đó.

2. Nội dung môn học:

Để đáp ứng đƣợc các mục tiêu nói trên môn học có những nội dung chính sau:

- Giới thiệu nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt qua khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam, nguồn lợi
cá nƣớc ngọt và các thủy sản nƣớc ngọt khác. Điểm qua tình hình khai thác, sử dụng nguồn
lợi thủy sản nội địa ở Việt Nam và đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt.

- Phần nguồn lợi hải sản sẽ điểm qua tình hình khai thác cá biển thế giới và khu vực
Đông Nam Á. Giới thiệu đặc trƣng môi trƣờng biển Việt Nam; những đặc điểm về nguồn

lợi, phân bố và sinh học của cá biển Việt Nam. Điểm qua các phƣơng pháp đánh giá trữ
lƣợng và sản lƣợng cá biển Việt Nam. Đi sâu phân tích nguồn lợi cá biển Việt Nam qua các
vùng biển. Giới thiệu những nguồn lợi hải sản khác ngoài cá. Đánh giá tiềm năng và hiện
trạng khai thác nguồn lợi biển Việt Nam.

- Tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến nguồn lợi thủy sản và đề ra các biện
pháp bảo vệ các hệ sinh thái và môi trƣờng liên quan đến sinh vật thủy sản.

- Đề xuất khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt; phƣơng hƣớng khai
thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản; và cuối cùng là phân tích những định hƣớng về bảo vệ và
quản lý nguồn lợi thủy sản.









4
CHƢƠNG I: NGUỒN LỢI THỦY SẢN NƢỚC NGỌT

I. KHU HỆ CÁ NƢỚC NGỌT VIỆT NAM


I.1.Thành phần loài và nguồn gốc khu hệ

Các nhà khoa học đã thống kê đƣợc 544 loài và phân loài cá nƣớc ngọt nằm trên toàn bộ
lãnh thổ Việt Nam, nằm trong 18 bộ, 57 họ và 228 giống (Bảng 1).
Ngoài ra, còn có một số vực nƣớc ở nơi quá hẻo lánh (miền núi, hải đảo) chƣa thể có
điều kiện thu mẫu và giám định loài hết đƣợc nhƣng có thể ƣớc lƣợng khoảng gần 600 loài.
Nếu so với diện tích vào khoảng 33 triệu ha mà có số lƣợng loài nhƣ vậy là khá nhiều và
thuộc vào nƣớc có đa dạng sinh học về cá nƣớc ngọt cao.

Bảng 1: Số lƣợng họ, giống, loài và phân loài cá trong các bộ
(Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, 1996)
STT

Tên các bộ
Số họ
Số
giống
Số loài
và phân
loài
Tên Việt Nam
Tên khoa học
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
Bộ cá Cháo
Bộ cá Sữa
Bộ cá Trích
Bộ cá Thác lác
Bộ cá Hồi
Bộ cá Chình
Bộ cá Chép
Bộ cá Nheo
Bộ cá Sóc

Bộ cá Kìm
Bộ cá Ngựa xƣơng
Bộ cá Đối
Bộ mang Liền
Bộ cá Quả
Bộ cá Vƣợc
Bộ cá Bơn
Bộ cá Chạch sông
Bộ cá Lóc
Elepiformes
Gonorrhynchiformes
Clupeiformes

Osteoglossiformes
Salmoniformes
Anguilliformes
Cypriniformes
Silurisformes
Cyprinodonpiformes
Beloniformes
Gasterosteiformes
Mugiliformes
Sybranochiformes
Ophiocephaliformes
Perciformes

Pleuronestiformes
Mastacembeliformes
Tetrodontiformes
2
1
2
1
1
2
4
10
2

2
1
2
2
1
17
4
1
2
2
1
11

1
3
2
100
31
4
6
1
3
3
2
44

5
2
7
2
1
22
2
3
6
276
88
5

11
1
4
3
8
70
22
7
13
Tổng cộng
57
228

544

Qua bảng 1 nhận thấy có 5 bộ quan trọng xếp theo thứ tự sau:

- Bộ cá Chép (Cypriniformes) gồm 4 họ, 100 giống, 276 loài và phân loài (chiếm
50,7%), trong đó đáng lƣu ý là họ cá Chép có tới 228 loài và phân loài chiếm 41,9%.


5
- Bộ cá Nheo (Silurisformes) có 10 họ, 31 giống, 88 loài và phân loài (chiếm 16,2%),
đáng lƣu ý là họ cá Lăng (Bagridae), họ cá Tra (Pangssidae) và họ cá Nheo (Siluridae).


- Bộ cá Vƣợc (Perciformes) có 17 họ, 44 giống, 70 loài và loài phụ (chiếm 12,9%)
đáng lƣu ý là các họ cá Mú (Serranidae), họ cá Sặc (Belontidae), họ cá Chẻm
(Centropomidae), họ cá Bống đen (Eleotridae) và họ cá Bống trắng (Gobiidae).

- Bộ cá Trích (Clupeiformes) có 2 họ, 11 giống, 22 loài và phân loài (chiếm 4,04%)
đáng lƣu ý là họ cá Trích (Clupeidae).

- Bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) có 4 họ, 5 giống, 22 loài và loài phụ (chiếm 4,04%)
đáng lƣu ý là họ cá Bơn (Soleidae) và họ cá Bơn cát (Cynoglossodae).

Các bộ khác có ít loài nhƣng cũng có một số bộ có giá trị kinh tế cao nhƣ bộ cá Trình
(Anguilliformes), bộ cá Quả (Ophiocephaliformes) và bộ cá Mang liền (Synbranchiformes).


Căn cứ vào các tài liệu về địa chất, cơ sở sinh vật học và so sánh thành phần loài cá của
nƣớc ta với các nƣớc lân cận, cũng nhƣ trong các vùng khác nhau, khu hệ cá nƣớc ngọt
Việt Nam đƣợc chia làm 2 nhóm lớn có nguồn gốc hình thành khác nhau: nhóm các loài cá
nƣớc ngọt miền Bắc gắn liền với lịch sử phát triển của lƣu vực sông Hồng và nhóm các loài
cá nƣớc ngọt miền Nam gắn liền với lịch sử phát triển của lƣu vực sông Mêkông. Cũng có
một nhóm nhỏ khoảng trên 10 loài sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển ở cả nƣớc có nguồn
gốc phát tán từ Ấn độ, Mã Lai sang.

Cả hai nhóm lớn trên đều hình thành và phát triển vào cuối kỷ đệ tam, sang kỷ đệ tứ chỉ
còn vài biến đổi nhỏ và không có sự phân hoá loài thêm nữa. Những biến đổi gần đây về
thành phần loài chủ yếu liên quan đến hoạt động của con ngƣời.


Trong thành phần khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam, số lƣợng các loài đặc hữu (chỉ gặp ở
nƣớc ta) hiện đƣợc thống kê qua danh sách khoảng 60 loài. Vì thiếu tài liệu nghiên cứu ở
các vùng lân cận, hơn thế nữa việc định tên loài mới còn cần đƣợc kiểm tra và lƣu hành một
thời gian nhất định, ta có thể ƣớc tính có khoảng 35 loài là đặc hữu. Đây là các loài hiếm
chỉ gặp ở nƣớc ta nên rất quý cần phải đƣợc quan tâm bảo vệ. Chúng sống ở các vực nƣớc
đặc trƣng và có sự cách ly với mạng lƣới thuỷ văn của các vùng lân cận.

I.2. Đặc trƣng về phân bố địa lý của khu hệ

Trong số gần 550 loài cá nƣớc ngọt đƣợc biết ở Việt Nam, có 11 loài phân bố rộng
chung cho cả hai miền Nam-Bắc. Các tỉnh thuộc Bắc Bộ có 226 loài (chiếm 41,6%). Các

tỉnh thuộc Nam Bộ có 306 loài (chiếm 56,2%). Các tỉnh Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến
Thừa Thiên-Huế có 145 loài (chiếm 26,7%), trong đó có 3 loài đặc hữu là cá Mè Huế, cá
Chẻm và cá lăng Quảng Bình; các tỉnh Nam Trung Bộ từ Quảng Nam-Đà Nẵng đến Bình
Thuận có 120 loài (chiếm 22,1%). Khu hệ cá sông ở đây mang tính chất trung gian chuyển
tiếp giữa hai khu hệ trên. Tại đây có 3 loài cá Chình và loài cá Dầy là đặc hữu.

6
Một vấn đề đáng lƣu ý trong thành phần cá đã thống kê có 228 loài và phân loài (chiếm
21,3%) nằm trong 60 giống (chiếm 26,3%), 31 họ (chiếm 54,4%) và 12 bộ (chiếm 66,7%)
là những loài cá có nguồn gốc nƣớc mặn và nƣớc lợ di cƣ vào vùng nƣớc ngọt sinh sản và
kiếm ăn và đã trở thành đối tƣợng khai thác hoặc nuôi dƣỡng, có một số bộ quan trọng
đƣợc xếp theo thứ tự sau:

- Bộ cá Trích (Clupeiformes) có 2 họ, 11 giống, 22 loài.
- Bộ cá Vƣợc (Perciformes) có 11 họ, 19 giống, 22 loài.
- Bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) có 4 họ, 5 giống, 22 loài.
- Bộ cá Nheo (Silurisformes) có 2 họ, 4 giống, 17 loài.
- Bộ cá Lóc (Tetridontiformes) có 2 họ, 7 giống và 13 loài.
- Bộ cá Kìm (Beloniformes) có 2 họ, 4 giống và 7 loài.

So sánh các khu hệ cá của ta với khu hệ cá của các vùng lân cận: Nam Trung Quốc,
Lào, Thái Lan, Campuchia, khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam có thể xếp vào vùng Đông
phƣơng với hai vùng phụ và 10 tỉnh địa lý nhƣ sau:
- Vùng phụ Nam Trung Hoa có 5 tỉnh thuộc Việt Nam: Cao Lạng, Việt Bắc, Tây Bắc,
miền núi Bắc Trung Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Vùng phụ Đông Dƣơng có 4 tỉnh thuộc Việt Nam: Tây Nguyên, hạ lƣu sông Mê
Kông, đồng bằng Nam Bộ, Phú Quốc.
- Tỉnh thứ 10 là tỉnh Trung và Nam Trung Bộ mang tính chất chuyển tiếp giữa hai
vùng phụ trên. Do đó có nhiều loài phân bố cực Bắc và cực Nam của hai khu hệ cá miền
Bắc và miền Nam có mặt ở đây.

Tính chung cho cả nƣớc thì gần 500 loài, nhƣng nếu xét từng tỉnh địa lý thì chỉ có trên
dƣới 100 loài. Mỗi tỉnh địa lý phân bố cá có một số loài đặc trƣng riêng cần đƣợc lƣu ý.
Mỗi tỉnh ở các vực nƣớc cụ thể thuộc các kiểu hệ sinh thái ở nƣớc nhƣ ao, hồ đập nƣớc,
sông suối, ruộng nƣớc, đất ngập nƣớc có thành phần loài đặc thù riêng. Lý do là mỗi loài
đều chọn cho mình một nơi ở và một tổ hợp sinh thái phù hợp.


I.3. Sự phân bố cá theo các hệ sinh thái ở nƣớc

Việt Nam là một đất nƣớc có lịch sử địa chất phức tạp, địa hình đa dạng, 3/4 là đồi núi,
hai đồng bằng rộng lớn, chiều dài ven biển tới 3260km, ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới,
chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa Đông Nam Á, lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao,
mạng lƣới thủy văn phong phú, có nhiều thủy vực khác nhau bao gồm các hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái nƣớc chảy có: sông, suối, thác nƣớc
- Hệ sinh thái nƣớc đứng có: ao, hồ, ruộng nƣớc, đất ngập nƣớc, đập nƣớc nhân tạo.
- Nƣớc ngầm cũng có sông suối ngầm, hồ nƣớc ngầm.

Mỗi kiểu hệ sinh thái trên phân bố ở các vùng sinh thái cảnh quan khác nhau nhƣ miền
núi, trung du, đồng bằng ven biển, các đảo cũng khác nhau. Mặt khác phân bố cá ở các

miền nhƣ miền Bắc, miền Nam, Tây Nguyên, ven biển các tỉnh miền Trung cũng khác
nhau. Khu hệ cá của từng vực nƣớc, từng hệ sinh thái cụ thể cũng khác nhau.

7
Nhìn chung số lƣợng các loài cá nƣớc ngọt gặp ở sông là nhiều nhất trên 100 loài. Dòng
chính sông Hồng có trên 100 loài phân ra thƣợng nguồn, trung lƣu và hạ lƣu. Dòng chính
sông Mê Kông phân ra hạ lƣu là phần ở Việt Nam thống kê đƣợc khoảng 150 loài. Số
lƣợng loài ở suối khoảng 50-60 loài, ở ao hồ ruộng khoảng 30-40 loài. Số lƣợng loài ở các
vực nƣớc ở đảo, ở núi cao, ở ngầm ít, đa dạng sinh học thấp.

II. NGUỒN LỢI CÁ NƢỚC NGỌT


II.1. Đánh giá chung về khai thác và nuôi trồng thủy sản

II.1.1. Tiềm năng diện tích mặt nước và hướng phát triển NTTS

Diện tích mặt nƣớc có thể nuôi trồng và phát triển ở nƣớc ta là 1,35 triệu ha, phân chia
nhƣ trong bảng 2:

Bảng 2: Diện tích các loại mặt nƣớc có khả năng nuôi trồng thủy sản
(Theo Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996)
Các số liệu
Tổng
số

Ao
nhỏ
Ruộng
Mặt
nƣớc lớn
Bãi triều
nƣớc lợ
Đầm
phá
Eo
vịnh
Diện tích (ngàn ha)

Tỷ lệ (%)
1.350
100
56,2
4,1
544,5
40,2
394,5
29,1
290,1
21,4
26,7

1,97
56
4,1

Tiềm năng diện tích mặt nƣớc đƣợc phân bố theo các vùng kinh tế nhƣ sau (Bảng 3)

Diện tích mặt nƣớc ngọt tập trung nhiều nhất ở Nam Bộ 55,07%, Bắc Bộ 24,15%, Nam
Trung Bộ 13,40%, Bắc Trung Bộ chiếm 7,38%.

Diện tích ao tập trung ở vùng Bắc Bộ chiếm 76,75% (vùng đồng bằng 50,85%, trung du
và miền núi 25,80%), vùng Nam Bộ 14,63% (đồng bằng 12,91%, vùng Đồng Nam Bộ
1,72%), vùng Bắc Trung Bộ 7,74%, vùng Nam Trung Bộ chỉ có 0,88%.


Diên tích ruộng có khả năng nuôi cá tập trung chủ yếu ở vùng Nam Bộ 90,59% (đồng
bằng 88,40%), Đông Nam Bộ 2,19%, vùng Bắc Bộ 8,31% (đồng bằng 5,65%, trung du và
miền núi 2,66%), vùng Bắc Trung Bộ 1,1%. Riêng vùng Nam Trung Bộ cá ruộng không có
khả năng phát triển.

Diện tích mặt nƣớc lớn tập trung ở vùng Bắc Bộ 36,74% (trung du và miền núi 23,62%,
đồng bằng 12,85%), vùng Nam Trung Bộ 30,06% (Tây Nguyên 16,35%, duyên hải
13,71%), vùng Bắc Trung Bộ 13,96%, vùng Đông Nam Bộ 19,51%. Riêng vùng đồng bằng
sông Cửu Long không có diện tích mặt nƣớc lớn.

Diện tích bãi triều, nƣớc lợ có khả năng phát triển thủy sản tập trung vùng Nam Bộ

60,88 (đồng bằng sông Cửu Long 43,68%, Đông Nam Bộ 17,2%), vùng Bắc Bộ 26,83%,
vùng Bắc Trung Bộ 11,69%. Vùng Nam Trung Bộ chỉ có ở Duyên hải chiếm 7,63%.

8
Diện tích đầm phá, eo vịnh tập trung ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ chiếm tới
50,41%, vùng Bắc Trung Bộ 25,87%, vùng duyên hải Bắc Bộ chiếm 23,62%. Đặc biệt là
vùng ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ không
có diện tích loại này.

Năm 2003, diện tích nuôi trồng thủy sản cả nƣớc đã đạt 867 613 ha, trong đó diện tích
nƣớc ngọt dùng để nuôi trồng thủy sản là 254.835,2 ha và diện tích nuôi ở môi trƣờng nƣớc
mặn lợ là 612.777,8 ha.


Hướng phát triển nuôi trồng thủy sản của ngành:

Nuôi trồng thủy sản là hƣớng chiến lƣợc chủ yếu của ngành, vừa có ý nghĩa tái tạo
nguồn lợi, vừa tạo ra nguồn nguyên liệu có giá trị xuất khẩu, chuyển nhanh nghề nuôi trồng
thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hóa, chú trọng các đối tƣợng có giá trị xuất khẩu.

Phát triển nuôi trồng thủy sản phải hợp lý và có hiệu quả đối với các loại mặt nƣớc bằng
việc thu hút lao động, bố trí dân cƣ và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Xây dựng đồng bộ hệ
thống giống, thức ăn, thuốc trị bệnh, dịch vụ kỹ thuật

Việc nuôi trồng thủy sản triển khai theo các định hƣớng sau:


- Đối với ao hồ nhỏ, ruộng trũng vừa trồng lúavừa kết hợp với nuôi tôm, nuôi cá theo
mùa vụ. Diện tích các ao hồ nhỏ tƣơng đối ổn định cần chú trọng nâng cao năng suất và đặc
biết chú ý nuôi các đặc sản xuất khẩu.

- Đối với mặt nƣớc lớn: sông, suối, hồ tự nhiên và hồ chứa ngày càng tăng, cần có
chính sách thích hợp để quản lý và sử dụng nguồn lợi thủy sản, đồng thời phát triển nghề
nuôi cá lồng, bè để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng nội địa.

- Vùng bãi triều nƣớc lợ ven biển có diện tích lớn cần phấn đấu sử dụng hết diện tích
để nuôi tôm, cua, các loài nhuyễn thể, trồng rau câu để xuất khẩu.


- Eo, vũng, vịnh biển là mặt nƣớc cần đƣợc sử dụng từng bƣớc để nuôi các đặc sản
xuất khẩu nhƣ cá Song, cá Vƣợc, cá Cam, tôm Hùm, nhuyễn thể theo hình thức lồng bè.


9
Bảng 3: Khả năng diện tích nuôi trồng thủy sản phân theo vùng kinh tế (Bộ Thủy sản, tháng 5/1992)
Đơn vị: ha
Địa phƣơng
Tổng số
Ao
Ruộng
Mặt nƣớc lớn

Bãi triều
Đầm phá, eo
vịnh
Tổng
%
Tổng
%
Tổng
%
Tổng
%
Tổng

%

Toàn quốc
I-Vùng Bắc Bộ
1- Trung du, miền núi
2- Đồng bằng sông Hồng
II- Bắc Trung Bộ
III- Nam Trung Bộ
1- Tây Nguyên
2- Duyên hải
IV- Vùng Nam Bộ
1- Đông Nam Bộ

2- Đồng bằng sông Cửu Long


1.379.038
333.138
187.438
145.700
101.000
184.900
65.000
119.900
759.500

140.500
619.000

58.088
44.588
14.988
29.600
4.500
500
-
500
8.500

1.000
7.500

4,2
13,3
8,0
20,3
4,4
0,3
-
0,4
1,1

0,7
1,2

548.050
45.550
14.550
31.000
6.000
-
-
-
496.500

12.000
484.500

39,8
13,5
7,8
21,3
5,9
-
-
-
65,4

8,5
78,3

397.500
145.000
93.900
51.000
55.500
119.500
65.000
54.500
77.500

77.500
-

28,7
43,3
50,1
34,2
54,7
64,6
100
45,5
10,2

55,2
-

290.700
78.000
44.000
34.000
13.500
22.200
-
22.200
177.000

50.000
127.000

21,1
23,8
23,5
24,2
13,3
12,0
-
18,5
23,3

35,6
20,5


84.700
20.000
20.000
-
22.000
42.700
-
42.700

-
-
-

6,2
6,1
10,6
-
21,7
23,1
-
35,6

-
-
-







9
II.1.2. Sản lượng và năng suất cá nước ngọt


a. Sản lượng cá nội địa

Trong vòng 15 năm (1986-2000) sản lƣợng cá nội địa biến động từ 242.866-723.110
tấn/năm và chiếm khoảng một phần ba tổng sản lƣợng cá khai thác trên toàn quốc. Đóng
góp vào sản lƣợng này có phần rất lớn từ sản lƣợng cá nuôi ví dụ nhƣ ở đồng bằng sông
Hồng đã vƣợt quá 50%.

Bảng 4: Sản lƣợng cá nội địa và cá biển trong vòng 15 năm (1986-2000)
(theo Đặng Ngọc Thanh, 2002)
Năm
Tổng sản lƣợng (tấn)

Cá nội địa
Tấn
%
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994

1995
1996
1997
1998
1999
2000
840.583
894.509
912.652
913.495
978.880
1.062.163

1.097.830
1.165.600
1.211.496
1.344.140
1.373.500
1.570.000
1.668.530
1.827.310
2.003.700
242.866
249.940
249.791

252.130
306.750
347.910
358.598
374.472
397.168
415.280
411.000
492.000
537.870
614.510
723.110

28,89
27,94
27,36
27,60
31,33
32,75
32,66
32,12
32,78
30,89
29,92
31,33

32,33
33,62
36,09

b. Nguồn lợi thủy sản đồng bằng sông Hồng

Nguồn lợi thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng mang tính chất nhiệt đới gió mùa,
phong phú về thành phần loài nhƣng năng suất và sản lƣợng thấp.

Khác với sông Mê kông, sông Hồng có hệ thống đê dọc theo hai bên bờ nên không có
sự lƣu thông giữa sông và đồng. Nguồn nƣớc và cá giữa sông và đồng giao lƣu qua hệ
thống cống và hệ thống các trạm bơm điều tiết nƣớc suốt dọc theo hai ven sông. Dựa theo

các đặc điểm tự nhiên và sinh thái học có thể chia nguồn lợi cá ở đồng bằng thành các khu
hệ sau:

- Khu hệ cá sông gồm: 216 loài của 125 giống và 30 họ, chủ yếu là các loài trong họ
cá Chép và có khoảng hơn 40 loài cá kinh tế thuộc bộ cá trơn. Sản lƣợng cá sông Hồng ƣớc
tính khoảng 1.200 tấn/năm bao gồm các nhóm sau: các loài cá biển di cƣ vào sông (cá Mòi,
cá Cháy, cá Lành Canh) khoảng 650 tấn; nhóm cá trơn 140 tấn; nhóm cá nuôi: Mè, Trôi,

10
Trắm khoảng 100 tấn; các loài khác trong họ Chép 200 tấn; các loài cá tự nhiên khác 50
tấn.


- Khu hệ cá đồng gồm có 33 loài, chủ yếu là nhóm cá đen nhƣ cá Quả,cá Chuối Hoa,
cá Rô, cá Trê, Lƣơn và các loài cá trắng nhƣ cá Chép Sản lƣợng cá ruộng ƣớc khoảng
2000 tấn/năm.

- Khu hệ cá đầm hồ: về thành phần loài đứng thứ hai sau cá sông. Ở các đầm hồ lớn
khoảng gần 100 loài, hồ trung bình 50-60 loài, hồ nhỏ 20-30 loài. Khu hệ cá đầm hồ là khu
hệ cá có kích thƣớc lớn, tuổi thọ cao, kết cấu phức tạp gồm nhiều nhóm tuổi khác nhau. Sản
lƣợng cá đầm hồ tự nhiên gồm nhiều cá tầng đáy và ăn tạp còn hồ chứa chủ yếu là cá ăn
nổi.

- Khu hệ cá cửa sông ven biển gồm 233 loài, 71 họ trong đó bộ cá Vƣợc 33 họ, 120
loài chiếm 51,5%, bộ cá Trích 5 họ, 2 loài chiếm 9%. Các họ cá có số lƣợng nhiều gồm

Carangidae (15 loài), Cynoglosidae (14 loài), Leiognathidae, Sciaenidae, Tritraodontidae
mỗi họ có 11 loài. Họ Clupeidae và Eugraulidae mỗi họ có 9 loài. Họ Mugilidae có 6 loài.
Họ cá Chép và họ cá Ngạnh mỗi họ có 5 loài đều là các loài phổ biến. Trong vùng cửa
sông có 30 loài có giá trị kinh tế, thành phần khai thác đa dạng gồm nhóm cá Trích, cá
Lầm, cá Bẹ, cá Sơn, cá Lẹp Vàng, Lẹp Gà, cá Mòi, cá Chày, cá Lành Canh, cá Khoai, cá
Đối, cá Úc, cá Nhụ, cá Tráp, cá Chẻm, cá Bống.

Sản lƣợng hàng năm ở đồng bằng sông Hồng khai thác tự nhiên khoảng 4.000 tấn cá
nƣớc ngọt và 40.000 tấn thủy sản nƣớc lợ mặn.

Đánh giá về tiềm năng cá nƣớc ngọt khai thác tự nhiên trƣớc đây là 5.000 tấn /năm và
600 triệu cá bột/năm, nay giảm đến mức báo động chỉ còn dƣới 1.000 tấn/năm và 100-200

triệu cá bột/năm. Nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông ven biển thì năng suất tự nhiên khu vực
bãi ngang, cửa sông hình phễu khoảng trên dƣới 200 kg/ha và cửa sông lớn, vùng có thảm
thực vật đáykhoảng trên dƣới 500 kg/ha, trong đó sản lƣợng cá chiếm 80%, tôm 20%.

Sản lƣơng cá nội địa đồng bằng sông Hồng biến động từ 35.497 – 45.782 tấn/năm
(trung bình 39.384 tấn/năm) và chiếm từ 42,41-53,7% (trung bình 46,99%) tổng sản lƣợng
của vùng (Bảng 5). Đặc biệt từ năm 1989 đến nay sản lƣợng cá nuôi cao hơn sản lƣợng
khai thác cá biển.











11
Bảng 5: Sản lƣợng cá nuôi nội địa và thủy sản khai thác vùng đồng bằng sông Hồng
(Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996)
Năm
Tổng sản lƣợng
(tấn)

Cá nuôi nội địa
Sản lƣợng (tấn)
%
1986
1987
1988
1989
1990
81.595
84.993
84.354
85.251

82.873
35.497
36.050
37.198
45.782
42.393
43,50
42,41
44,09
53,70
51,15
Trung bình

83.813
39.384
46,99

c. Nguồn lợi thủy sản đồng bằng sông Cửu Long

Nguồn lợi thủy sản đồng bằng sông Cửu Long mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, đƣợc
đánh giá đa dạng về thành phần loài và phong phú về sản lƣợng. Khoảng 236 loài cá đƣợc
tìm thấy ở hạ lƣu sông Mê Kông thuộc Việt Nam, trong đó họ cá Chép (Cyprinidae) phong
phú nhất với 74 loài (31,36%), họ cá Trơn (Siluriformes) 51 loài (21,60%), hơn 50 loài
đƣợc xem có giá trị kinh tế, khoảng 10 loài đƣợc nuôi trong ao hồ bé. Dựa vào đặc điểm
sinh thái học các nhà nghiên cứu đã chia nguồn lợi thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long

thành các nhóm sau:

- Các loài cá có nguồn gốc biển hay còn gọi là nhóm cá nƣớc ngọt cấp 2. Các loài cá
này di cƣ từ biển vào trong nƣớc ngọt để kiếm ăn hoặc sinh sản nhƣ cá Cơm (Corina
sorbona), cá Mề Gà (Colia macrognathus), cá Lẹp (Septipinna melanochis), cá Tớp
(Lycothrissa crocodilus), cá Cháy (Clupeioides thibaudoami), cá Đù (Johnius spp), cá Sửu
(Pseudosciaena soldado), cá Thu sông (Scomberomorus chinensis), các loại Lƣỡi Trâu
(Cynoglossidae) và cá Bơn (Soleidae). Các loài này di cƣ rất lạ không chỉ trong vùng đồng
bằng mà còn tới tận Biển Hồ (Tonlesap) thuộc Campuchia.

- Nhóm cá sông hay còn gọi là nhóm cá trắng sống trên dòng chính và các nhánh sông
rạch lớn. Hằng năm các loài cá thuộc nhóm này có sự di cƣ vào và ra khỏi vùng ngập trũng

theo sự lên xuống của mức nƣớc lũ. Cá trong nhóm này bao gồm cá Duồng (Cirrhinus
microlepis), cá Linh (Cirrhinus jullient, Thynnichthys thynoides, Labiobarbus spp.), cá
Ngựa (Hampala macrolepidota), cá Chài (Leptobarbus hoevenii), Mè Vinh (Puntius
goninotus, P. daruphani), Mè Hôi (Osteochilus melanopleura), cá Ét Mọi (Morulius
chrysophekadion) và các loài cá trong họ cá Tra (Pangasiidae), họ cá Leo (Siluridae), và họ
cá Thát Lác (Notopteridae). Một số loài nhƣ cá Tra, cá Ba Sa, cá Duồng, cá Hô, cá Trà
Sóc có sự di cƣ ngƣợc dỏng lên trung lƣu sông (thuộc Campuchia) để sinh sản vào đầu
mùa Hè.

Đặc biệt trong nhóm cá trắng thì các loài cá Linh có quần đàn rất lớn, hàng năm chiếm
tỷ lệ cao trong sản lƣợng khai thác cá nƣớc ngọt và hàng trăm triệu cá Tra bột đƣợc vớt
hàng năm trên sông Tiền và sông Hậu là nguồn cung cấp giống cho nghề nuôi cá ở đồng

bằng sông Cửu Long.

12
- Nhóm cá đen hay còn gọi là cá đồng. Các loài cá này thích ứng với nƣớc tĩnh, chịu
đƣợc môi trƣờng nƣớc nông, hàm lƣợng oxygen hòa tan thấp, nƣớc bị nhiễm phèn trong
mùa khô ở các vùng đầm lầy, bƣng biền thuộc vùng rừng U Minh và Đồng Tháp Mƣời nhƣ
các loài trong họ cá Lóc (Ophiocephalidae), họ cá Rô (Anabantidae), họ cá Sặc
(Belontidae), họ Lƣơn (Plutidae), họ cá Thát Lác (Notopteridae). Nhóm cá này cho sản
lƣợng cao với nhiều loài cá có giá trị kinh tế. Đa số các loài cá đen ăn động vật hoặc thức
ăn thối rữa, có khả năng di chuyển trên cạn hoặc có cơ quan hô hấp phụ để sử dụng khí trời.
- Nhóm cá đặc trƣng cho vùng cửa sông nƣớc lợ gồm các loài cá trong họ cá Trích
(Clupeidae), họ cá Bè (Carangidae), họ cá Thu (Scombridae), họ cá Đối (Mugilidae), họ cá

Đù (Scianidae), họ cá Nhụ (Polymenidae), họ cá Chẻm (Centropomidae), bộ phụ cá Bống
(Gobiidae).
- Các loài tôm nƣớc lợ và tôm Càng Xanh là nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế nhất
hiện nay ở đồng bằng sông Cửu Long. Chúng phân bố trên dòng chính và các cửa rạch lớn.
Tôm Càng Xanh phân bố rất rộng trong nƣớc ngọt và đƣợc đánh bắt cách cửa sông trên
200 km. Các loài tôm nƣớc lợ vào trong nội địa nơi có độ mặn dƣới 2
o
/
oo
.

Ngoài ra một số loài nhuyễn thể nƣớc lợ nhƣ Nghêu, Sò Huyết, Hầu là thành phần quan

trọng của hệ sinh thái vùng cửa sông và cũng là đối tƣợng đƣợc khai thác của ngành thủy
sản.

Về sản lƣợng khai thác, trƣớc đây đồng bằng sông Cửu Long đƣợc xem nhƣ vựa cá
chính. Những giai thoại về cá đồng rừng U Minh hoặc Đồng Tháp Mƣời hoặc cá Linh trên
sông Tiền và sông Hậu là rất thực tế. Có một số loài cỡ lớn đến vài trăm kg nhƣ cá Hô, cá
Tra Dầu và hàng chục kg nhƣ cá Trên Dốc, cá Leo, cá Bông Lau, cá Tra Nhiều loài cá Hô
làm mắm nổi tiếng ở vùng Châu Đốc, An Giang, Đồng Tháp, Hồng Ngự là do lƣợng cá bắt
đƣợc quá nhiều trong vụ khai thác, không tiêu thụ hết chế biến thành mắm và phơi khô.

Sản lƣợng và kết cấu sản lƣợng cá nội địa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long từ 1981-
1988 nhƣ trong bảng 6.

Bảng 6: Sản lƣợng cá khai thác ở đồng bằng sông Cửu Long
(Theo Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản 1990)
Năm
Tổng sản lƣợng
(tấn)
Cá nuôi nội địa
Sản lƣợng (tấn)
%
1981
1982
1983
1984

1985
1986
1987
1988
264.184
290.200
364.620
382.819
419.367
382.808
419.977
401.830

112.650
114.700
134.205
149.829
154.300
162.400
171.694
176.156
42,64
39,52
36,81
39,14

36,79
42,42
40,88
43,84
Trung bình
363.726
146.991
40,41


13
Sản lƣợng cá nội địa ở đồng bằng sông Cửu Long biến động hàng năm từ 112.650 –

176.156 tấn (trung bình 146.991 tấn) chiếm từ 36,79-43,87% (trung bình 40,41%) sản
lƣợng cá của vùng.

d. Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ngọt

Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng nƣớc ngọt cả nƣớc trong năm 2001 là 390.820,4 tấn, năm
2002 là 844.809,6 tấn và đến năm 2003 đã vƣợt ngƣỡng 1triệu tấn với tổng sản lƣợng đạt
1.003.095 tấn.

Sản lƣợng cá nuôi theo các loại hình mặt nƣớc ở đồng bằng sông Hồng năm 1990 nhƣ
sau: cá ao hồ nhỏ 32.790 tấn (77,34%), cá ruộng 3.550 tấn (8,37%), cá mặt nƣớc lớn 3.671
tấn (8,65%), cá lồng bè 274 tấn (0,67%) và cá nuôi ở vùng mặn lợ 2.108 tấn (4,97%), sản

lƣợng cá nuôi gấp 39-40 lần sản lƣợng cá khai thác tự nhiên.

Bảng 7 : Sản lƣợng cá nuôi ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng 1986-1990
(Theo Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản 1990)
STT
Các tỉnh
Sản lƣợng các năm
Trung bình
1986
1987
1988
1989

1990
Tấn
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Hà Nội
Hải Phòng
Hà Sơn Bình
Hải Hƣng
Thái Bình
Hà Nam Ninh
Vĩnh Phú
Hà Bắc
Quảng Ninh
4.900
2.000
4.402

3.530
5.380
7.065
3.910
3.260
850
5.300
1.700
4.000
6.800
4.000
6.500

3.800
3.000
950
5.894
2.240
4.100
7.000
3.869
6.700
3.500
2.895
1.000

6.545
2.885
6.298
8.900
5.216
5.460
4.948
4.700
800
8.330
3.253
7.445

7.695
4.225
6.325
1.742
2.503
875
6.194
2.422
5.249
7.185
4.178
6.410

3.580
3.272
895
15,72
6,14
13,32
18,24
10,06
16,27
9,08
8,30
2,33


Toàn vùng
35.497
36.050
37.198
42.393
42.393
39.385
100,00

Ở đồng bằng sông Cửu Long sản lƣợng cá nuôi chiếm 49% và cá khai thác tự nhiên
chiếm 51%. Sản lƣợng cá ao hồ chiếm 46,8%, ruộng trũng chiếm 18,9%, cá nƣớc lợ 27%

và cá bè 7,3%.

Tổng thủy sản nội địa ở đồng bằng sông Cửu Long năm 1988 là 178.156 tấn trong đó
khai thác tự nhiên là 97.774 tấn (45%) với cá chiếm 91,28% và tôm chiếm 8,72%. Sản
lƣợng nuôi thủy sản là 80.382 tấn (55%), trong đó cá chiếm 40,6%, tôm biển 28,2% và cá
nuôi lồng chiếm 9,5% (bảng 8).

Tuy nhiên trong thời gian qua nguồn lợi thủy sản đồng bằng sông Cửu Long giảm sút rõ
rệt cả về số lƣợng loài, cỡ cá khai thác và sản lƣợng. Theo các ngƣ dân khai thác thƣờng
xuyên trên sông Tiền và sông Hậu, từ kinh nghiệm cá nhân, nhận xét sản lƣợng cá khai thác
hiện nay thấp hơn nhiều so với những năm trƣớc, chỉ khoảng 1/2 so với 15 năm trƣớc đây.


14
Ngoài ra cỡ cá khai thác cũng bé hơn so với trƣớc đây (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam,
1996).

Bảng 8: Cơ cấu sản lƣợng nội địa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 1986
(Theo Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản 1990)
TT
Các tỉnh
Cơ cấu sản lƣợng thủy sản nuôi
theo vực nƣớc (tấn)
Cơ cấu sản lƣợng thủy sản
nội địa (tấn)

Cá ao

ruộng
trũng

nƣớc
lợ
Cá bè
Tổng sản
lƣợng
Cá nuôi
Cá tự

nhiên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tiền Giang
Bến Tre

Cửu Long
Hậu Giang
Minh Hải
Kiên Giang
Long An
An Giang
Đồng Tháp
4.400
5.000
6.200
5.650
5.520

1.000
3.200
4.000
2.300
714
256
1.500
1.270
4.600
2.200
160
800

3.600
750
750
6.203
4.600
450
600
8.100
-
-
-
-

-
-
-
-
-
5.521
220
15.000
10.000
32.000
21.000
5.000

12.000
23.000
28.000
16.400
5.864
6.006
13.903
11.520
3.650
3.960
18.216
10.321

6.120
9.136
3.994
18.097
9.480
1.350
8.040
4.780
17.679
10.280
Tổng cộng
37.270

15.100
21.453
5.741
162.400
79.560
82.836
Tỷ lệ %
46,8
18,9
27,0
7,3
100

49,0
51,0

Bảng 9: Cơ cấu sản lƣợng các đối tƣợng thủy sản ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
1988 (Theo Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản 1990)
T
T
Các tỉnh
Tổng sản
lƣợng
thủy sản
(tấn)

Sản lƣợng đối tƣợng nuôi chính (tấn)
Sản lƣợng khai thác tự
nhiên (tấn)
Tổng
số

Tôm
càng
xanh
Tôm
biển



Tổng
số

Tôm
1
2
3
4
5
6
7

8
9
Tiền Giang
Bến Tre
Cửu Long
Hậu Giang
Minh Hải
Kiên Giang
Long An
An Giang
Đồng Tháp
16.000

11.000
36.000
23.000
25.301
5.000
7.000
28.901
25.951
4.315
4.627
11.360
7.800

20.026
3.700
1.222
14.401
9.991
4.220
3.057
7.000
4.500
4.652
3.075
2.500

8.016
8.250
73
472
2.000
600
-
-
155
105
201
22

1.080
2.300
2.700
15.374
625
567
-
-
-
-
-
-

-
-
-
6.280
1.540
11.685
6.373
24.700
15.200
5.378
1.300
2.778

14.500
15.960
11.430
5.625
24.500
14.300
5.000
1.000
1.500
10.900
15.000
225

748
200
900
278
300
1.278
3.600
960

Tổng cộng
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %

178.156

100,0
80.382
100,0
45,0
46.288
40,6
3.606
4,5
22.668
28,2

7.820
9,5
97.774
100,0
55,0
89.255
91,28
8.519
8,72






15


Bảng 10: Sản lƣợng khai thác và nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt theo các khu vực
trong 10 năm 1985-1994 (Nguồn BộThủy sản)
Khu vực
1985
1986
1987
1988

1989
1990
1991
1992
1993
1994
Vùng núi phía Bắc
13000
13516
13250
13200
18543

20219
19800
17011
17778
18820
Đồng bằng sông
Hồng
29140
31940
29250
30803
36134

38510
45300
44986
52735
50344
Bắc Trung bộ
11200
11000
10200
8900
8120
10850

13610
15848
18942
20586
Cao Nguyên Trung
bộ
1160
1330
1290
1440
3037
2550

3000
3800
4087
6280
Nam Trung bộ
10650
9630
9750
10270
13806
25400
22600

21247
16730
21151
Đồng bằng sông
Cửu Long
159400
167330
176300
174528
167110
202110
236200

248483
257040
279512
Tổng số
226535
236732
242027
241129
248739
301629
342501
353367

369305
398687

II.2. Nguồn lợi và khả năng khai thác cá theo các thủy vực

II.2.1. Hồ tự nhiên

a. Tiềm năng hồ

Hồ tự nhiên là danh từ dùng để phân biệt với hồ nhân tạo (hồ chứa). Dân gian còn có
nhiều tên khác là đầm, bầu, đìa, còn chuyên môn gọi là đầm hồ. Có thể định nghĩa chung
đầm hồ là những vùng trũng chứa nƣớc thành mặt nƣớc rộng, một thể nƣớc lƣu thông chậm

và không trực tiếp thông ra biển.

Theo thống kê có 230 hồ với diện tích 34.602 ha và phân bố theo các quy cỡ sau (bảng
11) (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996).

Bảng 11: Số lƣợng và diện tích các đàm hồ tự nhiên theo quy cỡ
(Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996, theo Nguyễn Văn Hảo, 1993, 1995)
Kích thƣớc
ha
Chỉ tiêu
5 - 50 - 100 - 500 - 1000 - 10000
Tổng

số
Số lƣợng n
%
168 29 28 5 1
72,64 12,55 12,12 2,16 0,43
231
100,0
Diện tích ha
%
3.698 1.954 7.252 3.184 1.851
10,69 5,65 20,96 9,20 3,5
34.602

100,0


16
Các hồ phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, rồi đến miền núi trung du Bắc Bộ
và vùng khu V, các vùng khác có rất ít.

Các hồ ở vùng đồng bằng phần lớn do sông đổi dòng tạo thành, kích thƣớc và dộ sâu
không lớn (2-3m), đáy bằng phẳng, xung quanh nhiều cây cối, lau sậy và cỏ nƣớc. Các hồ
tiêu biểu là hồ Tây, đầm Sét, đầm Dạ Trạch, đầm Nhân Huệ

Bảng 12: Phân bố các đầm hồ tự nhiên theo các vùng sinh thái

(Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996, theo Nguyễn Văn Hảo, 1993, 1995)
TT
Các vùng
Số tỉnh
Số hồ
Diện tích
n
%
ha
%
1
2

3
4
5
6
Vùng núi và trung du Bắc Bộ
Vùng đồng bằng Bắc Bộ
Vùng khu IV
Vùng khu V
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
11
8

6
6
4
3
35
150
15
26
3
2
15,15
64,94

6,49
11,26
1,30
0,86
3.598
8.668
5.464
15.500
712
660
10,40
25,05

15,79
44,80
2,06
1,96

Tổng cộng
38
231
100,0
34.602
100,0


Các hồ vùng ven biển hình thành do cát bồi lấp ở phía ngoài giáp biển; độ sâu dƣới 2m
nƣớc, đáy rộng bằng, ven hồ có nhiều thực vật thủy sinh mọc đặc biệt là rong nhƣ đầm
Châu Trúc, đầm An Khê, đầm Thị Nại

Các hồ ở vùng trung du miền núi hình thành do tạo núi, các nếp gãy của lƣu vực và hoạt
động của núi lửa. Độ sâu của hồ vùng này rất lớn tới 30m (nhƣ hồ Ba Bể), và 10m (hồ Lắc,
Biển Hồ) và 4-5m nhƣ đầm Dƣng, đầm Vạc, đầm Chính Công. Phần lớn các hồ có đáy bùn
cát hoặc cát bùn.

Các hồ tự nhiên thƣờng có dạng hơi tròn, một số hồ có dạng kéo dài, đáy bằng phẳng,
thức ăn đáy phong phú. Các hồ đều thuận lợi cho việc khai thác cá tự nhiên. Một số hồ có
điều kiện đã tổ chức nuôi cá có hiệu quả.


Các hồ tự nhiên có từ 19-56 loài. Đối với các hồ miền Bắc thì hồ Ba Bể có 56 loài, đầm
Dƣng 24 loài, hồ Tây 36 loài. Đối với các hồ miền Trung thì Biển Hồ có 27 loài, hồ Lắc 35
loài, đầm Châu Trúc 47 loài và đầm An Khê 19 loài.

Thành phần các loài cá ở hồ tự nhiên kém phong phú hơn ở sông và hồ chứa. Các hồ
lớn có lƣu vực lớn, hồ thông với sông có nhiều loài cá có kích thƣớc lớn hơn, còn các hồ
nhỏ, có lƣu vực nhỏ, thì giống loài có ít và gồm nhiều loài cá có kích thƣớc nhỏ, giá trị kinh
tế kém.

Tùy theo vị trí địa lý của từng hồ mà thành phần các loài cá kinh tế có khác nhau:
Hồ Ba Bể gồm cá Trôi, Chép, Bỗng, Lợ, Chầy Đất, Diếc, Vền, Quả, Mƣơng, Nheo.

Hồ Tây gồm cá Chép, cá Diếc,cá Nhƣng, cá Thiểu, Ngão, Chày, Vền, Niên, cá Lóc.

17
Các hồ vùng Tây Nguyên có cá Thát Lác, cá Lúi, cá Ngựa, cá Niên và cá Lóc.
Các hồ vùng ven biển có cá Chình (Mun, Hoa và đầu nhọn), cá chép, cá Dày, cá Vƣợc, cá
Chẻm.

b. Sản lượng và năng suất

Sản lƣợng và năng suất cá khai thác tự nhiên ỏ các đầm hồ nhƣ bảng sau.

Bảng 13: Sản lƣợng và năng suất cá đánh bắt ở các đầm hồ tự nhiên

(Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996)
TT
Các đầm hồ
Diện tích
(ha)
Sản lƣợng
(tấn/năm)
Năng suất
(kg/ha/năm)
Tác giả và
năm nghiên cứu
I

1
2

3

4
5
6
Các đầm hồ miền Bắc
Hồ Ba Bể
Đầm Dƣng


Đầm Vạc

Đầm Yên Mỹ
Đầm Nhân Huệ
Đầm Rạng Đông

450
150

137

29

57
150

50 - 100
50

35

10,15 - 10,73
4,0 - 7,0
60 - 80


110 - 220
320

202

350 - 370
70,2 - 122,8
333 - 553

Mai Đình Yên, 1971
Nguyễn Anh
Thái Bá Hồ

Nguyễn Anh và
Thái Bá Hồ
Thái Bá Hồ
Thái Bá Hồ
Thái Bá Hồ

Cộng
Trung bình
973
100 - 283
242
205,5 - 291,0

249

II
1
2
3
4
Các đầm hồ miền Trung
Biển Hồ
Hồ Lắc
Đầm An Khê
Đầm Châu Trúc


300
500
300
1.200

6,4 - 30
334,5
22,8 - 45
127,2 - 300

21,3 - 100

609
76,0 - 150,0
106 - 250

Nguyễn Văn Hảo &ctv
Nguyễn Văn Hảo &ctv
Nguyễn Văn Hảo &ctv
Nguyễn Văn Hảo &ctv

Cộng
Trung bình
2.300

600,2
460,9 - 709,5
261 0
213,4 - 308,5


Tổng cộng
Trung bình
3.273

691 - 992,5
842

211 - 303
257


Ở một số hồ tự nhiên có nuôi cá thì năng suất cá tự nhiên khai thác đƣợc biến động khá
lớn nhƣ ở đầm Dƣng đạt 11,2 kg/ha (chiếm 5,31% năng suất chung), ở đầm Vạc đạt 29,8
kg/ha/năm (chiếm 18,28%); còn ở Bầu Tràm (Quảng Nam-Đà Nẵng) đạt tới 307 kg/ha/năm
(chiếm 34,10%)

II.2.2. Hồ chứa

a. Tiềm năng


Hồ chứa là do con ngƣời tạo ra để phục vụ các mục đích nhƣ thủy lợi, thủy điện Theo
số liệu của điều tra của Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản (1995) các hồ chứa ở 35 tỉnh và
thành phố gồm 2.470 hồ, với diện tích 183.579,5 ha và phân chia theo quy cỡ nhƣ trong
bảng 14.


18
Các hồ cỡ nhỏ dƣới 100 ha chiếm tới 95,10% về số lƣợng, nhƣng chỉ chiếm 11,9% về
diện tích. Ngƣợc lại, các hồ có trên 100 ha chỉ chiếm 4,9% số lƣợng, nhƣng diện tích lại
chiếm tới 88,1%.


Theo số liệu điều tra của Bộ Thủy sản (1990) nƣớc ta có 522 hồ có khả năng nuôi cá
(150 hồ tự nhiên, 372 hồ chứa) với diện tích 394.300 ha (154.300 ha hồ tự nhiên, 240.000
ha hồ chứa).

Bảng14: Phân chia các hồ chứa nƣớc của Việt Nam theo kích thƣớc
(Theo Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản, 1995)
Loại hồ
Quy cỡ (ha)
Số lƣợng
Diện tích
n
%

ha
%
I
II
III
IV
V
VI
>10.000
1.000 - 10.000
100 - 1.000
10 - 100

5 - 10
<5
4
12
104
556
727
1.067
0,17
0,5
4,20
22,5

29,4
43,2
102.700
30.540
28.480,5
14.904
4.548
2.406
55,9
16,7
15,5
8,1

2,5
1,3

Tổng cộng
2.470
100,0
183.579,5
100,0

Tuy nhiên các số liệu thống kê của mỗi ngành một khác và chênh nhau, ngay cả các hồ
chứa lớn và vừa. Điều đó chứng tỏ hồ chƣa đƣợc điều tra đầy dủ.


Hình dạng các hồ chứa đa dạng và phức tạp, đa số dạng nhiều nhánh, một số có dạng hồ
tự nhiên (lòng hồ tƣơng đối đối xứng) và một số có dạng sông (hồ Hòa Bình). Diện tích hồ
nhỏ nhất là 3 ha và lớn nhất là 32000 ha. Độ sâu hồ nhỏ ở vùng trung du là 10-15m, đồng
bằng 4-5m, hồ vừa 15-20m (hồ Núi Cốc, Cấm Sơn), hồ lớn 40-50m (hồ Thác Bà, Trị An)
và 120m (hồ Hòa Bình).

Bảng 15: Phân bố các hồ chứa theo vùng địa lý khác nhau
(Theo Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản, 1995)
TT
Vùng
Số
tỉnh

Diện tích
tự nhiên
(km
2
)
Tổng diện
tích mặt
nƣớc nội
địa (ha)
Số hồ
Diện tích
Tỷ lệ %

diện
tích mặt
nƣớc
nội địa
n
%
ha
%
1
2
3
4

5
Trung du miền núi Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
14
6
7
4
4
105.116,6

51.187,6
45.876
55.568,9
21.360,4
249.793
110.856
79.930,5
54.251
193.485
1.705
151
227

287
100
69,03
6,11
9,19
11,62
4,05
65.629
20.884
11.289,6
12.671,9
73.105

35,8
18,8
6,1
6,9
39,8
26,27
18,84
14,12
23,35
37,78

Tổng cộng

35
279.104,5
688.415,5
2.470
100,0
183.579,5
100
26,66

Nguồn nƣớc của hồ chủ yếu phụ thuộc vào nƣớc mƣa và nƣớc nguồn, ngoài ra còn phụ
thuộc vào các mạch nƣớc ngầm và sự điều tiết nƣớc của các công trình thủy lợi và thủy
điện. Do vậy nƣớc ở hồ cũng có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Độ chênh mức nƣớc


19
giữa hai mùa lớn. Các hồ nhỏ vùng đồng bằng 3-4m, các hồ vùng trung du 5-7m, các hồ
vừa 8-10m, các hồ lớn 10-15m, có hồ tới 40-50m (hồ Hòa Bình). Tùy theo thời gian ngập
nƣớc và không ngập nƣớc mà hồ chia thành nhiều vùng có hiệu suất sinh học khác nhau
ảnh hƣởng tới năng suất, sản lƣợng cá.

Hồ chứa là hệ sinh thái nửa hở, nửa kín, do đó có nhiều nét khác biệt với sông suối và
hồ tự nhiên. Môi trƣờng nƣớc tốt và thủy sinh vật phát triển, đặc biệt là thức ăn nổi (động
vật và thực vật phù du) và mùn bã hữu cơ phát triển mạnh rất phù hợp với cá ăn nổi và cá
ăn mùn bã hữu cơ. Đó là điều đặc biệt quan trọng đến nguồn lợi cá và việc nuôi cá ở hồ
chứa.


b. Năng suất cá tự nhiên

Các hồ chứa miền Bắc có 79 loài nằm trong 62 giống và 12 họ đều chung nguồn gốc
với cá sông Hồng; các hồ chứa miền Đông Nam Bộ có 96 loài, 53 giống, 16 họ đều chung
nguồn gốc với cá sông Mê Kông và sông Đồng Nai; các hồ chứa ở khu V và Tây Nguyên
có 29 loài, 25 giống, 12 họ là vùng đệm có nguồn gốc của cả hai vùng.

Thành phần cá trong các hồ chứa có hai dạng chính là cá tự nhiên và cá nuôi, chủ yếu là
các loài trong họ cá Chép, rồi đến bộ cá trơn, còn các họ khác số loài ít hơn hoặc kém giá
trị hơn. Các hồ càng lớn thành phần loài càng nhiều và đa dạng, gồm nhiều loài có kích
thƣớc lớn và có giá trị kinh tế. Còn các hồ nhỏ thành phần loài đơn giản số loài ít, các loài

cá có kích thƣớc nhỏ chiếm đa số.

Các loài cá kinh tế hồ chứa miền Bắc có 30 loài, một số loài cá quý là Chép, Trắm Đen,
Trôi Rầm Xanh, Anh Vũ, Chiên, Lăng, Chày Đất, Chày Tràng. Các hồ chứa ở khu V có 20
loài và Tây Nguyên có 10 loài, một số loài quý là Dầy, Chình (Mun, Hoa, Đầu nhọn). Cá
kinh tế hồ chứa Đông Nam Bộ có khoảng 30 loài, trong đó quan trọng có Thát Lác, Duồng,
Ngựa, Mè Vinh, Leo, Trê Trắng, Lƣơn, Lóc, Bống Tƣợng và Tai Tƣợng.

Ngoài ra còn có 13 loài cá nuôi, trong đó có 5 loài cá nội địa (Mè Trắng, Trôi, Chép,
Trắm Đen, Mè Vinh) và 8 loài cá nhập nội (Mè Trắng Hoa Nam, Mè Hoa, Trắm Cỏ, Rô
Hu, Mrigal, Cát La, Rô Phi Đen và Rô Phi Vằn).


Đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trƣớc khi hồ chứa mới bắt đầu nuôi cá, chƣa có dung cụ đánh
bắt cá nuôi, sản lƣợng cá tự nhiên đánh bắt ở hồ Suối Hai là 17 tấn với năng suất 28,3
kg/ha/năm và đƣợc coi nhƣ năng suất tự nhiên của hồ (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996
theo nguồn Nguyễn Văn Hảo, 1973).

Nguyễn Văn Hảo (1983, 1995) và Thái Bá Hồ (1979) đã thu thập sản lƣợng đánh bắt tự
nhiên và tính ra năng suất cá tự nhiên của các hồ chứa trung bình là 31,4 kg/ha/năm (Bảng
16).



20





Bảng 16: Năng suất cá khai thác tự nhiên ở một số hồ chứa. (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam,
1996. Nguồn Nguyễn Văn Hảo, 1983, 1995 và Thái Bá Hồ)
TT
Các hồ
Diện
tích (ha)
Năm thống


Số năm
theo dõi
Năng suất (kg/ha/năm)
Thấp
Cao
Trung bình
1
2
3
4
5
6

7
Suối Hai
Quan Sơn
Đồng Tranh
Đại Lải
Vân Trục
Đà Nẵng
Đồng Ngu
600
350
41
275

172
300
60
1965
1965
1966
1967, 1968
1967, 1968
1965, 1969
1969
1
1

1
2
2
5
1



13,5
11,62
15,42




29,72
69,76
34,72
28,33
28,57
48,80
21,60
40,70
22,00
30,00


Trung bình



13,5
44,75
31,42

Về hiện trạng khai thác cá tự nhiên ở các hồ chứa theo thống kê của Viện Kinh tế và
Quy hoạch Thủy sản (1995) thì các hồ chứa hiện nay ít hoặc không thả cá giống mà khai
thác chủ yếu là cá tự nhiên. Tổng diện tích hồ chứa khai thác tự nhiên của cả nƣớc là

139.044 ha (76,75%), sản lƣợng cá khai thác đƣợc là 5.081,4 tấn, trong đó cá tự nhiên là
4.034,5 tấn và cá nuôi là 1.027,9 tấn, sản lƣợng cá tự nhiên gấp 3,94 lần cá nuôi, năng suất
khai thác cá tự nhiên bình quân chung cho các hồ chứa là 29,2 kg/ha/năm.

Bảng 17 : Diện tích, sản lƣợng và năng suất khai thác cá tự nhiên năm 1993
(Theo Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, 1995)
TT
Các vùng
Số
hồ
(n)
Tổng diện

tích (ha)
Diện tích
khai thác
tự nhiên
(ha)
Cá tự nhiên
Cá nuôi
Tổng sản lƣợng
Tấn
kg/ha
Tấn
kg/ha

Tấn
kg/ha
1

2
3
4
5
Trung du miền
núi Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ

Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
797

121
196
189
100
63.665

20.784
11.195,6

12.424
73.105
52.129

18.321
2.479
2.299
63.816
886

324
70

155
2.618,5
17,0

17,7
28,2
67,4
41,0
370,4

92,0
192,0

59,5
314,0
7,11

5,02
77,45
25,88
4,92
1.256,4

416,0
262,0

214,5
2.932,5
24,10

22,71
105,69
93,30
45,95

Cộng
1403
181.173,6

139.044
4.053,5
29,2
1027,9
7,39
5.081,4
36,55

II.2.3. Các sông suối tự nhiên

a. Tiềm năng


Theo thống kê cả nƣớc có khoảng 2.360 con sông trong đó có 106 sông chính, còn lại là
các sông phụ theo các cấp khác nhau. Hệ thống sông chằng chịt của nƣớc ta chủ yếu do địa
hình nƣớc chảy bào mòn và do nứt nẻ của vỏ trái đất hình thành (các nếp gãy). Ngoài ra còn
một số con sông nhân tạo. Các sông nƣớc ta có nhiều dạng:

21
- Các sông lớn, dài và rộng và có nguồn lợi cá rất phong phú nhƣ sông Tiền, sông
Hậu, sông Đồng Nai, sông Hồng, sông Thái Bình
- Các sông nhánh và sông con có nguồn cá kém phong phú hơn nhƣ sông Lô, sông Đà,
sông Thƣơng, sông Lam, sông Mã, sông Đà Rằng
- Các sông tự nhiên có khả năng nuôi cá nhƣ các sông cụt, sông thiên nhiên nhỏ ở
vùng đồng bằng: sông Cà Lồ, sông Ngụ, sông Châu Giang

- Các sông đào trung đại thủy nông nhƣ sông Đuống, sông Bắc Hƣng Hải và hàng
loạt các kênh mƣơng thủy lợi.

Các sông miền Bắc có 243 loài trong 125 giống và 30 họ, các sông ở miền Trung có 134
loài trong 88 giống và 20 họ (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996, theo Nguyễn Hữu Dực,
1995). Các sông miền Nam có 255 loài trong 102 giống và 46 họ (Nguồn lợi thủy sản Việt
Nam, 1996 theo Nguyễn Văn Hảo, 1976, Mai Đình Yên và ctv, 1993).

Các sông lớn có số lƣợng loài nhiều 100-200 loài, các sông vừa có từ 50-100 loài và các
sông nhỏ có từ 20-50 loài. Trong các loài cá phân bố trên sông nhiều nhất là các loài cá
trong họ cá Chép (Cyprinidae) tiếp đến là bộ các trơn (Siluriformes), rồi đến bộ cá Vƣợc
(Perciformes) đặc biệt là các sông ở phía Nam Bộ.


Các loài cá kinh tế ở sông khá nhiều:
- Các sông ở miền Bắc có khoảng 50 loài cá, thƣờng gặp là Chép, Diếc, Nhƣng, Chầy,
Vền, Mè Trắng, Trôi, Trắm Đen, Thiểu Ngão, Nheo, Bò, Ngạnh, Chiên, Lăng, Măng,
Nhồng. Các loài cá quý nhƣ Anh Vũ, Rầm Xanh, Hỏa, Mỵ, Chầy Đất, Chầy Tràng, Bỗng,
Sỉnh, Chát
- Các sông miền Nam cá kinh tế cũng có khoảng 50 loài. Các loài cá thƣờng gặp là cá
Tra, cá Vồ, cá Ba Sa, cá Chài, cá Mè Vinh, cá He, Mè Hôi, Ét Mọi, Duồng, Duồng Bay,
Hô, Trà Sóc, Lóc, Lóc Bông, leo, Kết, Trèn Bầu, Bống Tƣợng, Lƣơn, Sử, Chẻm, Thát
Lác
- Các sông miền Trung có khoảng 20 loài cá kinh tế, thƣờng gặp là cá Lúi, cá Ngựa,
cá Niên, Chép, Dây, Chình (Mun, Hoa và Đầu nhọn).


b. Sản lượng cá tự nhiên

Sản lƣợng cá tự nhiên ở một số sông suối theo Mai Đình Yên (1994) và Nguyễn Văn
Hảo (1995) nhƣ sau :

Các sông lớn : Sản lƣợng các sông miền Bắc từ 200 - 500 tấn/năm (sông Chảy 200 tấn,
sông Gâm 300 tấn, sông Thao 300 tấn, sông Lô 500 tấn). Riêng sông Hồng sản lƣợng cá
khai thác 1200 tấn/năm. Các sông miền Nam Trung bộ đạt từ 100 - 300 tấn/năm(sông
Hƣơng 100 tấn, sông Ba 300 tấn). Các sông Đông Nam bộ đạt 500 tấn/năm (sông Đồng
Nai). Các sông Tây Nam bộ đạt 15.000tấn/năm (sông Tiền 15.000 tấn, sông Hậu 15.000
tấn).



22
Các sông nhỏ : Sản lƣợng các sông miền Bắc đạt từ 50 - 150 tấn/năm (sông Na Ri 50
tấn, sông Bứa, sông Nậm Na 100 tấn, sông Trung 100 tấn, sông Thƣơng 100 tấn, sông Bôi
100 tấn, sông Cầu 150 tấn). Riêng sông Kỳ Cùng sản lƣợng đánh bắt đạt 20 tấn /năm. Các
sông Nam Trung bộ đạt 50 tấn/năm (sông Sa Thầy).
Các sông đại thủy nông ở các tỉnh phía Bắc: sản lƣợng cá khai thác đạt 50 tấn/năm
(sông Đại Giang, sông Bắc Hƣng Hải).
Vùng cửa sông của một số sông miền Bắc: sản lƣợng cá đánh bắt đạt 100 - 200 tấn/năm
(cửa Bạch Đằng, cửa Lạch Trƣờng).
Bảng 18 : Sản lƣợng và năng suất cá tự nhiên đánh bắt ở một số sông miền Bắc

(Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996, theo Thái Bá Hồ, 1972, 1982, 1986 và Nguyễn Văn
Hảo, 1995)
TT
Các sông
Diện
tích
(ha)
Sản lƣợng
(tấn)
Năng suất
(kg/ha)
Năm

thống kê
Số năm
theo dõi
1
2
3
4
5
Cà Lồ (Vĩnh Phú)
Vĩnh Trung (Nam Hà)
Đa Độ (Hải Phòng)
Cổ Tiễu (Hải Phòng)

Dần (Ninh Giang - Hải
Hƣng)
125
49
250
203
84
9,20
2,45
11,00
10,2-13,5
4,5-5,0

75
50
44
50,2-66,5
53,6-59,5
1961
1961
1965
1966-1967
1967-1969
1
1

1
2
3
Tổng cộng
711
37,35-41,15
52,5-57,9

8
Trung bình

39,25

55,20



Theo Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, 1996, các suối ở các tỉnh miền Bắc có sản lƣợng cá
đạt từ 30-50 tấn/năm (Ví dụ suối Kỳ Phú 30 tấn, suối Cao Kỳ 30 tấn, suối Chợ Đồn 50 tấn).
các suôi sở Tây Nguyên sản lƣợng cá đánh bắt đƣợc từ 10-30 tấn (suối Cam Ly 10 tấn, suối
Yalop 20 tấn, suối Arap 30 tấn). Các suối nƣớc ngọt ở các đảo có sản lƣợng đánh bắt đạt từ
20-50 tấn/năm (suối Cát Bà 20 tấn, suối Phú Quốc 50 tấn).

Các số liệu đánh giá về năng suất cá tự nhiên trên đơn vị diện tích cho thấy các sông ở
vùng đồng bằng miền Bắc đạt đƣợc quá thấp, khu vực sông Hồng đạt 7,7 kg/ha/năm; khu

vực sông Thái Bình đạt 10 kg/ha/năm (Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản 1992); còn ở
sông Mê Kông đạt đƣợc cao 135 kg/ha/năm (Trƣờng Đại học Michìgan 1976).

II.2.4. Cá ruộng nước

a. Tiềm năng

Ruộng cấy lúa nƣớc là đặc thù của vùng Đông Nam Á. Các ruộng cấy lúa nƣớc có khả
năng phát triển nghề cá của nƣớc ta có nhiều. Theo số liệu thống kê của cả nƣớc có 544.500
ha chiếm 40,2% diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản (Bộ Thủy sản 1992).



23
Khả năng nghề phát triển nghề cá ruộng của từng tỉnh ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long và đồng bằng sông Hồng nhƣ trong bảng 19.

Thành phần loài cá ruộng nƣớc cũng đơn giản gồm ít loài và rất ít loài cá kinh tế.
Theo Nguyễn Văn Hảo (1982) vùng đồng bằng Bắc Bộ 33 loài, vùng Việt Bắc 31 loài,
vùng Tây Bắc 29 loài và vùng Khu IV có 25 loài. Các loài cá kinh tế biến động 5-10 loài
tùy từng vùng.

Bảng 19 : Diện tích có khả năng nuôi cá ruộng ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng
bằng sông Hồng (Theo Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, 1990, 1992)
TT


Đồng bằng sông Cửu Long
TT

Đồng bằng sông Hồng
Các tỉnh
Diện tích
(ha)
%
Các tỉnh
Diện tích
(ha)

%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tiền Giang
Bến Tre

Cửu Long
Hậu Giang
Minh Hải
Kiên Giang
Long An
An Giang
Ðồng Tháp
11.900
22.000
30.000
58.000
100.000

30.000
23.000
30.000
19.460
2,39
6,87
9,37
18,12
31,24
9,37
7,19
9,37

6,08
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hà Nội
Hải Phòng

Hà Sơn Bình
Hải Hƣng
Thái Bình
Hà Nam Ninh
Vĩnh Phú
Hà Bắc
Quảng Ninh
2.840
5.000
2.720
5.040


5.300
1.703
7.200
9,52
16,76
9,12
16,90

17,77
5,79
24,14
Toàn vùng

320.060
100,00
Toàn vùng
29.830
100,00

Các loài cá đồng ở các tỉnh phía Bắc có kích thƣớc nhỏ, số lƣợng không nhiều, số loài
kinh tế ít, năng suất, sản lƣợng không cao đặc biệt do đê ngăn cách sông và đồng ruộng.
Còn ở vùng ruộng đồng bằng sông Cửu Long thì khác, giữa ruộng và sông không có đê
ngăn cách, mùa lũ nƣớc sông và cá vào ruộng và mùa cạn từ ruộng ra sông do đó các loài
cá đen sống ngay ở đồng ruộng khá phong phú, đặc biệt các loài trong họ cá Lóc
(Ophiocephalidae), họ cá Trê (Clariidae), họ cá Thát Lác (Notopteridae) và họ cá Lƣơn

(Flutidae).

Bảng 20: Thành phần loài cá ở một số đồng ruộng (Nguồn lợi thủy sản Việt Nam,
1996, theo Mai Đình Yên, 1991 và Trần Thanh Xuân, 1994)
TT
Ruộng lúa ở các khu vực
Số loài
Số lƣợng loài kinh tế
1
2
3
4

5
6
7
Bắc Thái
Tây Bắc
Đồng bằng Bắc Bộ
Rừng tràm U Minh
Đồng Tháp Mƣời
Vùng Tràm Chim
Rừng ngập mặn Năm Căn
12
12

24
7
22
55
27
6
2
14
4
11
18
4


×