Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.77 MB, 96 trang )

14/04/11
1
Giảng dạy:
TS. Lục Minh Diệp
ThS. Trần Văn Dũng
KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG
VÀ NUÔI GIÁP XÁC
1. Đề cương chi tiết học phần
2. Tài liệu tham khảo – Hướng dẫn nghiên
cứu tài liệu
3. Câu hỏi ôn tập
4. Các chủ đề thảo luận
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
Tôm mũ ni (Scyllaridae)
Thenus orientalis
CÁC ĐỐI TƯỢNG NUÔI CHÍNH
Họ tôm he
Thenus orientalis
P. monodon P. semisulcatus
P. Merguiensis P. indicus
Họ tôm he (Penaeidae)
14/04/11
2
P. japonicus P. esculentus
P. chinenis P. ensis
Họ tôm he (Penaeidae)
Tôm hùm (Palinuridae)
Panulirus ornatus Panulirus homarus
Tôm hùm (Palinuridae)
Panulirus longipes Panulirus stimpsoni


Tôm hùm (Palinuridae)
Panulirus penicillatus
Panulirus polyphagus
Cua biển (Portunidae)
Scylla serrata
Scylla paramamosain
Cua biển (Portunidae)
Scylla olivacea
Scylla transquebarica
14/04/11
3
Cua biển (Portunidae)
Portunus pelagicus
Ranina Ranina
Tôm càng xanh (Palaemonidae)
Macrobrachium rosenbergii
Artemia franciscana
Artemia (Artemiidae)
Tôm cảnh biển
Lysmata amboinensis
Lysmata debelius
Hymenocera picta
Stenopus hispidus
Tôm cảnh biển
Periclimenes brevicarpalis Odontodactylus scyallarus
Paguristes cadenati
Periclimenes imperator
Các loài giáp xác có khả năng trở thành
đối tượng nuôi
Tôm vỗ -

Thenus orientalis
Tôm mũ ni đỏ -
Scyllarides squammosus
Ấu trùng Phyllosoma của
tôm vỗ
Tôm vỗ giống sản xuất
nhân tạo
Tôm càng nước ngọt -
Cherax sp
Tôm nước ngọt – Red claw,
Procambarrus clarkii
Mantis shrimp - Odontodactylus scyllarus Cleaner shrimp – Lysmata amboinensis
Các loài giáp xác là sinh vật cảnh biển
Cleaner shrimp – Lysmata debelius
14/04/11
4
CHƯƠNG II
KỸ THUẬT NUÔI TÔM HE
Phần I:
CÁC ĐẶC ĐIỂM
SINH HỌC CHỦ YẾU CỦA TÔM HE
NỘI DUNG
1. Hình thái, phân loại và phân bố
2. Sinh trưởng, phát triển và lột xác
3. Dinh dưỡng
4. Sinh sản
5. Khả năng thích ứng với môi trường
I. HÌNH THÁI, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ
1.1. Hệ thống phân loại và các đối tượng nuôi chính
Ngành chân khớp: Arthropoda

Lớp giáp xác: Crustacea
Bộ mười chân: Decapoda
Bộ phụ bơi lội: Natantia
Họ tôm he: Penaeidea (110/343)
Giống: Penaeus (23/27)
Metapenaeus (23)
Parapenaeopsis
Metapenaeopsis
 Giống Penaeus gồm 6 giống phụ: Penaeus, Litopenaeus,…
 Các loài tôm he phổ biến: P. monodon, P. chinensis,
P. vannamei, P. merguiensis, Metapenaeus ensis,…
1.2. Đặc điểm hình thái
 Căn cứ phân loại: gai, gờ, sóng, rãnh trên phần giáp đầu
ngực. Hình dạng và số lượng gai trên/dưới chủy
 Công thức gai chủy (CR): CR = a(b - c)/d
a: gai trên giáp đầu ngực;
b, c: gai trên chủy; d: gai dưới chủy
1.2. Đặc điểm hình thái
P. monodon P. semisulcatus
P. Merguiensis P. indicus
1.2. Đặc điểm hình thái
14/04/11
5
P. japonicus P. esculentus
P. chinenis P. ensis
1.2. Đặc điểm hình thái
Chiều dài toàn thân TL
(4 - Total length)
Chiều dài thân BL
(3 - Body length)

Chiều dài giáp đầu ngực CL
(2 - Carapace length)
Chiều dài chủy đầu RL
(1 - Rostrum length)
Các chỉ tiêu đo trên thân tôm
 Giống Penaeus vùng nhiệt đới (P. monodon) và cận nhiệt đới
(P. chinensis)
1.3. Phân bố
 Tôm sú có tập tính vùi mình, tôm
thẻ ít vùi mình
 Một số loài tôm he được di nhập:
P. merguiensis, P. vannamei, P.
monodon, P. japonicus
 Ứng dụng:
- Qui hoạch,
- Lựa chọn đối tượng,
- Địa điểm/mùa vụ nuôi hay
- Địa điểm/mùa vụ khai thác
giống
1.3. Phân bố
P. monodon
P. merguiensis
P. indicus
Metapeneus ensis
Metapeneus ensis
Metapeneus ensis
1.4. Vòng đời của tôm he
0 – 30 phút (vành phóng xạ,
màng trương nước)
2 giờ phôi dâu4 giờ phôi vị

10 giờ
Sắp nở
Đang phân cắt
II. SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ LỘT XÁC
2.1. Các giai đoạn phát triển
Thời kỳ phôi
14/04/11
6
2.1. Các giai đoạn phát triển
Thời kỳ phôi
Thời kỳ phôi
 Hiện tượng vỡ trứng
 Nguyên nhân: kim loại nặng
 Giải pháp: xử lý nước với EDTA
2 - 10 ppm (5 ppm) và sục khí nhẹ
 EDTA tạo phức tan với ion KL nặng
 Sau khi đẻ, trứng lắng rất nhanh
 Xác định tỷ lệ nở: lấy 100 trứng cho
vào xô, lặp lại 3 lần
Trứng bị
vi khuẩn và
nấm bám
Trứng
không
thụ tinh
Phôi dị
hình
Các hiện tượng trứng hỏng
Phôi dị
hình

Phôi
nauplius
Trứng không thụ tinh
phân cắt không đều
Thời kỳ Nauplius
 6 lần lột xác và 6 GĐ phụ
 3 đôi phần phụ và 1 điểm mắt
 Bơi lội bằng 3 đôi phần phụ,
vận động kiểu zíc zắc, không
định hướng/liên tục
 Dinh dưỡng bằng noãn hoàng
 Phân biệt: hình dạng, vận
động, thời gian và nhiệt độ
 Thời gian biến thái tùy theo
loài và nhiệt độ P. monodon
27 – 29
o
C, 40 – 60 giờ
Các thời kỳ ấu trùng
Thời kỳ Zoea
 3 giai đoạn phụ Zoea I - III
 Phân biệt: chủy đầu, cuống
mắt, mầm chân đuôi
 Bơi nhờ 2 đôi râu và 3 đôi
chân hàm. Bơi liên tục có
định hướng, thẳng về trước
 Thời gian biến thái: tùy theo
loài, nhiệt độ 30 – 42
giờ/giai đoạn 28 – 29
o

C
Các thời kỳ ấu trùng
Thời kỳ Zoea
 Thức ăn chủ yếu là thực
vật nổi với hình thức ăn lọc
 Ăn mồi liên tục, ruột luôn
đầy, thải phân liên tục tạo
đuôi phân
 Thức ăn khác: luân trùng,
Nauplius copepoda và
Artemia (Zoea II-III)
 Ứng dụng: thức ăn thích
hợp, hạt nhỏ, mật độ dày
Các thời kỳ ấu trùng
Zoea IZoea I
Zoea IIIZoea III
Zoea IIZoea II
14/04/11
7
Thời kỳ Mysis
 3 giai đoạn phụ (tôm Đất 5),
cơ thể cong gập
 Treo mình, bơi lội kiểu búng
ngược nhờ 5 đôi chân ngực
 Bắt mồi chủ động, ĐVFD,
(tảo, Mysis I-II)
 Thời gian biến thái: 32
giờ/giai đoạn 28 – 29
o
C

 Phân biệt: mầm chân bụng
và số đốt, độ cong gập cơ thể
Các thời kỳ ấu trùng
Thời kỳ Postlarvae
 Hình dạng của loài nhưng sắc
tố chưa hoàn thiện
 Bơi thẳng nhờ chân bụng
 Một đường sắc tố dài ở mặt
bụng (màu đỏ - đen)
 Thức ăn chủ yếu là ĐVFD
 Lột xác 30 – 36 h/lần tùy loài và
nhiệt độ (28 – 29
o
C). Tuổi PL
tính theo ngày
 Từ PL3 - 5 (9) bắt đầu sống đáy
 Xuất hiện hiện tượng ăn nhau
Các thời kỳ ấu trùng
Các thời kỳ ấu trùng
Tuổi và kích cỡ các giai đoạn ấu trùng tôm sú (Kungvankij et al., 1986)
Giai đoạn ấu niên (con non)
 Sống đáy, bò bằng chân ngực và bơi
bằng chân bơi
 Cuối tôm bột - đầu tôm giống PL9-20
Thời kỳ thiếu niên
 PL 20 (giống) – 4 tháng (tôm thịt)
 Tôm bắt đầu ổn định tỷ lệ thân
 Thelycum và petasma hình thành
nhưng chưa hoàn chỉnh
 Tôm cái lớn nhanh hơn tôm đực

 Xác định PL15: chiều dài, xòe đuôi
hay rằn ri, PL 13 múp đuôi
Thời kỳ ấu niên và thiếu niên
Thời kỳ tiền trưởng thành
 Tôm trưởng thành về mặt sinh
dục. Tôm đực có tinh trùng
trong túi tinh. Tôm cái giao vỹ
lần đầu
 Thể hiện rõ sự sinh trưởng
không đều theo giới tính
Thời kỳ trưởng thành
 Tôm có khả năng tham gia
sinh sản và giao vỹ
 Sống ngoài khơi nơi có độ
trong, độ mặn cao và ổn định
Thời kỳ sắp trưởng thành và trưởng thành
 Xác định GĐ ấu trùng nhằm:
- Chuẩn bị thức ăn thích hợp
- Xây dựng kế hoạch sản xuất
 Thu chuyển ấu trùng
 Chăm sóc và quản lý
 Nghiên cứu vòng đời tôm he:
- Xác định độ mặn ương nuôi
- Tuyển chọn tôm bố mẹ
Các tiêu chí đánh giá:
 Thời gian và chuyển đồng loạt
 Tình trạng sức khỏe
 Chất lượng môi trường nước
Ứng dụng vào sản xuất
14/04/11

8
2.2. Đặc điểm sinh trưởng
 Sinh trưởng theo chiều dài
không liên tục, tăng vọt sau mỗi
lần lột xác
 Phụ thuộc: loài, giai đoạn, giới
tính, môi trường, dinh dưỡng,…
 Tôm sú lớn nhất trong họ tôm
he (TL 26.6 cm)
 Từ PL 17 - 21, tỷ lệ R/D ổn định,
sang thời kỳ ấu niên
 Từ PL 21 tỷ lệ CL/TL = 30% và
ổn định, sang thời kỳ thiếu niên
Thời gian
2.2. Đặc điểm sinh trưởng
Tuổi thọ của tôm he
 Tuổi thọ ngắn, tôm đực (1,5
năm) < tôm cái (2 năm)
 Tỷ lệ đực/cái: ấu niên và thiếu
niên 1/1, trưởng thành 1/1,5
Công thức sinh trưởng:
 Chiều dài và khối lượng
 Thời gian giữa 2 lần lột xác
 Kích thước trước - sau lột xác
 Chiều dài của TL/BL và CL
2.3. Sự lột xác
2.3.1. Cơ chế sinh học của
quá trình lột xác
 Là quá trình bắt buộc
 Quá trình phức tạp

 Quá trình chuẩn bị:
- Huy động nguồn lipid dự trữ,
- Gia tăng phân bào,
- Sinh tổng hợp mARN – Protein
 Phối hợp của các cơ quan và
hormone
 Lột xác: đầu ngực - phần khác
Cấu trúc lớp vỏ kitin
Sự hình thành lớp vỏ mới
Quá trình lột xác:
 Mối liên kết giữa biểu bì và lớp vỏ cứng được làm lỏng
 Hấp thụ nước qua biểu bì, mang, ruột tăng thể tích máu
 Tích tụ chất khoáng và protein
Các giai đoạn của
quá trình lột xác
Chu kỳ lột xác là gì?
Gồm 4 giai đoạn
Sau lột xác
Giữa lột xác
Trước lột xác
Lột xác
Sự bất thường ở GĐ trước
sẽ ảnh hưởng đến GĐ sau
Là GĐ nguy hiểm cho tôm
Các giai đoạn của
quá trình lột xác
 Chu kỳ lột xác là gì?
 Gồm 4 giai đoạn
- Sau lột xác
- Giữa lột xác

- Trước lột xác
- Lột xác
 Bất thường ở giai
đoạn trước ảnh
hưởng đến GĐ sau
 Là giai đoạn nguy
hiểm cho tôm
14/04/11
9
2.3.2. Điều tiết hormone trong quá trình lột xác
Hormone lột xác
(Ecdysteroids):
 Điều hòa nội tiết ở tôm và
cua tương tự ở động vật
chân khớp
 Bản chất là Steroid
 Tồn tại ở 2 dạng: chưa hoạt
hóa (Ecdysone) và hoạt hóa
20 - Hydroxy Ecdysone
 Các tên gọi khác Ecdyson,
20 HE và Ecdysteroids
Ecdysone
20 - Hydroxy Ecdysone
 Là tuyến nội tiết sinh ra hormone
lột xác
 Dạng búi sợi (tôm) hay một khối
đặc (cua)
 Nằm ở phía trước khoang mang
 Cắt bỏ cơ quan Y, quá trình lột
xác không xảy ra

2.3.2. Điều tiết hormone trong quá trình lột xác
Cơ quan Y
Cholesterol
Ecdyson
20 - HE
Hydroxyl hóa
Lột xác
(Máu)
Cơ quan Y và sự điều khiển quá trình lột xác:
Do cơ quan Y
thay đổi tốc độ:
 Tổng hợp/tiết Ecdysone
vào máu
 Hydroxyl hóa từ
Ecdysone thành 20 – HE
trong máu hoặc
 Thanh lọc/bài tiết
hormone ra ngoài cơ thể
2.3.2. Điều tiết hormone trong quá trình lột xác
Cơ quan Y và sự điều khiển quá trình lột xác:
 Hàm lượng hormone trong máu của giáp xác suốt chu kỳ lột
xác có sự biến đổi rất đột ngột
Ecdysone
20 - HE
2.3.2. Điều tiết hormone trong quá trình lột xác
Các Hormone (X – Nus): điều khiển lột xác, sinh sản (GIH), các
hoạt động sống khác. Điều tiết MIH và GIH trái ngược nhau
2.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và lột xác
 Loài: tôm sú > tôm thẻ
 Giai đoạn phát triển

 Giới tính: tôm cái > tôm đực
 Các yếu tố môi trường: ánh
sáng, nhiệt độ, độ mặn, chu
kỳ thủy triều, độ cứng, pH, độ
kiềm, NH
4
+

 Dinh dưỡng
 Mật độ nuôi
 …
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lột xác
Ứng dụng vào sản xuất
 Che kín bể nuôi tôm bố mẹ
thành thục sau cắt mắt
 Duy trì nhiệt độ thích hợp, điều
chỉnh theo mùa, chọn mùa vụ,
đối tượng và vùng nuôi
 Độ mặn cho ấu trùng 28 - 30‰,
tôm thịt 5 – 25‰?
 Căn cứ vào chu kỳ thủy triều:
xác định thời gian tôm bố mẹ,
tôm trong ao nuôi lột xác
14/04/11
10
III. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG
 Ăn tạp thiên về động vật
 Bắt mồi tích cực vào ban
đêm, lúc thủy triều lên
 Thay đổi theo giai đoạn

Giai đoạn Nauplius:
 Nhờ noãng hoàng
 Cuối Nauplius 6, hệ tiêu
hóa bắt đầu hoạt động
3.1. Tính ăn của tôm he
3.1. Tính ăn của tôm he
Giai đoạn Zoea:
 Thiên về ăn lọc, lọc liên tục,
thực vật nổi
 Thức ăn trong ruột liên tục, thải
phân liên tục tạo đuôi phân
 Từ Zoea 2 bắt mồi chủ động
 Ứng dụng: luân trùng, Artemia
bung dù, N-Artemia/Copepoda
hoặc làm giàu dinh dưỡng
 Cần chú ý giữ sức khỏe suốt
giai đoạn Zoea
3.1. Tính ăn của tôm he
Giai đoạn Mysis và PL:
 Bắt mồi chủ động
 Thức ăn chủ yếu là động vật
nổi và ấu trùng động vật
 Mysis vẫn có thể ăn được tảo
 PL ăn nhau khi thiếu Artemia
3.1. Tính ăn của tôm he
Ấu niên - trưởng thành:
 Tính ăn của loài
 Thức ăn: giáp xác, ĐVTM, giun
nhiều tơ, cá nhỏ, rong, tảo, mùn
bã hữu cơ, xác ĐV – TV,…

 Thức ăn khác: lòng đỏ trứng,
đậu nành, thịt tôm, ruốc, hầu và
thức ăn công nghiệp (TACN)
 TACN được sử dụng chủ yếu
 Thức ăn sống vẫn là tốt nhất
3.2. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm he
3.2.1. Protein
 Là thành phần quan trọng
nhất quyết định giá thức ăn
 Thay đổi theo theo loài và
giai đoạn phát triển
- P. vanamei 26%,
- P. monodon 38%,
- P. japonicus 50%
 Protein từ nhiều nguồn và
từ ĐV KXS ở biển tốt nhất
3.2.1. Protein
 Hiệu quả sử dụng Pr cao nhất
khi HL trong thức ăn < nhu cầu
 Nuôi tôm thẻ bằng thức ăn tôm
sú hiệu quả cao
 Tôm có khả năng tiêu hóa kitin
(men chitinaze)
 Căn cứ xác định nhu cầu
Protein của tôm:
- Xác định các loại AA thiết yếu
- Khả năng tiêu hóa Pr thức ăn
- Mức độ tiêu thụ thức ăn
14/04/11
11

Đối
kháng
Chuyển
hóa
Gồm
10 – 11
acid min
Axít amin
Các mức Protein tối ưu cho tôm he
3.2.2. Lipid
 Lipid là gì?
 Chiếm 6 - 7%
(<10%) thức ăn
Axit béo
 Axit béo và axit
béo thiết yếu là gì?
 Bao gồm: LA,
LNA, EPA, DHA,
ARA
 Nhiều nhất trong
trong phospholipid
3.2.2. Lipid
 PUFA (mạch dài, ≥ 2π) và
HUFA (≥ 20 C, > 3π)
 Các loại acid béo: SFA,
MUFA, PUFA và HUFA
 Tôm cần tỉ lệ n-3/n-6 lớn
 HUFA gồm: HUFA ω-3 (EPA,
DHA) và HUFA ω-6 (ARA)
 HUFA ω-3 quan trọng với ĐV

biển, HUFA ω-6 – ĐV nước ngọt
 Artemia: nuôi ngọt và nuôi mặn
3.2.2. Lipid
 Khái niệm HUFA (≥ 20 C, > 3π)
và PUFA (mạch dài, ≥ 2π)
 Phân loại các axit béo: FA,
MUFA, PUFA và HUFA
 Tôm cần tỉ lệ n-3/n-6 lớn
 HUFA gồm: HUFA ω-3 (EPA,
DHA) và HUFA ω-6 (ARA)
 HUFA ω-3 quan trọng với động
vật biển. HUFA ω-6 quan trọng
với động vật nước ngọt
 Artemia: nuôi ngọt (- EPA/DHA)
và nuôi mặn (+ EPA/DHA)
Con đường chuyển hóa axít béo chung ở động vật
Kỹ thuật làm giàu (enrichment)
 Trực tiếp: vật mồi là vật
mang dinh dưỡng (chưa
chuyển hóa)
 Chất làm giàu: Selco, dầu
cá tuyết/hồi/gan mực, tảo
 Gián tiếp: chất dinh dưỡng
biến thành thành phần cơ
thể vật mồi
 Ứng dụng: bổ sung dinh
dưỡng hoặc thuốc cho tôm
14/04/11
12
3.2.2. Lipid

Phospholipid (PPLP):
 Khái niệm Phospholipid?
 Hàm lượng: 1 - 2%
(lecithin) – 0.4% (axit béo)
 Nguồn: từ ĐV KXS ở biển
Vai trò:
 PPLP chứa
choline/inositol/EFA
có lợi nhất
 Vị trí axit béo ảnh
hưởng đến hiệu quả
của PPLP
 Tôm tổng hợp PPLP
rất hạn chế
3.2.2. Lipid
Cholesterol:
 Vai trò: tổng hợp sterol,
hormone lột xác, sinh
sản, vitamin D, axit mật
 Cấu tạo màng TB, kết
hợp, vận chuyển axit béo
 Là thành phần dinh
dưỡng cần thiết
 Hàm lượng: 0,25 – 0,4%
 Nguồn từ ĐV không
xương sống ở biển
Meunpol et al., 2005
Thành phần a xít
béo của một số
động vật biển

3.2.3. Hydratcacbon
 Là nguồn năng lượng, dự
trữ năng lượng
 Tổng hợp kitin, steroid và
chất béo
 Giáp xác sử dụng đường
đa hiệu quả hơn đường
đơn
 Hàm lượng tinh bột cao
sẽ giảm nhu cầu Pr trong
thức ăn tôm
3.2.3. Hydratcacbon
Kitin (Chitine):
 Là phức hợp của protein và
hydratcacbon
 Hàm lượng cần thiết: 0,5%
Chất xơ:
 Chất xơ dẻo và không dẻo
 Vai trò: thúc đẩy tiêu hóa,
đào thải, quét sạch ruột
 Nhiều quá giảm khả năng
tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
 Hàm lượng cần thiết: 3%
3.2.4. Vitamin và chất khoáng
Vitamin
 Vai trò của vitamin?
 Nhu cầu:
- Kích cỡ,
- Tuổi,
- Sinh trưởng,

- Nhu cầu và
- Quan hệ với thành
phần dinh dưỡng khác
 Hai loại vitamin: tan
trong nước (11) và tan
trong dầu (4)
14/04/11
13
3.2.4. Vitamin và chất khoáng
Vitamin C
 Vai trò: đề kháng, điều chỉnh pH,…
 Lượng thực tế cần thiết: 50 – 80 mg/kg thức ăn
 Phụ thuộc: độ bền vững trong chế biến, sử dụng, bảo quản
 Không phối trộn trong lúc sản xuất thức ăn
3.2.4. Vitamin và chất khoáng
 Khi sử dụng cần chú ý: phân hủy, oxy hóa, tính tan
 Các hội chứng liên quan đến thiếu vitamin ở tôm
3.2.4. Vitamin và chất khoáng
3.2.4. Vitamin và chất khoáng
Chất khoáng
 Tôm có khả năng hấp thụ
và bài tiết chất khoáng trực
tiếp từ môi trường nước
 Nhu cầu phụ thuộc vào hàm
lượng khoáng môi trường
 2 loại khoáng: đa lượng
và vi lượng
 Tỉ lệ Ca:P = 1:1  1.5:1.
Với Ca < 2.3%,
P < 1.5%

3.2.4. Vitamin và chất khoáng 4. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
Cơ quan sinh
dục đực
 Bên ngoài:
- Petasma và
- Đôi phụ bộ
đực
4.1. Cơ quan sinh sản
P. monodon
P. vannamei
14/04/11
14
Cơ quan sinh dục đực
Đôi phụ bộ đực
1. Lỗ phóng tinh (gốc chân bò 5)
2. Chân bò 5
3. Petasma
4. Nhánh ngoài chân bụng 1
5. Phụ bộ đực
6. Đốt gốc chân bụng 2
Cơ quan sinh dục đực
Bên trong:
 1 đôi tinh hoàn và
 1 đôi ống dẫn tinh
 Nằm ở mặt lưng từ
vùng tim đến gan tụy
1: Tinh hoàn
2: Ống dẫn gần tâm
3: Ống dẫn giữa
4: Ống dẫn phần xa

5: Túi chứa túi tinh
6. Tinh trùng
Cơ quan sinh dục cái
 Bên ngoài:
thelycum,
nhiệm vụ nhận
và giữ túi tinh
Tấm trước
Tấm bên
Tấm giữa
Gốc chân ngực 4
Gốc chân ngực 5
Cơ quan sinh dục cái
 2 dạng thelycum: thelycum kín và hở
 Thelycum kín được bảo vệ bởi các phần phụ, thelycum
hở không có gì bảo vệ
P. monodon
P. vannamei
Cơ quan sinh dục cái
 Khác biệt về thelycum  khác biệt về thời điểm và số lần
giao vĩ trong 1 chu kỳ lột xác
P. monodon P. vannamei
Cơ quan sinh dục cái
Phân chia từng phần,
đối xứng hai bên và
kết hợp một phần
Đôi ống dẫn trứng
xuất phát từ mép
trong đôi thùy 5 và đổ
vào 2 lỗ sinh dục ở

gốc chân ngực 3
Kéo dài dọc thân
từ vùng tâm dạ
dày - trước telson
Bên trong gồm 1 đôi
buồng trứng và ống
dẫn trứng
14/04/11
15
4.1. Sự phát triển buồng trứng tôm he
 GĐ I - Chưa phát triển: nhỏ, trong, không nhìn thấy qua vỏ kitin
 GĐ II - Phát triển: có màu trắng đục, hơi vàng
 GĐ III - Gần chín: màu vàng - vàng cam, thấy rõ qua vỏ kitin
 GĐ IV - Chín: căng tròn, xanh đậm, sắc nét, cánh tam giác
 GĐ V - Đẻ rồi: mềm và nhăn nheo, màu xám nhạt
I II III IV
4.1. Sự phát triển buồng trứng tôm he
5 giai đoạn trong sản xuất giống:
Tôm không trứng:
đầu GĐ II không
thấy buồng trứng
Tôm một đường
trứng nhạt: cuối
GĐ II - đầu GĐ III
Tôm một đường trứng
đậm: cuối GĐ III
Tôm trứng nhú:
đầu GĐ IV
Tôm trứng đẹp:
GĐ IV, BT xòe 2

bên, to rộng
4.1. Sự phát triển buồng trứng tôm he
Ưu điểm: sinh sản tốt,
không cần cắt mắt
Nhược điểm: giá cao, rủi ro lớn
Có thể không đẻ do:
- Thelycum bị đâm,
- Tôm bị kích điện,
- Tôm bị nhốt qua đêm,
Nuôi trong môi trường nước
mặn một thời gian
Tiến hành cắt mắt
Ghép tinh
4.2. Đặc điểm giao vỹ
4.2.1. Hoạt động giao vỹ
14/04/11
16
4.2.1. Hoạt động giao vỹ
P. vannamei
P. monodon
 Tôm cái phải bơi
 Khi đẻ thelycum
hở nhốt chung,
thelycum kín tách
riêng đực và cái
 Ghép tinh: 1
ngày sau khi tôm
cái lột xác
(< 5 ngày)
 Thời gian giao vĩ:

3 - 7 phút
4.2.1. Hoạt động giao vỹ
 Không giao vỹ: tôm yếu, diện tích quá hẹp, bị trấn thương,
mực nước quá thấp (< 30 cm)
Peter et al., 1986
4.2.2. Mùa vụ và bãi giao vỹ
 Mùa vụ giao vĩ:
tập trung vài
tháng hay quanh
năm
 Bãi giao vĩ: vịnh,
gần cửa sông,
nhưng xa bờ
hơn bãi đẻ
 Một số loài có
tập tính kết đàn
và di cư giao vĩ
4.3. Đẻ trứng
 Tôm mẹ phải bơi đẻ
 Diễn ra vào ban đêm
Hoạt động đẻ:
 Bơi vòng vòng trên mặt nước
 Trứng phóng ra từ 2 lỗ đẻ
 3 đôi chân ngực giúp thải
trứng và tinh trùng
 Chân bơi giúp bơi đẻ, thụ tinh
và phân tán đều trứng
4.2.1. Hoạt động đẻ trứng
4.3.1. Hoạt động đẻ trứng
Sự thụ tinh:

 Thelycum hở: xảy ra khi
trứng trượt qua túi tinh
hoặc trong môi trường
nước
 Thelycum kín: xảy ra bên
ngoài cùng lúc hoặc
ngay khi trứng được
phóng ra
 Trứng và tinh gặp nhau
ở hõm tạo bởi phần nhô
của gốc chân bò III - IV
4.3.1. Hoạt động đẻ trứng
Hiện tượng:
 Tôm đẻ trên nền đáy,
 Vón trứng,
 Tôm ngừng đẻ khi bị tác
động đột ngột
Giải pháp:
 Cho tôm đẻ trong lồng treo
trong bể đẻ
 Giữ yên tĩnh bể đẻ,
 Hạn chế tác động,
 Tuyển chọn kỹ
14/04/11
17
4.3.1. Mùa vụ và bãi đẻ
 Mùa vụ đẻ khác nhau tùy
loài và tuỳ vùng
 Các loài vùng cận nhiệt đới
tính mùa vụ rõ hơn ở vùng

nhiệt đới
 Bãi đẻ khác nhau tuỳ loài,
độ mặn, pH, thực vật nổi
 Đàn tôm đi đẻ rất ít tôm
đực và nhiều tôm cái đang
thành thục (trừ tôm sú)
4.4. Điều hòa nội tiết trong sinh sản tôm he
 Nằm ở cuống mắt giáp xác
 Là tập hợp các tế bào phân
tiết thần kinh
 Cơ quan X tổng hợp các
polypeptid
 Tuyến nút dự trữ và phóng
thích sản phẩm phân tiết thần
kinh vào máu
4.4.1. Phức hệ cơ quan X - tuyến nút
 Điều tiết các hormone: sinh sản, lột xác, trao đổi chất, điều
hoà áp suất thẩm thấu, môi trường, và sự thay đổi sắc tố,…
4.4.1. Phức hệ cơ quan X - tuyến nút
Vai trò của cơ quan X tuyến nút
4.4.1. Phức hệ cơ quan X - tuyến nút
 Hai hormone quan trọng
nhất là MIH và GIH
 Cơ chế hoạt động của cơ
quan X-tuyến nút
 Cơ sở khoa học của việc
cắt cuống mắt?
 Tạo sao phải cắt mắt?
 Ứng dụng: kỹ thuật cắt
mắt và những lưu ý

14/04/11
18
Hoang, 2003
4.4.2. Tuyến sinh tính đực (AG)
 Vị trí: bám vào mặt ngoài ống dẫn phần xa ở giáp xác
 Vai trò: sản sinh hormone qui định giới tính đực (AH)
 Cắt tinh hoàn - tính đực không đổi, cắt ống dẫn phần xa và
ghép vào con cái thì cái đực
4.4.2. Tuyến sinh tính đực (AG)
 Điều khiển sự hình thành đặc tính đực ở giáp xác
 Điều khiển bởi phức hệ cơ quan X – tuyến nút
 Là CSKH cho việc cắt mắt tôm đực
4.4.3. Các cơ quan khác
Buồng trứng
 Buồng trứng sản sinh ra hormone điều khiển sự hình thành
đặc tính sinh dục cái thứ cấp - hình thành thelycum
4.4.3. Các cơ quan khác
Cơ quan Y
Ecdysteroids có
liên quan đến:
 Trứng,
 Sự phát triển
phôi, và
 Sinh sản của con
đực
14/04/11
19
4.4.3. Các cơ quan khác
Cơ quan hàm dưới
(Mandibular Organ)

 Vị trí: nằm ở gốc của
gân nối với một trong
những cơ hàm
 Vai trò: tiết ra Methyl
Farnesoate (MF) tác
động đến cả sự phát
triển của ấu trùng và sự
tổng hợp noãn hoàng
 Điều khiển bởi cơ quan
X tuyến nút
4.4.3. Các cơ quan khác
Các nhân tố ảnh hưởng sinh sản khác
 Hormone kích thích sự tổng hợp noãn hoàng VSOH
Vitellogenin Stimulating Ovarian Hormone
Mối quan hệ giữa các cơ
quan trong điều hòa nội tiết
sinh sản ở tôm he
4.5. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh sản
Ánh sáng
 Tôm có thể sinh sản tốt ở nhiều chế độ ánh sáng (CĐAS)
 Tôm mẹ cắt mắt có thể thích ứng với mọi CĐAS
 Sử dụng ASTN hay ASNT chu kỳ giống tự nhiên
4.5.1. Các yếu tố thủy lý, thủy hóa
Ánh sáng
 Chế độ chiếu sáng ảnh hưởng đến thời điểm đẻ 19 – 24 h
 Phổ ánh sáng: màu xanh biển > xanh lục và xanh lá cây
 Ánh sáng bước sóng ngắn tốt hơn dài
 ASTN kích thích sinh sản quá mức, đảo ngược sinh trưởng
 Chu kỳ quang thích hợp: 14 sáng : 10 tối
 Ứng dụng: đảo ngày đêm trong sản xuất giống

Hoang et al., 2002
14/04/11
20
Nhiệt độ nước
 Phụ thuộc loài và môi trường sống
 Nhiệt độ thúc đẩy hay ức chế sự phát triển buồng trứng
 Thích hợp: 27 – 30
o
C
Peter et al., 1986
Nhiệt độ
Ứng dụng:
 Điều chỉnh nhiệt: máy ổn
nhiệt Heater, nước sôi, lò
than…
 Duy trì nhiệt độ tối ưu cho
tôm thành thục và sinh sản
 Điều chỉnh nhịp đẻ của tôm
mẹ theo yêu cầu sản xuất
 Kích thích tôm mẹ đẻ bằng
cách tạo sự chênh lệch
nhiệt độ 1 – 1.5
o
C
Độ mặn
 Thích hợp: 28 - 35‰
 Dưới 28 hoặc trên 40‰, tôm
có thể giao vỹ và đẻ nhưng
ảnh hưởng đến buồng trứng,
tỷ lệ nở, số lượng và chất

lượng trứng và ấu trùng
Ứng dụng:
 Điều chỉnh độ mặn để kích
thích tôm mẹ thành thục và
sinh sản
 Nuôi tôm mẹ có nguồn gốc ao
đầm ở 30 - 35‰, cắt mắt, lột
xác và cho sinh sản
Các yếu tố thủy lý, thủy hóa khác
 pH: 7,8 – 8,2
 DO > 5 mg O
2
/L
 NH
3
< 0,1 mg/L;
 NO2 < 0,05 mg/L
 Tiếng ồn làm giảm khả năng
sinh sản, ăn mồi, sinh
trưởng, TLS, tăng tiết TAN,
tôm hung dữ và ăn thịt nhau
 Ứng dụng: bể nuôi cần giữ
yên tĩnh, đậy bạt, chiếu sáng,
tránh tiếng động đột ngột
4.5.2. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
 Lipid ảnh hưởng đến sinh sản và chất lượng trứng. Chúng
tập trung nhiều ở buồng trứng
Lipid and protein content at successive GSI stages in the ovary of wild caught
(black), ablated (white), and nonablated (grey) prawns.
Marsden, 2008

Meunpol et al., 2005
 Thành phần axit béo trong trứng phụ thuộc vào nguồn lipid
thức ăn
14/04/11
21
Meunpol et al., 2005
 Nguồn dinh dưỡng
từ ĐV KXS ở biển
là tốt nhất
 Hàm lượng protein và lipid trung bình trong các mô ở buồng
trứng và gan tụy khi cho tôm sú ăn các loại thức ăn và kỹ thuật
cắt mắt
 (Số mg trung bình / 100 g tôm), F = cho ăn, FA = cho ăn và cắt
mắt, S = nhịn đói, SA = nhịn đói và cắt mắt
Meunpol et al., 2005
Fresh (squid and mussel), artificial (BIARC), artificial with methly
farnesoate (BIARC+MF)
Marsden, 2008
 EPA - phát triển buồng trứng và sức sinh sản.
 DHA - hình thành, phát triển phôi, tỷ lệ nở và hệ thần kinh
 Phospholipid - tạo noãn hoàng vì chứa nhiều PUFA
Meunpol et al., 2005
 Vitamin E làm tăng tỉ lệ nở, giảm tỷ lệ tinh trùng dị hình
 Phương pháp bổ sung dinh dưỡng: tiêm vào thức ăn, trộn
với thức ăn rồi bao lại bằng argar, làm giàu
Coman et al., 2007
14/04/11
22
Coman et al., 2007
4.5.3. Chu kỳ thủy triều

 Sinh vật biển thường đẻ rộ
vào thời kỳ nước cường?
 Dựa vào chu kỳ thủy triều
và điều kiện của tôm mẹ sẽ
dự đoán được tôm mẹ sẽ
lột xác hay đẻ
4.5.4. Các yếu tố khác
 Kích thước, hình dạng và màu sắc bể nuôi
4.5.4. Các yếu tố khác
 Kích thước, hình dạng và màu sắc bể nuôi
Peter et al., 1986
5. Khả năng thích ứng với môi trường
Nhiệt độ
 Thích hợp: 27 – 30
o
C, tùy loài và môi trường sống
 Nhiệt độ < 25
o
C, tôm giảm ăn, sinh trưởng chậm, 30 - 33
o
C
nhanh lột xác và sinh trưởng nhưng dễ bị nhiễm bệnh
 Ảnh hưởng gián tiếp qua mối quan hệ với môi trường
Zein-Eldin & Griffith, 1996
Độ mặn
 Ít ảnh hưởng do tôm he thích ứng với nhiều mức độ mặn
 Thay đổi theo loài, giai đoạn và môi trường sống
Kumlu, 1988
14/04/11
23

pH
 Thích hợp: 7.8 – 8.2,
biến động ngày đêm <
0.5
 Ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp thông qua mối
quan hệ giữa pH và khí
độc như NH
3
, H
2
S
Allan & Maguire, 1992
Noor-Hamid et al., 1994
Hàm lượng oxy hòa tan (DO)
 Thích hợp: 5 – 8 mg
O
2
/L. Quá bão hòa
(12 – 14 mg O
2
/L)
gây bệnh cho tôm
 Khả năng chịu oxy thấp
còn liên quan đến khí
độc, tảo, nhiệt độ,…
 Biến động của DO
phụ thuộc chủ yếu
vào tảo và bùn đáy
Chu Chen & Huan Lai, 1992

Rosas et al., 1997
Hợp chất Ni tơ
 Dạng tồn tại trong nước: NO
3
-
, NO
2
-
, NH
3
và NH
4
+
(TAN)
 TAN (Amonia tổng số): tổng hàm lượng của NH
4
+
(không độc) và NH
3
(độc)
 Giới hạn cho phép: NH
3
< 0.1 ppm
Chu Chen & Lin, 1992
 Tỉ lệ riêng phần của NH
3
/TAN phụ thuộc vào pH và nhiệt độ
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên độc tính của ammonia với tôm P.
semisulcatus giai đoạn ấu niên
Kumlu & Eroldog˘an, 2004

Ảnh hưởng của nồng độ ammonia ở các mức pH khác
nhau lên tỷ lệ sống của hậu ấu trùng tôm sú
Chu Chen & Chin, 1989
14/04/11
24
Hydrogen sulfide (H
2
S)
 Hàm lượng H
2
S < 0.03 mg/L
 Là khí độc nhất trong nuôi tôm, đặc biệt khi pH thấp
 Nguyên nhân sinh ra H
2
S (thức ăn, nền đáy, vi khuẩn)
 Tỷ lệ của H
2
S/Tổng sulfide phụ thuộc pH và nhiệt độ
ctu, 2008
Độ cứng và độ kiềm
 Độ cứng và độ kiềm là gì?
 Quyết định bởi hàm lượng Ca
2+
và Mg
2+
/CO
3
2-
và HCO
3

-
.
Đơn vị tính mg CaCO
3
/L
 Độ cứng/độ kiềm thích hợp: 80 - 150 mg CaCO
3
/L
 Độ cứng quá cao sẽ cản trở lột xác và giảm sinh trưởng
 Độ kiềm cao trong khoảng thích hợp pH sẽ ổn định
Độ cứng và độ kiềm
 Tăng độ kiềm dùng vôi CaCO
3
hay CaMg(CO
3
)
2
 Tăng độ kiềm mà không tăng độ
cứng dùng NaHCO
3
hay
Na
2
CO
3
, ngược lại dùng CaSO
4
Đá vôi đen (Dolomite)
CaMg(CO
3

)
2
Đá vôi xay (bột đá
vôi) CaCO
3
NaHCO
3
hay Na
2
CO
3
Thạch cao CaSO
4
Độ cứng và độ kiềm
Các bệnh liên quan đến
độ cứng và độ kiềm
 Bệnh cứng vỏ không lột
xác được – độ cứng
 Bệnh mềm vỏ - độ kiềm
HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN
Chủ đề 1: Điều khiển sự phát triển của tảo
 Tại sao nói điều khiển? vì có 2 nghĩa, vai trò lợi và hại,
khống chế cái hại
 Vai trò của tảo; lợi và hại
 Độ trong và màu nước, màu tảo nào tốt cho ao nuôi
 Điều khiển tảo (ổn định sự phát triển của tảo, giải pháp khi
tảo phát triển quá mức, tảo kém phát triển)
(Phân nhóm chuẩn bị thuyết trình phần kỹ thuật nuôi tôm he thương phẩm)
HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN
Chủ đề 2: Oxy và sục khí

 Nguồn cung cấp oxy cho ao nuôi
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động oxy trong ao nuôi
 Vai trò của sục khí
 Các loại máy sục khí và quạt nước
 Số lượng máy sục khí
 Bố trí chế độ sục khí
 Vị trí đặt máy sục khí
14/04/11
25
HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN
Chủ đề 3: pH và khí độc
 Các yếu tố ảnh hưởng đến pH
 Kỹ thuật ổn định pH
 pH quá cao hay quá thấp
 Nguồn sinh ra khí độc
 Biện pháp quản lý khí độc
 Giải quyết các sự cố liên quan đến khí độc (3)
HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN
Chủ đề 4: Quản lý đáy ao
 Vai trò của quản lý bùn đáy, quản lý tốt có tác dụng gì?
 Quản lý bùn đáy
 Nguồn gốc bùn đáy
 Phương pháp giảm thiểu lượng bùn đáy
 Xử lý bùn đáy: cơ học, hóa học, sinh học
Phần II:
KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG
NHÂN TẠO TÔM HE
I. THIẾT KẾ VÀ HOẠT ĐỘNG TRẠI SX TÔM GIỐNG
 Chất lượng nước:
- Nguồn nước,

- Số lượng, chất lượng,
- Nước ngọt
 Xa vùng ảnh hưởng bởi nước
thải
 Vùng đất xây dựng trại bằng
phẳng, vững chắc, độ cao
vừa phải
 Thuận tiện giao thông: cung
cấp và tiêu thụ sản phẩm
1.1. Chọn vị trí và mặt bằng xây dựng trại
 Gần nguồn điện
 Diện tích đủ rộng, bố trí
hợp lý, đúng yêu cầu
kỹ thuật các hạng mục
công trình
 Gần nơi cung cấp tôm
mẹ và tiêu thụ ấu trùng
 Mùa mưa, vùng xa biển
dùng nước ót
 Khó chọn trên thực tế
1.1. Chọn vị trí và mặt bằng xây dựng trại
1.2.1. Quy mô trại
 Quy mô nhỏ, trung bình, lớn
 Chủ yếu trại QM nhỏ: 180 –
360 m
3
(5 – 20 triệu bột/năm)
 Tùy khả năng đầu tư, đối
tượng nuôi, cung cấp tôm mẹ
và tiêu thụ tôm giống

 Bố trí hệ thống tiện chăm sóc
quản lý và phòng bệnh
 Hình dạng bể phụ thuộc mục
đích: đẻ, ương nuôi ấu trùng
1.2. Quy mô trại và yêu cầu thiết kế xây dựng

×