Trường MN Lê Thị Hồng Gấm GV: Đặng Thị Lệ Hương
Thứ 2 ,ngày 07 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
Hoạt động có chủ đích:Phát triển thể chất
Thể dục: Bật xa
I. ĐĨN TRẺ-ĐIỂM DANH-TRỊ CHUYỆN
II. THỂ DỤC SÁNG.
III. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất
Thể dục: BẬT XA
U CẦU:
Kiến thức:
- Trẻ biết kết hợp nhòp nhàng để bật xa. Khi chui qua cổng trẻ biết chụm
chân, nhún chân lấy đà để bật
Kỹ năng:
- RÌn luyện kỹ năng bật
- Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa chân và thân người.
Thái độ:
- TrỴ høng thó, thÝch tham gia vËn ®éng.
CHUẨN BỊ
- vạch kẻ sẵn
- Máy, băng nhạc
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
Tổ chức hoạt động Đánh giá
Hoạt động 1:
Khởi động: cơ lắc xắc xơ cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn
kết hợp đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy.
Hoạt động 2:
Trọng động:
Bài tập phát triển chung. (4l*4n)
+ Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao.
- Trẻ hứng thú
Trường MN Lê Thị Hồng Gấm GV: Đặng Thị Lệ Hương
+ Chân: Hai tay chống hông, ngồi khụy gối.(6l*4n)
+ Bụng: Tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi
bàn chân.
+ Bật nhảy: Hai tay chống hông, bật tiến về phía trước.
Vận động cơ bản: bật xa 35 cm.
+ Cô làm mẫu kết hợp với giải thích.
TTCB: Đứng tự nhiên ngay vạch chuẩn.
Tiến hành: Khi nghe hiệu lệnh thì khụy gối, hai tay đưa ra
trước, vòng ra sau rồi dùng sức bật qua không chạm vạch.
Tiếp đất bằng mũi bàn chân.
+ Cô thực hiện 2 lần.
+ Cô mời trẻ lên làm mẫu.
+ Cô mời lần lượt các trẻ lên thực hiện.
+ Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện.
+ Cô cho 2 đội thực hiện theo hình thức thi đua.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Chuyền bóng”.
+ Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số lượng bằng nhau.
Khi có hiệu lệnh trẻ đàu tiên cầm bóng chuyền qua đàu
cho bạn phía sau. Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng. Đội
nào nhanh hơn đội đó thắng.
+ Luật chơi:
Không làm rớt bóng, nếu rớt phải chơi lại từ đầu.
Chuyền bóng lần lượt từng bạn.
+ Cô tiến hành cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi, cô
bao quát xử lý tình huống.
+ Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Cô nhận xét tuyên dương, kết thúc hoạt động
-Tập đều theo nhịp hô
-có chú ý
-Thực hiện được
- Trẻ chơi được
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
Chơi như bài soạn.
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
Th 3 ,ngy 08 thỏng 10 nm 2013
K HOCH HOT NG TRONG NGY
Ch nhỏnh: C th ca bộ
Hot ng cú ch ớch:Phỏt trin nhn thc
-KPKH: Tỡm hiu vờ c th ca bộ
I. ểN TR-IM DANH-TRề CHUYN
II. TH DC SNG
III. HOT NG Cể CH CH
Phỏt trin nhn thc
MTXQ: TIM HIấU Vấ C THấ BE
YấU CU:
*Kiến thức:
- Trẻ biết trên cơ thể mình có những bộ phận v cỏc giỏc quan no
- Tác dụng của những bộ phận đó.
*Kỹ năng:
- Trẻ có thể kể nhanh đơc các bộ phân trên cơ thể.
* Thái độ
- Trẻ biết phải đánh
Răng trớc khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy
- Biết vệ sinh thân thể sạch sẽ.
Tranh về các bộ phận trên cơ thể: đầu, mình, chân, tay
CHUN B.
Tranh v c th ca bộ.
Lụ tụ mt s giỏc quan.
TIN TRèNH T CHC
T chc hot ng ỏnh giỏ
1. Hot ng 1: n nh t chc
Cô và trẻ cùng hát bài : Nào, chúng ta cùng tập thể dục
- Hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì?
-Trũ chuyn v bn thõn tr
2. Hot ng 2: hot ng nhn thc
-Gii thiu bi
- Tr hng thỳ
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
-Cho trẻ xem tranh về cái đầu, hỏi trẻ:
+ Cô có cái gì đây?
+ Bức tranh của cô vẽ về bộ phận nào?
+ Con có nhận xét gì về cái đầu?
+ Con thấy trên đầu gồm những bộ phận nào?
+ Bộ phận đó có tác dụng gì đối với chúng mình?
+ Nếu không có bộ phận đó thì cuộc sống của chúng mình sẽ
ra sao?
- Cho tr xem tranh mt s giỏc quan, cụ cho tr ch v c
theo cụ tờn cỏc giỏc quan trờn c th.
Cho tr k tỏc dng ca cỏc giỏc quan ú.
-> Cô tổng hợp lại: Trên đầu của mỗi ngời bao gồm nhiều bộ
phận khác nh: đôi tai, đôi mắt, mũi, ming .Mỗi bộ phận đều
quan trọng không thể thiếu đối với cuộc sống của con ngời
=> Giáo dục trẻ giữ gìn rèn luyên và bảo vệ các bộ phận
- Các bộ phận: mình, chân, tay: Làm tơng tự.
* 3 Hot ng 3:Ôn luyn, củng cố:
- Cho tr a tranh lụ tụ cỏc giỏc quan theo yờu cu ca cụ.
TC: Thi ai nhanh
Chỉ nhanh các bộ phận cô yêu cầu:
+ Lần 1: Cô nói tên bộ phận trẻ nói tác dụng và chỉ nhanh
vào bộ phận đó
+ Lần 2: Cô nói tác dụng, trẻ gọi tên và chỉ nhanh vào bộ
phận đó.
-chi tc:gi-u-mụng,trỏn-cm-tai
* Kt thỳc hot ng: hỏt mng sinh nht
-Tr li theo suy
ngh
-chi c
IV. HOT NG GểC:
-Chi nh bi son
V.V SINH N TRA NG TRA
Trường MN Lê Thị Hồng Gấm GV: Đặng Thị Lệ Hương
Thứ 4 ,ngày 09 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
Hoạt động có chủ đích:Phát triển Nhận thức
-LQVT: Phân biệt phía trên dưới, trước sau của bản thân
I. ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-TRÒ CHUYỆN
II. THỂ DỤC SÁNG
Tiến hành theo bài soạn đầu tuần.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt
Động
Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Đánh
giá
Dạo
chơi
-Trẻ biết hôm nay sẽ
được tham quan gì
-Biết về các bộ phận,
giác quan trên cơ thể
-Sân bằng
phẳng
sạch sẽ
-Tập trung 2 hàng dọc.Hát “đi
chơi” tạo thành vòng tròn.
+Cho trẻ quan sát bầu
trời,cảnh vật buổi sáng:bầu trời
hôm nay như thế nào?có nắng
k?to hay nhỏ?
+Trò chuyện về một số bộ
phận, giác quan trên cơ thể
-Trẻ
hứng thú
Ôn
kiến
Thức
củ
- Trẻ biết tên gọi và
công dụng của một số
bộ phận, giác quan
trên cơ thể bé
Tranh cơ
thể bé
- Cô nhắc lại kiến thức đã
được học hôm qua.
Cô cho trẻ kể về tên gọi và
công dụng của một số bộ phận,
giác quan trên cơ thể bé
- Một số
trẻ chưa
kể được
Gợi
kiến
Thức
mới
- Trẻ biết sắp được
học Phân biệt phía
trên dưới, trước sau
của bản thân
-Một số
đồ chơi
-Cùng trẻ quan sát và trò
chuyện về phong cảnh xung
quanh trường học.
-Dẫn dắt giới thiệu sắp được
học phân biệt phía trên dưới,
trước sau của bản thân
-Trả lời
được vài
câu hỏi
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
Trũ
chi
Dõn
gian
Trũ
chi
Vn
ng
-Nh tờn trũ chi,bit
cỏch chi lut chi
ca trũ chi Cao va
tho
-Gii thhiu trũ chi Cao va
tho
-Ph bin cỏch chi ,lut chi
-Cho chỏu chi 3-4l
- Tre
hng thu
tham gia
tro chi.
Chi
T do
-Thoa món nhu cu
vui chi,nhu cu vn
ng ca tr.
-Lỏ
cõy,búng,
diu,phn.
-Cho tr t do hot ng theo ý
thớch.
-Cụ quan sỏt tr,hng tr vo
ch im
-Chi
thoi mỏi
IV. HOT NG Cể CH CH:
Phỏt trin nhn thc :Lam quen vi toan:
PHN BIT PHA TRấN DI, TRC SAU CA BN THN
I. Mục đích yêu cầu :
a.Kiến thức :
-Cô hớng dẫn trẻ nhận biết phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của bản thân trẻ.
- Trẻ xác định đợc các phía của bản thân trẻ.
b.Kỹ năng :
Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
Khả năng diễn tả mạch lạc chính xác các phía của bản thân.
c.Thái độ :
Trẻ ngoan chú ý nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè
Qua bài học trẻ biết định hớng trong không gian.
II.Chuẩn bị :
Bóng bay buộc dây trên cao, bánh kẹo, 1 chú Thỏ bông, hoa dán dới nền nhà.
Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong có 1 củ cà rốt
TIấN TRINH HOAT ễNG
Tụ chc hoat ụng anh gia
1.Gây hứng thú giới thiệu bài :
Nhắn tin, nhắn tin
Hôm nay bạn Thỏ bông tròn 4 tuổi, và bạn có gửi lời mời
tất cả các bạn lớp mẫu giáo Nhỡ chúng mình đến dự sinh
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
nhật bạn ấy đấy. Cô và các con cùng mang bánh sinh nhật
và quà đến nhà Thỏ nào.
2.Nội dung :
a.Phần 1 : Dạy trẻ nhận biết phía trên- phía dới, phía trớc -
phía sau của bản thân trẻ.
Bạn Thỏ bông đã trang trí cho buổi sinh nhật thật đẹp
chúng mình cùng đi xem bạn đã trang trí những gì nhé !
Đây là gì nhỉ các con ?
Những quả bóng bay có màu gì ?
Những quả bóng bay đợc treo ở đâu ?
Làm thế nào để nhìn thấy bóng bay nhỉ ?
Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy bóng bay ?
Cô hỏi nhiều trẻ và gợi ý trẻ biết nhấn mạnh phía trên.
Bạn Thỏ đã trang trí những quả bóng bay phía trên rất đẹp,
ngoài ra bạn còn trang trí gì nữa nhỉ.
Ai giỏi cho cô biết sàn nhà bạn trang trí gì nhỉ ?
Những bông hoa có màu gì ?
Những bông hoa đợc dán ở đâu ?
Chúng mình làm thế nào để nhìn thấy những bông hoa đẹp
đó ?
Vậy vì sao chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy những
bông hoa nhỉ ?
Cô hỏi trẻ và gợi ý để trẻ nói đợc vì hoa ở phía dới.
Các con vừa đợc thấy sự khéo léo của Thỏ bông qua cách
trang trí nhà cửa rồi .
Để sinh nhật bạn Thỏ có nhiều bất ngờ chúng mình cùng tổ
chức một cách tặng quà thật vui nhé !
Bạn Thỏ thì rất thích ăn gì ?
Cô đã chuẩn bị sẵn những món quà rồi chúng mình cùng lấy
những món quà ra nào !
Quà của sinh nhật của thỏ trắng là gì ?
Những củ cà rốt thật thơm ngon giờ chúng mình cùng chơi
trò chơi nhé.
Giấu quà, giấu quà
Quà đâu, quà đâu
Khi giấu quà thì chúng mình có nhìn thấy củ cà rốt không ?
Vì sao chúng mình lại không thấy củ cà rốt ?
Cô gợi ý để trẻ nói đợc : Chúng mình không nhìn thấy củ
cà rốt vì nó ở phía sau chúng ta đấy.
Vậy còn khi đa củ cà rốt ra thì có nhìn thấy không ?
Trẻ đi theo hớng dẫn
của cô.
Bóng bay ạ.
Có màu xanh, đỏ
Treo ở kia ( trẻ chỉ ).
Phải ngẩng đầu lên
mới nhìn thấy.
Vì bóng bay ở phía
trên.
Những bông hoa.
Hoa màu đỏ.
Hoa dán dới sàn
nhà.
Phải cúi xuống mói
nhìn thấy.
Vì hoa ở phía dới.
Ăn củ cà rốt.
Trẻ lấy rổ ra.
Những củ cà rốt.
Quà đây, quà đây
Khi giấu không
nhìn thấy củ cà rốt.
Vì nó ở phía sau.
Có nhìn thấy .
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
Vì sao chúng mình lại nhìn thấy củ cà rốt ?
Khi đa củ cà rốt ra thì chúng mình nhìn thấy vì nó ở phía
trớc.
b. Luyện tập :
Các bạn đã đến đông đủ rồi chúng mình cùng tổ chức sinh
nhật cho bạn thỏ nhé
Cô cùng trẻ hát bài chúc mừng sinh nhật.
Để buổi sinh nhật của bạn thật vui vẻ chúng mình cùng chơi
những trò chơi vui nhộn nhé.
* Trò chơi : Cây cao, cỏ thấp
Các con chú ý khi cô nói cây cao chúng mình giơ tay lên
phía trên, khi cô nói cỏ thấp thì ngồi xổm đa tay xuống phía d-
ới nhé
Cô cho trẻ chơi 2 lần động viên khuyến khích trẻ nói đúng
phía trên, phía dới.
* Trò chơi: con voi
Cô và các con đọc lời đồng dao kết hợp làm minh hoạ chú
voi nhé.
Cô gợi hỏi trẻ nói đúng phía trớc có vòi, 2 chân trớc, phía
sau có 2 chân sau, cái đuôi.
* Trò chơi : Thi ai nhanh nhất.
Trò chơi này chúng mình phải chú ý, ai giỏi và thông minh
nhất mới chơi đợc
Cô nói phía nào thì các con sẽ giơ tay về phía đó ví dụ phía
trên, các con sẽ đa về phía trên , tơng tự các phía khác cũng
vậy.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ .
Các con vừa chơi trò chơi gì ?
3. Kết thúc :
Cô nhận xét giờ học.
Hôm nay bạn thỏ rất vui và hạnh phúc vì có một buổi sinh
nhật thật vui vẻ, bạn gửi lời cảm ơn và chúc các bạn luôn chăm
ngoan học giỏi sứng đáng đợc cô giáo, bạn bè yêu mến đấy.
Đã đến giờ về rồi chúng mình cùng chào tạm biệt thỏ trắng
thôi. Cô cùng trẻ ra sân chơi.
Vì nó ở phía trớc.
Trẻ hát cùng cô.
Trẻ hiểu cách chơi.
Biết đợc các phía
trên, phía dới của bản
thân khi chơi trò chơi.
Trẻ biết cách chơi.
Biết phía trớc, phía
sau của trẻ.
Trẻ đa tay đúng theo
vị trí của cô yêu cầu.
Cố gáng chơi đúng
và giơ nhanh.
Thi ai nhanh nhất.
Nhận xét giờ học.
Cùng chào Thỏ và ra
sân chơi.
V. HOAT ễNG GOC
Chi nh a soan õu tuõn.
VI. V SINH N TRA NG TRA
Trường MN Lê Thị Hồng Gấm GV: Đặng Thị Lệ Hương
Thứ 5 ,ngày 10 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
Hoạt động có chủ đích:Phát triển thẩm mỹ
-TẠO HÌNH: Vẽ các giác quan trên cơ thể
-ÂM NHẠC:Hát " Cái Mũi.”
I.ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-TRÒ CHUYỆN
II. THỂ DỤC SÁNG
Tiến hành theo bài soạn đầu tuần.
IV. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Phát triển thẩm mỹ.
TẠO HÌNH: Vẽ các giác quan trên cơ thể
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ các giác quan
- Trẻ biết sử dụng màu vẽ để tô màu cho bức tranh của mình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, biết giữ gìn ngôi trường
và khuôn viên quanh trường.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô.
- Vở tạo hình cho trẻ.
- Màu vẽ, bàn ghế cho trẻ.
3. Tiến hành hoạt động:
Tổ chức hoạt động Đánh giá
Hoạt động 1:
- - Hát “cái mũi” Cô trò chuyện với trẻ về công dụng
và chức năng các giác quan trên cơ thể
+ Bây giờ các con hãy vẽ những giác quan còn thiếu
vào bức tranh cho hoàn thiện
Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ
- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô.
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
- Cụ cho tr quan sỏt v m thoi v tranh mu.
+ Bc tranh v gỡ?
+ v c nhng giỏc quan ú cỏc con phi v bng
nhng nột no?
+ Sau khi cỏc con v xong cỏc con cú th trang trớ them
v tụ mu bc tranh c p hn.
- Cụ v cho tr xem.
+ Cỏc con hóy v tht p tng cho bn mỡnh nhộ.
- Cụ cho tr nhc li nhng k nng tụ mu.
- Trong lỳc tr v cụ bao quỏt hng dn tr v.
Hot ng 3:Trng by, nhn xột sn phm
- Cụ cho trng by sn phm ca tr v cung nhn xột
sn phm ( chỳ ý v b cc bc tranh v mu sc).
- Cụ nhn xột, tuyờn dng v kt thỳc hot ng.
- Tr quan sỏt v tr
li cõu hi.
- Tr v tranh.
- Tr nhn xột v sn
phm ca mỡnh v
ca bn cựng cụ.
HOT NG Cể CH CH: PHT TRIN THM M
m Nhc: Hat :" Cỏi mi"
Trũ chi Nghe giai iu oỏn tờn bi hỏt
YấU CU
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát: Cái mũi Nhạc nớc ngoài
- Trẻ hiểu nội dung bài hát: Cái mũi xinh giúp bạn thở và nhờ gió mang
hơng thơm đến với chiếc mũi xinh.
2.Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu , biết hởng ứng cảm xúc âm nhạc cùng
cô
- Phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , đủ câu.
3.Thái độ:
- Trẻ ngoan có nề nếp
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động .
- Trẻ yêu thích âm nhạc.
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
CHUN B
-bng a nhc,li bi hỏt
- Cỏc on nhc trong ch im
CC BC TIN HNH:
T CHC HOT NG NH GI
1.n nh t chc
Chào mừng các bé đến với Sân chơi âm nhạc ngày
hôm nay.(nhạc)
Đến tham dự hội thi chúng ta vui mừng chào đón 3 đôị
thi .Đội chim Sơn ca, đội Vành Khuyên và đội Họa My
Sân chơi âm nhạc gồm 3 phần chơi:
* Phần1: Bé là ca sỹ
* Phần2: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
2.Hot ng nhn thc
Phần I: Dạy hát : Cái mũi
Chúng ta cùng đến với phần thi đầu tiên : Bé là ca sỹ.
Các bé sẽ cùng tập hát 1 baì hát , sau đó chúng ta cùng
thể hiện xem ai là ngời thuộc nhanh , hát hay.Trớc tiên
mời cả lớp cùng lắng nghe cô hát bài hát Cái mũi
Nhạc nớc ngoài
Cô hát cho trẻ nghe 2 lần giảng nội dung bài hát.
Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
- Sau đây sẽ là phần biểu diễn của các bé lớp C3.
Mời cả lớp cùng đứng lên nào.
- Cô cho cả lớp hát 2 lần
(Cô sửa sai cho trẻ)
- Sau đây sẽ là phần biểu của các đôị tham gia hội
thi
Mời đội Sơn ca, Họa My, Vành Khuyên
- Sau mỗi lần trẻ thể hiện cô góp ý và sửa sai cho trẻ.
- Qua phần thi vừa rồi chúng ta thấy các đội đã
thuộc bài hát và thể hiện rất hay.hãy dành 1 tràng
pháo tay để chúc mừng các đội.
Sau đây ca sỹ nào muốn lên thể hiện bài hát Cái
mũi nào.
- Cô cho 2,3 tốp lên biểu diễn.
Trẻ chú ý lên cô.
Trẻ trả lời.
Cả lớp hát.
Tng nhúm hát.
Trẻ hởng ứng
Trng MN Lờ Th Hng Gm GV: ng Th L Hng
Cho 1 trẻ hát hay nhất lên thể hiện
Hát nâng cao: Hát to hát nhỏ
Qua các phần thi 3 đội đã rất cố gắng và thể hiện bài
hát Cái mũi rất hay.Sau đây chúng ta sẽ cùng tham gia
1 phần chơi vui vẻ hát to hát nhỏ theo tay nhịp của
cô.Khi cô đánh nhịp tay rộng các con hát to, khi cô
đánh nhịp tay hẹp các con hát nhỏ.
- Cô cho cả lớp hát 2 lần.
Động viên tuyên dơng trẻ qua phần thi đầu tiên.
Phần II: TC: Nghe giai điệu đoán tên BH.
Trên màn hình sẽ xuất hiện các đoạn Video có hình
ảnh các bạn hát.Các con chú ý lắng nghe xem các bạn
hát bài hát gì để đoán thật nhanh tên baì hát .
(Cho trẻ xem 4 đoạn nhạc- đoán- biểu diễn)
3.Kết thúc:
- Công bố kết quả và trao phần thởng
Trẻ xem hình ảnh
Trẻ biểu diễn với
những hình thức
khác nhau.
V. V SINH - N TRA - NG TRA
Th 6 ,ngy 11 thỏng 10 nm 2013
Kấ HOACH HOAT ễNG TRONG NGAY
Ch nhỏnh: C th ca bộ
Hot ng cú ch ớch:Phỏt trin ngụn ng:
-LQVH: Truyn Cu bộ mi di
I. ểN TR-IM DANH-TRề CHUYN
II. TH DC SNG
Tin hnh theo bi son u tun.
III/ HOT NG NGOI TRI
Trường MN Lê Thị Hồng Gấm GV: Đặng Thị Lệ Hương
Hoạt
Động
Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Đánh
giá
Dạo
chơi
-Trẻ nhận xét được
quang cảnh xung
quanh sân trường.
-Sân bằng
phẳng
sạch sẽ
-Tập trung 2 hàng dọc.Hát “vui
đến trường” tạo thành vòng tròn.
+Cho trẻ quan sát bầu trời,cảnh
vật buổi sáng:bầu trời hôm nay
như thế nào?có nắng k?to hay
nhỏ?
Cho trẻ nhận xét về quang cảnh
quanh sân trường.
-Trẻ
hứng thú
Ôn
kiến
Thức
củ
-Nhớ lại tên bài hát
“cái mũi”,tên tác giả
-Trẻ thuộc lời ca,
,hiểu sâu nội dung
bài hát
-Gợi nhớ lại bài hát “cái mũi "
-Cho cả lớp,tổ,nhóm,cá nhân
hát,gõ phách
-Cô giảng lại nội dung bài hát
Trẻ nhớ
và hát
đúng giai
điệu bài
hát.
Gợi
kiến
Thức
mới
-Trẻ biết sắp làm
quen truyện “cậu bé
mũi dai”
Tranh
truyện -Dẫn dắt giới thiệu truyện “cậu
bé mũi dài ”sắp làm quen
-Chú ý
lắng
nghe
Trò
chơi
Dân
gian
Trò
chơi
Vận
động
-Nhớ tên trò chơi,biết
cách chơi luật chơi
của trò chơi ‘ Mèo
đuổi chuột”
-Giới thiệu trò chơi ‘Mèo đuổi
chuột"
-Phổ biến cách chơi ,luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lân.
Nhận xét kết quả chơi.
-Hứng
thú tham
gia chơi.
Chơi
Tự do
- Trẻ được chơi tự
do, thoải mái cùng
các đồ chơi có sẵn.
-lá
cây,bóng,
diều,phấn
……
-Cho trẻ tự do hoạt động theo ý
thích
-Cô quan sát trẻ,hướng trẻ vào
chủ điểm
-Chơi
thoải mái
IV.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:Phát triển ngôn ngữ
Làm quen văn học: Truyện " cậu bé mũi dài"
Trường MN Lê Thị Hồng Gấm GV: Đặng Thị Lệ Hương
YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng chú ý câu chuyện: biết lắng nghe vaò tham gia vaò câu
chuyện của cô.
3. Thaí độ :
- Cháu biết tác dụng và sự cần thiết của các giác quan
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh thân thể
CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa nội dung truyện
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:
Tổ chức hoạt động Đánh giá
1 Ổn định lớp
- TC: “Bạn cùng vui”
- Cô: Bé có vui không nào?
- Bạn mà vui thì hãy tỏ ra gật đầu đi?
- Bạn mà vui thì hãy tỏ ra bóp mũi đi?
- C/c có thở được không?
- Thế mũi dùng để làm gì?
Cô có một câu chuyện rất hay nói về một cậu bé có chiếc mũi
rất lạ. Để xem mũi của cậu bé lạ như thế nào thì hãy lắng nghe
cô kể câu chuyện: “Cậu bé mũi dài” nhé!
2.Hoạt động nhận thức
- Cô kể lời 1 + xem tranh
- Cô kể lời 2
* Đàm thoại:
- C/c ơi! Cậu bé trong truyện có chiếc mũi như thế nào?
- Nên mọi người đặt tên cậu là gì?
- Cậu bé mũi dài đi đâu?
- C/c xem trong vườn có các loại hoa gì? Và còn tiếng hót của
ai?
- C/c xem trong vườn có các loại hoa gì? Cậu đã làm gì?
- Thế cậu có hái được không? Tại sao cậu không hái được táo?
- Cậu đã nói những gì?
- Nghe cậu bé nói: ong, chim, họa mi, bông hoa đã nói thế
nào?
- Vui vui vui
- Cháu bóp cái mũi
- Dạ không thở được
- Để thở
- Chiếc mũi dài
- Câu bé mũi dài
- Đi chơi
- Trẻ kề
- Thấy cây táo và cậu
trèo lên hái
- Vì vướng cái mũi
- Cháu kể ra
- Rửa mặt, giữ cho
Trường MN Lê Thị Hồng Gấm GV: Đặng Thị Lệ Hương
- Từ đó, cậu bé mũi dài đã biết làm gì?
* Qua câu chuyện cho thấy các giác quan trên cơ thể rất quan
trọng không thể thiếu đối với chúng ta. Vì vậy để giữ gìn các
giác quan cũng như cơ thể ta phải làm sao?
3. Trẻ kể chuyện:
Ở mỗi nhóm cô có chuẫn bị sẵn tranh chuyện. C/c hãy về
nhóm kể lại cho cô và các ban nghe nhé!
* TC: “Hãy đặt tay lên mũi”
C/c kể chuyện rất hay. Cô sẽ cho c/c chơi trò chơi: “hãy đặt
tay lên mũi” nhé!
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn, quay vào nhau mặt vào nhau từng
đôi một. Trẻ hát, khi đến từ “mũi” thì trẻ phải chỉ đúng mũi
của mình.
Nhận xét – Cắm hoa
mặt mũi sạch sẽ
- Giữ tay chân sạch
sẽ không chơi dơ,
không bỏ vật lạ vào
tay, vào mũi
- Lớp chơi một vài
lần
V. HOẠT ĐỘNG GÓC
Chơi như đã soạn đầu tuần.
VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA