Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

nghien cứu KHSPUD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.78 KB, 27 trang )

Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA
TRƯỜNG TH HÒA TRỊ 2

TÊN ĐỀ TÀI:
DẠY BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NHẰM
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA

(LỚP 5B TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA TRỊ 2)
Người nghiên cứu: NGUYỄN HÙNG TIÊN
Tổ chức: Trường tiểu học Hòa Trị 2
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
1
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
PHỤ LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
1 Phụ lục
2 Tên đề tài
3 Tóm tắt đề tài
4 Giới thiệu đề tài
5 Giải pháp thay thế
6 Vấn đề nghiên cứu
7 Kết quả và khuyến nghị
8 Các bảng biểu
9 Bài kiểm tra trước tác động
10 Đáp án bài kiểm tra trước tác động
10 Bài kiểm tra sau tác động
11 Đáp án bài kiểm tra sau tác động


11 Giáo án dạy từ bài 51-58
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
2
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
I. Tóm tắt đề tài:
Như chúng ta đã biết, hiện nay khoa học công nghệ thông tin phát
triển rất mạnh mẽ. CNTT có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chúng ta
cũng có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy học sinh. Hình thức này khá
mới mẻ và không ít giáo viên có nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên việc ứng dụng
CNTT trong dạy học đã đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tập
của học sinh. Học sinh có thể lãnh hội kiến thức một cách trực quan hơn, rõ
ràng hơn và nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong dạy học là một yêu cầu quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy
học. Trong chương trình SGK có cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa.
Nhiều giáo viên tâm huyết đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện bổ
trợ như tranh, ảnh . . .Đòi hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, kèm
theo lời mô tả, giải thích, với mục đích tạo điều kiện chuẩn trong thao tác
tư duy của học sinh để hiểu sâu bản chất của sự vật, hiện tượng .
Giải pháp của tôi là dạy bằng giáo án điện tử (sử dụng chương trình
trình chiếu Powerpoint) có kết hợp với vidioClip có nội dung phù hợp vào
bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động, âm thanh (dưới dạng Flash)
giúp các em hiểu nhanh, hứng thú và có kĩ năng vận dụng vào thực tế tốt
hơn.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp
5A, 5C trường TH Hòa Trị 2. Lớp thực nghiệm là lớp 5A được thực hiện
giải pháp thay thế khi dạy các bài
Với việc sử dụng CNTT vào bài giảng điện tử đã có ảnh hưởng rất rõ
rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm

tra đánh giá đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài
kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 8,17, lớp đối chứng là 7,28.
Kết quả phép kiểm chứng T-test p = 0,00031<0,05 có ý nghĩa là có sự
khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
3
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
Kết quả cho thấy sự chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất có ý nghĩa, không phải do ngẫu nhiên. Điều đó chứng minh rằng, việc
sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy đã làm nâng cao kết quả học tập
các bài học về môn Địa lí của học sinh cuối cấp lớp 5.
II. Giới thiệu:
Trong sách giáo khoa của chương trình cơ bản , các hình ảnh về sông
ngòi, địa hình, khoáng sản ,…chỉ là những hình ảnh tĩnh, kích cở nhỏ và
không có màu sắc, kém sinh động. Công nghệ tiên tiến của máy tính và
máy chiếu projecter đã tạo ra những hình ảnh màu, ảnh động, rực rỡ, sinh
động góp phần nâng cao chất lượng công cụ, thiết bị đồ dùng dạy học trong
nhà trường.
Tại trường TH Hòa Trị 2, giáo viên chỉ mới có động thái ứng dụng
giáo án điện tử vào giảng dạy. Số giáo viên biết ứng dụng phần mềm trình
chiếu Powerpoint khoảng 30/33 giáo viên. Nhưng chủ yếu mới chỉ dừng lại
ở việc biết trình chiếu kênh chữ chứ chưa biết khai thác các hình ảnh động,
các video clip trên mạng internet phục vụ cho bài học hứng thú hơn.
a. Hiện trạng:
Qua việc thăm lớp, dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy giáo viên
chỉ sử dụng các phiên bản tranh ảnh trong sách giáo khoa cho học sinh
quan sát. Giáo viên cố gắng chỉ ra những hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt
học sinh tìm hiểu vấn đề, học sinh có nắm được kiến thức, nhưng kĩ năng

vận dụng kiến thức đó vào thực tế chưa được cao. Học sinh tích cực trả lời
giáo viên, học sinh thuộc bài nhưng chưa có hiểu sâu kiến thức và khắc sâu
kiến thức. Còn nhiều HS không có hứng thú vì gặp phải hình ảnh trừu
tượng. Một số bài học giáo viên dạy qua loa, thậm chí theo kiểu đọc chép
truyền thống, chỉ yêu cầu học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm.
b. Nguyên nhân:
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
4
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
+ Các khái niệm nhìn chung là khó, trừu tượng, lần đầu tiên học sinh
tiếp cận nên không dễ dàng chuyển hóa kiến thức cho các em.
+ Giáo viên ít đầu tư sưu tầm và sử dụng tư liệu thực tế.
+ Với giáo viên, đây là những bài có kiến thức khó truyền thụ cho
các em nên dễ dạy theo phương pháp truyền thống.
+ Học sinh thiếu các thông tin minh họa trực quan, khó hình dung
về khái niệm.
+ Khả năng độc lập suy nghĩ của các em không cao.
+ Nội dung trình bày trong sách giáo khoa còn khô cứng.
c. Giải pháp thay thế:
Giáo viên sử dụng các mutimedia và các hình ảnh có nội dung phù
hợp vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động, âm thanh ( dưới dạng
Flash) giúp các em dễ hiểu hơn, có kĩ năng vận dụng vào thực tế tốt hơn.
Giáo viên kết hợp đưa các câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến
thức.
d.Vấn đề nghiên cứu:
Việc ứng dụng giáo án điện tử sử dụng các multimedia và hình ảnh
có nội dung phù hợp vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động , âm
thanh ( dưới dạng Flash) có làm tăng kết quả học tập môn Địa lí của học

sinh lớp 5 trường Tiểu học Hòa Trị 2 hay không?
e.Giả thuyết nghiên cứu:
Việc ứng dụng giáo án điện tử có sử dụng các mutimedia và hình ảnh
có nội dung phù hợp vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động , âm
thanh ( dưới dạng Flash) có làm tăng kết quả học tập môn Địa lí của học
sinh lớp 5 trường TH Hòa Trị 2.
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
5
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
III. Phương pháp:
a. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là học sinh
lớp 5A và lớp 5C trường TH Hòa Trị 2 vì các đối tượng này có nhiều thuận
lợi cho việc NCKHSPƯD về cả phía đối tượng học sinh và giáo viên.
* Học sinh :
Chọn 2 lớp: lớp 5A và lớp 5C, là hai lớp có nhiều điểm tương đồng:
trình độ học sinh, số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi
Lớp Số HS Nam Nữ
Dân tộc
kinh
Lớp 5A 29 14 15 29
Lớp 5C 29 14 15 29
Ý thức học tập của học sinh hai lớp: đa số học sinh đều ngoan, tích cực,
chủ động tham gia học tập. Bên cạnh đó cả 2 lớp vẫn còn nhiều học sinh
năng lực tư duy hạn chế, trầm, ít tham gia các hoạt động chung của lớp.
Kết quả học tập của học sinh môn Địa lí hai lớp gần giống nhau
trong năm học trước ( 2011-2012):
Xếp loại học lực môn Địa lí năm học 2011-2012

Tổng số
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
Lớp 5A 0 0 2 11 18 31
Lớp 5C 0 0 3 11 17 31
* Giáo viên: Nguyễn Khoa Trường dạy lớp 5A và giáo viên Phạm
Lương Hữu Chí dạy lớp 5C là những giáo viên có kinh nghiệm công tác
giảng dạy nhiều năm. Giáo viên có lòng nhiệt huyết, nhiệt tình và có trách
nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
6
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
b) Thiết kế nghiên cứu:
KT trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương:
Chọn hai lớp 5A và 5C là hai lớp nguyên vẹn của trường TH Hòa Trị 2.
Lớp 5A là lớp thực nghiệm, lớp 5C là lớp đối chứng. Lấy kết quả bài kiểm
tra học kỳ I của cả hai lớp để làm bài kiểm tra trước tác động. Giáo viên sử
dụng kết quả bài kiểm tra này và nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm
chứng T-test độc lập ở bài kiểm tra trước tác động ( p=0.2 (> 0,05)). Kết
quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của cả hai nhóm và còn suy ra sự
chênh lệch điểm trung bình của 2 nhóm Thí Nghiệm và Đối Chứng trước
tác động là không có ý nghĩa. Kết luận được kết quả học tập 2 lớp trước tác
động là tương đương nhau.
Sau đó giáo viên cho làm bài kiểm tra và lấy kết quả bài kiểm tra làm
bài kiểm tra sau tác động . Cụ thể:
- Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên ra một đề cho hai lớp cùng làm.
- Bài kiểm tra sau tác động: giáo viên cho một đề cho hai lớp cùng làm.
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài.
Bảng thiết kế nghiên cứu:

Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Lớp 5A (TN) O1
Sử dụng giáo án điện tử trong
dạy học
O1
Lớp 5C(ĐC) O1
Không sử dụng giáo án điện tử
trong dạy học
O1
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
c. Quy trình nghiên cứu
+ Chuẩn bị bài của giáo viên
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
7
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
Thầy Phạm Lương Hữu Chí dạy lớp 5C ( Lớp đối chứng). Thiết kế
bài học không có sử dụng giáo án điện tử, không sử dụng các tệp có định
dạng FLASH và VIDIO CLIP,quy trình chuẩn bị như bài bình thường cách
tiến trình lên lớp khác vẫn hoạt động bình thường.
Người nghiên cứu và thầy Nguyễn Khoa Trường dạy lớp 5A (Lớp
Thí Nghiệm): thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng các tệp, bài học dạy
bằng giáo án điện tử ở các bài …… ( Theo PPCT). Giáo viên thực hiện
cách tiến trình lên lớp khác vẫn hoạt động bình thường, chỉ chú trọng trực
quan theo hướng sử dụng triệt để công cụ hỗ trợ từ giáo án điện tử: gồm
các hình ảnh đẹp, các file flash về sự chuyển động ,…Giáo viên sưu tầm
các tài liệu, hình ảnh ở các website thuviendiali.com.
+ Tiến hành dạy thực nghiệm
Giáo viên dạy Lớp 5A: Tổ chức dạy học có sử dụng giáo án điện tử

( khai thác triệt để các hình ảnh, video clip, âm thanh nhạc cụ … có thể
khai thác trên mạng Internet, của đồng nghiệp, ). Thời gian thực hiện vẫn
theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo
tính khách quan.Cụ thể:
Thời gian thực nghiệm:
Thứ ngày Môn/Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy
Năm
/ / /
Địa lí
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
8
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
d) Đo lường và thu thập dữ liệu
Lấy kết quả bài kiểm tra học kỳ I, đề chung là kết quả bài kiểm tra
trước tác động. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong
chương trình HK1 Bài kiểm tra gồm những câu hỏi trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn và tự luận.
Quy trình kiểm tra và chấm bài kiểm tra:
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên trên tiến hành ra đề kiểm
tra: Ra đề kiểm tra và đáp án sau đó lấy ý kiến đóng góp của các giáo viên
trong tổ Năm -GVCN để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp.
Tổ chức kiểm tra hai lớp cùng một thời điểm, cùng đề. Sau đó tổ
chức chấm điểm theo đáp án đã xây dựng .
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Phân tích dữ liệu
Tổng hợp kết quả chấm bài:
Lớp thực nghiệm
(5A)

Lớp đối chứng
(5C)
Trước

Sau TĐ Trước TĐ Sau TĐ
Điểm trung bình 6,34 8,17 6,00 7,28
Độ lệch chuẩn 0,94 0,80 1,00 0,96
Giá trị P của
T-test (P)
0,00031
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD)
0,9
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
9
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
Biểu đồ so sánh kết quả trung bình giữa hai lớp trước và sau tác động.
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy hai nhóm đối tượng nghiên cứu (cột 1
và 4) trước tác động là hoàn toàn tương đương. Sau khi có sự tác động
bằng phương pháp giảng dạy mới giáo án điện tử cho kết quả hoàn toàn
khả quan (cột 2 và cột 5). Bằng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng
chênh lệch điểm trung bình cho kết quả p = 0,00031 <0,05 cho thấy độ
chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Điều này minh
chứng là điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không
phải do ngẫu nhiên mà là do kết quả của sự tác động.
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD): SMD = 0,9 nên mức độ ảnh
hưởng của tác động khi sử dụng giáo án điện tử trong dạy học là lớn. Giả
thuyết được kiểm chứng: “Việc ứng dụng giáo án điện tử làm tăng kết quả

học tập môn Địa lí của học sinh lớp 5 trường TH Hòa Trị 2 ”.
Tổng hợp phần trăm kết quả theo thang bậc: Kém, Yếu, TB, Khá,
Giỏi kết quả của lớp thực nghiệm 5A
Lớp 5A
Theo thang bậc điểm
Cộng
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
10
5A
5C
Trước TĐ
Sau TĐ
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
Trước TĐ
0 3 12 10 4 29
0% 10.3% 41.4% 34.5% 13.8% 100%
Sau TĐ
0 1 7 15 6 29
0% 3,4% 24,1% 51,7% 20.7% 100%

Biểu đồ so sánh kết quả xếp loại trước và sau tác động của lớp TN 5A.
Bàn luận
- Kết quả cho thấy, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn
nhóm đối chứng, chênh lệch điểm số là 8,17- 7, 28=0.89.
- Độ chênh lệch điểm trung bình tính được SMD = 0,9 chứng tỏ mức
độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
- Mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn, p = 0,00031 < 0,05 chứng

tỏ điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải
ngẫu nhiên mà do tác động mà có.
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
11
Giỏi Khá
TB
Yếu
Trước TĐ
Sau TĐ
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
- Tác động đã có ý nghĩa lớn đối với tất cả các đối tượng học sinh:
yếu, trung bình, khá. Số học sinh yếu giảm nhiều, số học sinh khá tăng
đáng kể, đặc biệt có học sinh đạt kết quả giỏi.
Hạn chế
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên còn đôi chỗ
lúng túng, việc thu thập các hình ảnh và các file Multimedia ( File truyền
thông đa phương tiện) vẫn còn gặp nhiều khó khăn; công sức đầu tư của
giáo viên trong việc xây dựng kho tài liệu ảnh và các multimedia chọn lọc
lớn. Giáo viên cần phải có kỹ năng thiết kế bài trình chiếu điện tử, kỹ năng
tìm và chia xẻ tư liệu trên mạng Internet…
V. Kết luận và khuyến nghị
Kết luận
Việc sử dụng giáo án điện tử có sự hỗ trợ của các file mutimedia và
các tranh ảnh có nội dung phù hợp vào bài giảng để cung cấp thêm hình
ảnh động , âm thanh
( dưới dạng Flash) đã làm tăng kết quả học tập môn Địa lý của học sinh
lớp 5 trường TH Hòa Trị 2.
Khuyến nghị

Đối với các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như:
trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector cho các nhà trường. Thường
xuyên mở các lớp bồi dưỡng về ứng công nghệ thông tin vào trong dạy
học.
Đối với giáo viên: tích cực tự học, tự bồi dưỡng về công nghệ thông
tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet.
VI. Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa môn Địa lý 5 Bộ GD&ĐT
- Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án
Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT, 2010.
VII. Phụ lục ( Kèm theo):
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
12
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
- Các bài KT sau tác động của 2 lớp TN và ĐC.
- Giáo án điện tử thiết kế bài học chương trình lớp 5
- Bảng điểm 2 lớp và bảng thực hành tính toán các đại lượng thống kê
Hòa Trị , ngày 15 tháng 03 năm 2013
Người thực hiện đề tài
Nguyễn Hùng Tiên
BẢNG ĐIỂM
LỚP THỰC NGHIỆM ( LỚP 5A)
TT Họ và tên HS Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ
1
Nguyên Thế Bin
6 9
2
Phạm Ngọc Câu

7 8
3
Lưu Thành Đại
6 8
4
Hứa Tấn Đạt
5 8
5
Lê Quốc Đạt
6 8
6
Nguyên Văn Hoàng
7 9
7
Bùi Xuân Hội
8 9
8
Nguyễn Hà Duy Hội
6 9
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
13
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
9
Phạm Thị Bích Hợp
7 9
10
Nguyễn Thị Thu Hương
7 9

11
Phạm thị Mỹ Huyền
5 8
12
Đỗ Anh Kiệt
6 7
13
Phạm Thúc Nguyên Lân
7 8
14
Nguyễn Thị Huệ Linh
6 9
15
Trần Thị Thuỳ Ngân
7 8
16
Nguyễn Hoàng Bích Ngọc
7 9
17
Hà Trúc Như
4 8
18
Phan Đặng Thuỳ Như
6 7
19
Trần Thị Phương
7 8
20
Nguyễn Thành Quốc
7 7

21
Châu Thái Sơn
6 7
22
Phạm Hoài Thương
6 8
23
Phan Thị Thanh Trà
5 8
24
Nguyễn Chí Trung
7 7
25
Trần Đức Trung
7 9
26
Võ Thanh Tuyền
5 7
27
Trương Anh Vàng
6 8
28
Ngô Thị Bích Yến
8 8
29
Nguyễn Thị Yến Vi
7 10
Mốt
7 8
Điểm trung bình

6,34 8,17
Độ lệch chuẩn
0,94 0,80
Giá trị p của T – test
0,00031
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn ( SMD)
0,9
LỚP ĐỐI CHỨNG ( LỚP 5C)
TT Họ và tên HS Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ
1
Nguyễn Quốc Bảo
6 9
2
Nguyễn Minh Cản
7 7
3
Nguyễn Bích Du
7 8
4
Nguyễn Thị Quỳnh Đang
5 8
5
Nguyễn Thị Thu Hà
4 6
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
14
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________

6
lưu Thị Mỹ Hiền
7 7
7
Phạm Thị Thu Hiền
5 6
8
Nguyễn Chí Hiếu
7 7
9
Lê Trọng Hoàng
5 7
10
Ngô Việt Hoàng
7 7
11
Ma Văn Hội
5 9
12
Trần Hồng Hợp
6 7
13
Hà Trọng Hướng
6 6
14
Đỗ Thị Hương Lan
5 7
15
Phạm Thị Trúc Ly
5 6

16
Lê Thị Trà My
5 6
17
Lưu Thị Thảo Nguyên
7 7
18
Lê Tấn Phát
6 6
19
Nguyễn Văn Phú
5 8
20
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
6 8
21
Phạm Ngọc Như Quỳnh
6 7
22
Lê Quốc Tâm
7 8
23
Lưu Thị Thu thảo
5 7
24
Nguyễn Thị Minh Trâm
7 8
25
Nguyễn Đặng Minh Trí
6 9

26
Phạm Thị Ngọc Trinh
7 8
27
Phạm Đình Trọng
5 8
28
Nguyễn Ngọc Văn
7 6
29
Phạm Quang Vinh
8 8
Mốt
7 7
Điểm trung bình
6,00 7,28
Độ lệch chuẩn
1,00 0,96
Giá trị p của T – test

Chênh lệch giá trị TB
chuẩn ( SMD)

______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
15
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Trường Tiểu học Hòa Trị 2 Thứ ngày tháng năm 20

Họ và Tên ………………… Lớp……
Môn : Địa lí 5
Thời gian : 40 phút ( không tính thời gian phát đề )
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Khoanh vào chữ cái trước ý đúng ( Đúng mỗi câu được 1 điểm )
Câu 1 . Phần đất liền của nước ta giáp với các nước :
A. Trung Quốc , Lào , Thái Lan.
B. Lào , Thái Lan , Cam –pu- chia.
C. Lào , Trung Quốc , Cam pu-chia .
D. Trung Quốc , Thái Lan , Cam -pu- chia.
Câu 2.Trên phần đất liền nước ta :
A.
4
3
diện tích là đồng bằng ,
4
1
diện tích là đồi núi .
B.
2
1
diệ n tích là đồng bằng ,
2
1
diện tích là đồi núi .
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
16
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________

C.
4
3
diện tích là đồi núi ,
4
1
diện tích là đồng bằng .
Câu 3.Đặt điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là :
A.Nhiệt độ cao , gió và mưa thay đổi theo mùa .
B. Nhiệt độ cao , có nhiều gió và mưa .
C.Nhiệt độ thấp , gió và mưa thay đổi theo mùa .
D .Nhiệt độ cao , gió và mưa không thay đổi theo mùa .
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1. Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?




Câu 2.Điền từ ngữ vào chỗ chấm ( . . . .) cho phù hợp .
Dân cư nước ta tập trung (1) tại các đồng
bằng và ven biển . Vùng núi có dân cư (2)
Câu 3 . Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất ?




Câu 4.Quan sát Bảng biểu số liệu về diện tích của một số nước
châu Á sau :
Tên nước Diện tích ( nghìn km
2

)
Trung Quốc 9.597
Nhật Bản 378
Việt Nam 330
Lào 237
Cam –pu - chia 181
Hãy cho biết :
- Những nước nào có diện tích lớn hơn nước ta :
………………………………………
- Những nước nào có diện tích nhỏ hơn nước ta :
………………………………………
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 5 HKI
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1 : (1 điểm ). Khoanh vào C
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
17
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
Câu 2 (1 điểm ). Khoanh vào C
Câu 3 (1 điểm ). Khoanh vào A
II.Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1(3 điểm ) – Đúng mỗi ý được 1 điểm
Đáp án :
- Vùng biển rộng có nhiều hải sản , mạng lưới sông ngòi dày đặc .
- Người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản .
- Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng .
-
Câu 2 (1 điểm ). đúng mỗi từ 0,5 điểm
Đáp án : (1) đông đúc (2) thưa thớt

Câu 3 : (2 điểm) – Mỗi chữ 0,5 điểm
-Khí hậu nước ta nóng , mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển .( 1 điểm )
- Hằng năm thường có bão hoặc có mưa lớn gây lũ lụt , có năm lại có hạn
hán ( 1 điểm )
Câu 4.( 1 điểm ) Qan sát biểu đồ
-Lớn hơn : Trung Quốc , Nhật bản (0,5 điểm ) – Mỗi tên nước đúng
0,25 điểm
- Nhỏ hơn : Lào – Cam –pu- chia (0,5 điểm ) – Mỗi tên nước
đúng 0,25 điểm
BÀI KIỂM TRA SAU ĐỘNG
Trường Tiểu học Hòa Trị 2 Thứ ngày tháng năm 20
Họ và Tên ………………… Lớp……
Môn : Địa lí 5
Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất: (từ câu 1 đến câu 2)
Câu 1: Їc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mˆa của nước ta là?
a. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
b. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
c. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
d. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
Câu 2: Diện tích rŠng của nước ta tăng là do nguyên nhân nào sau
đây?
a. Tích cực trồng và bảo vệ rừng.
b. Đốt rừng làm nương rẫy.
c. Thực hiện chính sách giao đất, giao rừng.
d. Khai thác hợp lí phù hợp với sự tái sinh.
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
18
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________

Câu 3: Hãy điền Đ vào ô trống trước ý đúng, S vào ô trống trước ý sai.
 Mạng lưới sông ngòi nước ta thưa thớt.
 Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
 Sông ở miền Trung ngắn và dốc.
 Sông ở nước ta chứa ít phù sa.
Câu 4: Vai trò của rŠng đối với đời sống và sản xuất là gì?
















Câu 5: Nêu những điều kiện thuận lợi để ngành du lịch của nước ta
ngày càng phát triển?

















ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ
Câu 3: Theo thú tự là: S – Đ – Đ – S ( Đúng mỗi ý được 0,5 đ)
Câu 4: (3 điểm – Đúng mỗi ý được 1 đ))
Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất là
- Điều hòa khí hậu.
- Che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột.
- Cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
Câu 5: (3 điểm – Đúng mỗi ý được 1 đ)
Những điều kiện thuận lợi để ngành du lịch của nước ta ngày càng phát
triển là:
- Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt.
- Có nhiều di tích lịch sử, lễ hội truyền thống.
- Đời sống người dân được nâng cao, các dịch vụ du lịch được cải
thiện.
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
Câu 1 (1 đ) Câu 2 (1 đ)
b a
19
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013

_____________________________________________________________
GIÁO ÁN DẠY THỬ NGHIỆM + 4 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
Môn: Địa Lý Ngày soạn:14 / 9 / 2011
Tiết:3 Ngày dạy: Thứ năm, 15 / 9 / 2011
Bài: KHÍ HẬU
I- Mục tiêu: HS :
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước
ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc
và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết sự ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân
dân ta.
II- Đồ dˆng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam- Bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc
hình 1 trong SGK phóng to.
- Quả địa cầu- Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán
gây ra ở địa phương.
- Chuẩn bị 6 tấm bìa (HĐ1)
III- Ph ương pháp: quan sát, thảo luận, đàm thoại .
IV- Các hoạt động dạy – học:

TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB
4

1
13

1.Kiểm tra: 2 HS TLCH 1,3

SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a- Giới thiệu:GV nêu mục
tiêu tiết dạy
b- Nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mˆa
*HĐ1 : Làm việc theo nhóm
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát,
quả địa cầu, hình 1 / SGK và
TLCH
H: Chỉ vị trí của Việt Nam
trên quả địa cầu và cho biết
nước ta nằm ở đới khí hậu

HS quan sát quả địa cầu,
hình 1 / SGK và TLCH

______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
20
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________

7
nào? Ở đới khí hậu đó, nước
ta có khí hậu nóng hay lạnh?
 Nêu đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa ở nước ta.

 Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió
mùa thổi
Hướng gió
chính
Tháng 1
Tháng 2
Bước2
GV giúp HS hoàn thiện câu
trả lời
- GV treo bản đồ khí hậu Việt
Nam, gọi một số HS lên bảng
chỉ hướng gió tháng 1 và
hướng gió tháng 7
Bước 3: (Đối với HS khá,
giỏi)
- GV nêu yêu cầu: gắn các
tấm bìa lên bảng và vẽ mũi
tên để hoàn thành sơ đồ
Kết luận: Nước ta có khí hậu
nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ
cao, gió và mưa thay đổi
theo mùa.
c- Khí hậu giữa các miền có
sự khác nhau
* HĐ2 : Làm việc cá nhân
Bước1
- GV treo bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam.
- Gọi 1-2 HS lên bảng chỉ

dãy núi Bạch Mã trên bản đồ
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào
HS lên bảng chỉ vị trí của
nước ta trên quả địa cầu
Đại diện các nhóm TLCH
HS khác bổ sung
2-3 HS lên bảng chỉ
2 HS lên bảng thực hiện


HS chỉ dãy núi Bạch Mã
trên bản đồ
HS dựa vào nội dung SGK,
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
21
- Gần biển
- Trong vùng
có gió mùa
-Mưa nhiều
-Gió mưa thay
đổi theo mùa
Nhiệt đới
Nóng
Vị trí
Khí hậu
nhiệt đới
gió mùa
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________


6

2
2
bảng số liệu và đọc SGK, hãy
tìm sự khác nhau giữa khí
hậu miền Bắc và miền Nam
Bước 2:
- GV giúp HS hồn thiện câu
trả lời.
Kết luận: Khí hậu nước ta
có sự khác nhau giữa miền
Bắc và miền Nam. Miền Bắc
có mùa đơng lạnh, mưa phùn
; miền Nam nóng quanh năm
với mùa mưa và mùa khơ rõ
rệt.
d- Ảnh hưởng của khí hậu
*HĐ3: Làm việc cả lớp
H: Nêu ảnh hưởng của khí
hậu tới đời sống và sản xuất
của nhân dân ta.
- GV giới thiệu tranh, ảnh về
một số hậu quả do lũ lụt hoặc
hạn hán gây ra ở địa phương.
3. Củng cố:
- Nêu nội dung phần ghi nhớ
4. Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài. Chuẩn bị
bài sau
bảng số liệu, TLCH
HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- Ảnh hưởng khí hậu tới đời
sống và sản xuất của nhân
dân ta:
+ Khí hậu nước ta thuận lợi
cho cây cối phát triển, xanh
tốt quanh năm.
+ Khí hậu nước ta gây ra
một số khó khăn, cụ thể là:
có năm mưa lớn gây ra lũ lụt
; có năm ít mưa gây ra hạn
hán ; bão có sức tàn phá
lớn,
1HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
Môn: Đòa Ngày soạn: 21 / 9 / 2011
Tiết :4 Ngày dạy: Thứ năm, 22 / 9 / 2011
Bài: SÔNG NGÒI
I- Mục tiêu:HS biết :
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
- Hiểu và lập mối quan hệ đòa lí đơn giản giữa khí hậu với sông
ngòi.
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2

22
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, quan sát.
IV- Các hoạt động dạy – học:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
HTĐB
4

1
10


10

1. Kiểm tra: 2 HS TLCH 1,3/
T.73
2. Bài mới
a- Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
tiết dạy
b- Nước ta có mạng lưới sơng
ngòi dày đ‡c
*HĐ1 : Làm việc cá nhân
Bước 1:
- GV u cầu HS quan sát hình 1
/ SGK và TLCH

H: Nước ta có nhiều sơng hay ít
sơng so với các nước mà em
biết?
 Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí
một số sơng ở Việt Nam.
 Ở miền Bắc và miền Nam có
những sơng lớn nào?
 Nhận xét về sơng ngòi ở miền
Trung.
Bước2
- GV giúp HS hồn thiện câu trả
lời
Kết luận: Mạng lưới sơng ngòi
nước ta dày đặc và phân bố rộng
trên khắp cả nước.
c- Sơng ngòi nước ta có lượng
nước thay đổi theo mˆa. Sơng
có nhiều phˆ sa
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước1 Cho các nhóm đọc SGK,
quan sát H.2,3 hoặc tranh, ảnh
sưu tầm hồn thành bảng sau:
Thời
gian
Đặc
điểm
Ảnh hưởng
tới đời sống

HS quan sát hình 1 /

SGK và TLCH
HS nối tiếp nhau lên
bảng chỉ vị trí của một
số sơng trên bản đồ và
TLCH

HS các nhóm làm bài
tập
Đại diện các nhóm trao
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
23
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập mơn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
6
2
2
và sản xuất
Mùa
mưa
Mùa
khơ
Bước 2:
- GV giúp HS hồn thiện câu trả
lời.
- H: Màu nước của con sơng ở
địa phương em vào mùa lũ và
mùa cạn có khác nhau khơng? Vì
sao?
d- Vai trò của sơng ngòi

*HĐ3: Làm việc cả lớp
H: Kể về vai trò của sơng ngòi
- GV kết luận.
3. Củng cố:
- Nêu nội dung phần ghi nhớ
4. Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài
sau
đổi kết quả trước lớp.
HS phát biểu
HS phát biểu
1HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK.

Tiết:5 Ngày dạy: Thứ năm,
Bài: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I- Mục tiêu: HS biết :
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ
một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
- Biết được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo về và khai thác tài ngun biển
một cách hợp lí.
II- Đồ dˆng dạy học:
- Bản đồ VN trong khu vực Đơng Nam Á
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
III-Ph ương pháp; Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
IV- Các hoạt động dạy – học:

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HTĐB
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
24
Dạy bằng GAĐT nhằm nâng cao kết quả học tập môn Địa lí – NH: 2012-2013
_____________________________________________________________
4

1
7


9


11

1. Kiểm tra: 2 HS TLCH 1,2
SGK
2. Bài mới
a- Giới thiệu: GV nêu mục
tiêu tiết dạy
b- Vˆng biển nước ta
*HĐ1 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 1 SGK
- GV treo bản đồ VN trong
khu vực Đông Nam Á, vừa
chỉ và nói: vùng biển nước ta
rộng và thuộc Biển Đông.

H: Biển Đông bao bọc phần
đất liền của nước ta ở những
phía nào?
GV Kết luận: Vùng biển
nước ta là một bộ phận của
Biển Đông.
c- Їc điểm của vˆng biển
nước ta
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước1: Cho HS đọc SGK và
hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm của
vùng biển
nước ta
Ảnh hưởng
của biển đối
với đời
sống và sản
xuất
Nước không
bao giờ đóng
băng.
Miền Bắc và
miền Trung
hay có bão.
Hằng ngày
nước biển có
lúc dâng lên,
có lúc hạ
xuống.

Bước 2:
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn

HS quan sát hình 1 / SGK
HS Thảo luận
HS thảo luận, hoàn thành
bảng


HS các nhóm trình bày kết
quả
Các nhóm khác bổ sung
______________________________________________________________
PHT: Nguyễn Hùng Tiên Trường TH Hòa Trị 2
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×