Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

thoi nguyên thủy trên đất nước ta 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 22 trang )


L CH S 6Ị Ử
GV: CHÂU THỊ NGỌC THỌ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. KỂ TÊN NHỮNG QUỐC GIA
LỚN THỜI CỔ ĐẠI?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. CÁC QUỐC GIA LỚN THỜI
CỔ ĐẠI LÀ: AI CẬP, LƯỢNG
HÀ, ẤN ĐỘ, TRUNG QUỐC,
HI LẠP, RÔ MA.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. NÊU NHỮNG THÀNH TỰU
VĂN HÓA LỚN CỦA THỜI CỔÅ
ĐẠI?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phương Đông:
- Biết làm lòch và dùng lòch âm, biết làm đồng hồ để đo thời gian.
- Sáng tạo ra chữ viết, gọi là chữ tượng hình
- Tìm ra số pi bằng 3,16
- Kiến trúc: Kim tự tháp, thành ba-bi-lon.
Phương Tây:
- Biết làm lòch và dùng lòch dương
- Sáng tạo ra hệ chữ cái
- Về khoa học: toán học, thiên văn học triết học đạt được những
thành tựu rực rỡ.
- Về kiến trúc: Đền Pac-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê

Quá trình tiến hoá của loài người
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN
GỐC ĐẾN THẾ KỶ X


Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
Em hãy cho biết thời xa
xưa, nước ta là một vùng
đất như thế nào?
Điều kiện tự nhiên có thuận
lợi cho cuộc sống Người tối
cổ ở chỗ nào?
Dấu tích Người tối cổ
được tìm thấy ở đâu?
BẢN ĐỒ VIỆT NAM
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Thẩm Khuyên
Em có nhận xét gì về
địa bàn sinh sống của
Người tối cổ trên đất
nước ta ?
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
* Địa điểm: Thẩm Hai,
Thẩm Khuyên(Lạng
sơn); Núi Đọ (Quan Yên,
Thanh Hoá); Xuân Lộc

(Đồng Nai)
Những nhà khảo cổ học đã tìm thấy
những hiện vật gì của Người tối cổ?
H18 - Răng của
Người tối cổ ở
Hang Thẩm Hai
(Lạng Sơn)
H19 - Rìu đá núi
Đọ (Thanh Hóa)
* Hiện vật:
-
Chiếc răng của Người tối
cổ:Thẩm Hai ( Lạng Sơn)
-
Những mảnh đá được ghè đẽo
mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù rõ
ràng dùng để chặt, đập: Núi
Đọ(Thanh Hoá )

Núi Đọ
TIẾT9:BÀI 8:
THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.



1.Những dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
1.Những dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
- Địa điểm: hang Thẩm Hai,

Thẩm Khuyên (Lạng sơn);
Núi Đọ (Quan Yên, Thanh
Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)
Niên đại của hiện vật giúp ta
biết Người tối cổ có mặt trên
đất nước ta cách đây khoảng
thời gian bao lâu?
Hiện vật:
- Chiếc răng của Người tối
cổ:Thẩm Hai ( Lạng Sơn)
- Những mảnh đá được ghè đẽo
mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù rõ
ràng dùng để chặt, đập: Núi
Đọ(Thanh Hoá )
- Thời gian: Cách đây 40-
30 vạn năm
2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
- Khoảng 3 - 2 vạn năm trước
đây, Người tối cổ chuyển thành
Người tinh khôn.
- Dấu tích: mái đá Ngườm (Thái
Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)
Người tối cổ chuyển thành
người tinh khôn thời gian nào?
Dấu tích của Người tinh khôn ở
giai đoạn đầu được tìm thấy ở
đâu?
1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?

THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
Em hãy xác định những địa
điểm tìm thấy dấu tích của
Người tinh khôn ở giai đoạn
đầu trên lược đồ?
Thái Nguyên
Thanh Hóa
Nghệ An
Lai Châu
Sơn Vi
(Phú Thọ)
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?
- Khoảng 3-2 vạn năm trước đây,
Người tối cổ chuyển thành
Người tinh khôn.
- Dấu tích được tìm thấy ở mái đá
Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi
(Phú Thọ)
- Công cụ chủ yếu là những chiếc
rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ,
có hình thù rõ ràng.
H20 - Công cụ
chặt ở Nậm Tun
(Lai Châu)
H19 - Rìu đá núi
Đọ (Thanh Hóa)
Đọc thông tin SGK, quan sát
H20, H19, Em hãy cho biết
công cụ của Người tinh khôn

có gì khác công cụ của Người
tối cổ?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Khoảng 12.000 đến 4.000 năm
trước đây.
- Dấu tích được tìm thấy ở Hòa
Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn),
Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long
(Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng
Bình)
Giai đoạn phát triển của Người
tinh khôn cách đây khoảng thời
gian bao lâu?
Dấu tích của Người tinh khôn ở
giai đoạn phát triển được tìm
thấy ở đâu?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Khoảng 12.000 đến 4.000 năm
trước đây.
- Dấu tích được tìm thấy ở Hoà
Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn),
Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long
(Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng
Bình)
Hoà Bình
Bắc Sơn
Quỳnh Văn
Hạ Long

Bàu Tró
?
Em hãy xác định những
địa điểm tìm thấy dấu
tích của Người tinh khôn
trên lược đồ?
THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:
3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Công cụ sản xuất được cải
tiến:
+ Chế tác công cụ được mài ở
lưỡi cho sắc như rìu ngắn, rìu có
vai, một số công cụ bằng xương,
bằng sừng, đồ gốm.
H21. Rìu đá Hoà
Bình
H22 - Rìu đá
Bắc Sơn
H23 - Rìu đá Hạ Long
Đọc SGK, quan sát H21, H22,
H23, em hãy cho biết việc chế
tác công cụ của Người tinh khôn
có gì tiến bộ hơn trước?
- Khoảng 12.000 đến 4.000 năm
trước đây.
- Dấu tích được tìm thấy ở Hoà
Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn),
Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long
(Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng
Bình)


Người tối cổ sống cách ngày
nay…………….vạn năm.
Công cụ chủ yếu của Người tối cổ
và Người tinh khôn được làm bằng
………….
Công cụ của Người tinh khôn có hình
thù …………
Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển
họ chế tác công cụ bằng cách ………. ở
lưỡi.
Công cụ của Người tối cổ được ghè
đẽo ………chỗ.
40 -30
đá.
rõ ràng.
mài
1
2
3
4
5
1’ 2’
nhiều
3’ 4’ 5’
ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO NHỮNG CÂU SAU
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Các
giai đoạn
Thời gian

xuất hiện
Địa điểm
tìm thấy
Công cụ
chủ yếu
Người
tối cổ
Người tinh
khôn ở giai
đoạn đầu
Người tinh
khôn ở
giai đoạn
phát triển
1) Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt
Nam.
40 - 30
vạn năm
3 - 2 vạn
năm
12000 - 4000
năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn),
Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ
Long (Quảng Ninh), Bàu Tró
(Quảng Bình)
Hang Thẩm Hai, Thẩm
Khuyên (Lạng sơn); Núi
Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc
(Đồng Nai)

Mái đá Ngườm (Thái Nguyên),
Sơn Vi (Phú Thọ)
Công cụ đá với kỹ
thuật mài ở lưỡi
Những chiếc rìu
đá cuội, ghè đẽo
thô sơ, có hình thù
rõ ràng.
Công cụ đá ghè đẽo
thô sơ

Em hiểu như thế nào về câu thơ
sau?
- Là người Việt Nam phải biết
được nguồn gốc Việt Nam .
- Sống tốt trong hiện tại.
- Hướng tới tương lai rực rỡ.
Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà
Việt Nam.
Hồ Chí Minh

- Học bài
- Chuẩn bị bài 9 theo các câu hỏi hướng dẫn của
SGK, tr.27, 28, 29.
ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT
NƯỚC TA
D NẶ DÒ

×