LỚP 8D
TIẾT 15- BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC
TRUYỀN MÁU
KIỂM TRA BÀI CŨ
Máu gồm những thành phần nào? Tại sao máu có
màu đỏ?
-
Máu gồm các tế bào máu và huyết tương. Máu có
màu đỏ vì trong máu có chứa hồng cầu màu đỏ.
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ Đông máu
Xem phim kết hợp với
thông tin trong SGK,
thảo luận nhóm hoàn
thành sơ đồ quá trình
đông máu?
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ Đông máu
Tế bào máu
Máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca
2+
)
Ca
2+
Huyết thanh
Khối
máu
đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca
2+
)
Ca
2+
Huyết thanh
Khối
máu
đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ Đông máu
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ Đông máu
1. Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
4. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình
đông máu?
3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ
đâu?
2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của
máu?
- Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
- Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo
thành khối máu đông bịt kín vết thương.
- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ
máu để tạo thành khối máu đông.
Thảo luận
cặp?
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ Đông máu
- Đông máu: Là hiện
tượng máu lỏng chảy ra
khỏi mạch tạo thành cục
máu đông.
- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự
bảo vệ, chống mất máu
khi bị thương.
- Cơ chế: (sơ đồsgk).
Vì sao máu chỉ đông khi chảy ra khỏi mạch, còn
lưu thông ở trong mạch thì không bị đông?
Đông máu là gì? Ý nghĩa của sự đông máu?
Cơ chế.
Máu
lỏng
Các tế
bào máu
Huyết
tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh
tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca
2+
Huyết
thanh
Khối máu
đông
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ Đông máu
Ảnh hiển vi mô tả máu đông
- Đông máu: Là hiện
tượng máu lỏng chảy ra
khỏi mạch tạo thành cục
máu đông.
- Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự
bảo vệ, chống mất máu
khi bị thương.
- Cơ chế: (sgk).
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II/ Các nguyên tắc
truyền máu
1. Các nhóm máu ở người.
Xem phim, kết hợp
với thông tin SGK
thảo luận theo bàn
cho biết ở người có
những nhóm máu
nào?
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
II/ Các nguyên tắc
truyền máu
1. Các nhóm máu ở người.
- Hồng cầu máu người cho có
hai loại kháng nguyên là A và
B
- Huyết tương máu của người
nhận có hai loại kháng thể là
α (gây kết dính A) và β (gây
kết dính B).
Ở người có 4 nhóm máu:
O, A, B, AB
Huyết tương
của các
nhóm máu
(người
nhận)
Hồng cầu của các nhóm máu người
cho
O A B AB
O (α, β)
A (β)
B (α)
AB (0)
Hồng cầu không
bị kết dính
Hồng cầu bị
kết dính
O
A B
AB
α gây kết dính A
β gây kết dính B
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Hãy hoàn thành sơ đồ cho và nhận giữa
các nhóm máu ở người
O O
A
A
B
B
AB AB
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
O O
A
A
B
B
AB AB
Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu ở người
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
2. Các nguyên tắc cần
tuân thủ khi truyền
máu
- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể
truyền cho người có nhóm O được không?
Vì sao?
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể
truyền cho người có nhóm máu O được
không? Vì sao?
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut
viêm gan B, virut HIV ) có thể truyền cho
người khác được không? Vì sao?
Máu có cả kháng nguyên A và B không
truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ
bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể
truyền cho người có nhóm máu O được vì
không bị kết dính hồng cầu
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut
viêm gan B, virut HIV ) không được đem
truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các
bệnh này cho người được truyền máu
Khi truyền máu cần tuân theo các nguyên
tắc:
- Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.
- Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
- Lựa chọn nhóm máu
cho phù hợp.
- Kiểm tra mầm bệnh
trước khi truyền máu.
TIẾT 15
BÀI 15
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày
HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
Bài tập: Chọn đáp án đúng nhất
2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có
nhóm máu:
A. Nhóm máu O và A
B. Nhóm máu O và B
C. Nhóm máu O và AB
D. Nhóm máu A và B
1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể (1)
Sự đông máu có vai trò quan trọng của (2)
Khi truyền máu cần (3) để tránh tai biến
chống mất máu
tiểu cầu
tuân thủ nguyên tắc
NHIỆM VỤ Ở NHÀ:
NHIỆM VỤ Ở NHÀ:
* Nắm chắc nội dung bài học.
* Làm bài tập số 2 & 3.
* Sưu tầm thêm một số hình ảnh về Hiến máu nhân đạo.
* Đọc phần em có biết
* Soạn bài 16.