Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

DEKT45'''' S12 LAN 1( MATRAN+4DE+ĐA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.79 KB, 20 trang )

BỘ ĐỀ 1 VÀ ĐÁP ÁN ( 4 ĐỀ TRỘN SẲN)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 12 LẦN 1
I. MA TRẬN
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1. Cơ chế di
truyền và biến
dị ( 8 tiết)
- Nêu khái niệm gen.
- Khái niệm mã di
truyền và đặc điểm của
mã di truyền.
- diễn biến chính của
sao chép ADN, phiên
mã, dịch mã.
Trình bày cấu trúc
NST.
- Kể tên các dạng đột
biến gen, đột biến cấu
trúc, số lượng NST.
Nguyên nhận của đột
biến.
- Hiểu được
nguyên tắt bổ
sung.
- Giải thích vì
sao mã di truyền
là mã bộ ba.
- Giải thích cơ chế
phát sinh đột biết
gen, đột biến cấu
trúc NST, đột biến


lệch bội, đa bội.
- Tính, chiều
dài, tổng số nu
của ADN. Tỉ lệ
% từng loại
nucleotit trong
ADN
- Tính được số
ADN tạo ra sau
k lần nhân đôi.
- Xác định dạng đột
biến gen thông qua
so sánh chiều dài,
số nu số liên kết
Hidro của gen bình
thường và gen đột
biến.
- Dựa trên tỉ lệ kiểu
kiều hình của kết
quả phép lai có thể
đột biến, xác định
kiểu gen của P
Số câu: 20
Số điểm: = 5,0
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 10
Số điểm: = 2,5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 6
Số điểm: = 1,5

Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: = 0,5
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: = 0,5
Tỉ lệ: 10%
2. Tính quy
luật của hiện
tượng di
truyền (8
tiết) .
- Nêu cơ sở tế bào học
của các quy luật di
truyền.
- Nêu được đặc điểm cơ
bản của di truyền liên
kết hoàn toàn và di
truyền ngoài NST.
- Nêu được ý nghĩa của
qui luật liên kết gen
hoàn toàn, liên kết gen
không hoàn toàn. Di
truyền liên kết với giới
tính.
Nêu ảnh hưởng của
điều kiện môi trường
trong sự biểu hiện của
gen và mối quan hệ
giữa kiểu gen môi

trường và kiểu hình.
- Cho ví dụ về
tính trạng do
nhiều gen chi
phối và hiện
tượng một gen
chi phối nhiều
tính trạng.
- Dựa trên tỉ lệ
kiểu gen và kiều
hình của kết quả
phép lai xác định
quy luậtt di
truyền.
Ví dụ về mức
phản ứng .
- Xác định
được tỉ lệ các
loại giao tử, số
tổ hợp, tỉ lệ
kiểu gen, kiểu
hình trong qui
luật của
Menđen.
- Tính tần số
hoán vị gen
- Qua kết quả
TN xác định
kiểu gen bố mẹ
- Dựa trên tỉ lệ kiểu

gen và kiều hình
của kết quả phép lai
xác định quy luật di
truyền
Số câu: 20
Số điểm: = 5,0
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 10
Số điểm: = 2,5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 6
Số điểm: = 1,5
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: = 0,5
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: = 0,5
Tỉ lệ: 10%
Tổng số câu :
40
Tổng số
điểm:10,0
Tỉ lệ : 100%
Số câu: 20
Số điểm :5,0
Tỉ lệ % : 50%
Số câu: 12
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ % : 30%

Số câu: 4
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ % : 10%
Số câu: 4
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ % :10%
II. ĐỀ VÀ ĐÁP ẤN
Trường THPT Nguyễn Văn Thoại KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1
Lớp: 12A ; STT: MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201…
Họ và tên:
ĐỀ 102
Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo “X " vào bảng dưới đây:
Câu 1: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ADN.
B. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi
pôlipeptit hay phân tử ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit
Câu 2: Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều axitamin
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin
D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá một loại axitamin
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền (MDT)?
A. MDT có tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa.
B. MDT được đọc từ một điểm và liên tục theo từng cụm 3 nu (không gối lên
nhau).

C. MDT là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêôtit (nu) kế tiếp nhau quy định 1 axit
amin (aa).
D. MDT mang tính riêng biệt, nghĩa là mỗi loài SV đều có một bộ MDT riêng.
Câu 4: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?
A. mARN B. rARN C. tARN D. Cả 3 loại ARN
Câu 5: hóa chất 5-BU làm biến đổi cặp nuclêôtit nào sau đây?
A. A-T→ G-X B. T-A→ G-X C. G-X→ A-T D. G-X→ T-A
Câu 6: Tần số đột biến trung bình của từng gen:
A. 10
8
– 10
-6
B. 10
-6
- 10
-4
C. 10
-7
- 10
-5
D. 10
-5
- 10
-3
Câu 7. Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể 22 gây ra
A. Bệnh thiếu máu B. Bệnh ung thư máu
C. Bệnh máu khó đông D. Bệnh Đao
Câu 8. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôtit B. ribônuclêotit C. axit amin. D. Nuclêôxôm
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM

VÀ LỜI
PHÊ
1 11 21 31
2 12 22 32
3 13 23 33
4 14 24 34
5 15 25 35
6 16 26 36
7 17 27 37
8 18 28 38
9 19 29 39
10 20 30 40
Câu 9. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo
nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. trực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Câu 10. Trường hợp trong tế bào sinh dưỡng của 1 cây có hai bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là?
A. Thể đa bội B. Thể lệch bội C. Thể tứ bội D. Thể dị đa bội
Câu 11. Vai trò của ADN- pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch.
C. Bẻ gãy các liên kết hyđrô giữa 2 mạch ADN.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12. Sự tạo thành các đoạn Ôkazaki trong quá trình tái bản là do:
A. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
B. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
C. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 5’→ 3’.

D. Enzim ARN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
Câu 13. Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 23. B. 25. C. 12. D. 24.
Câu 14.Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, nếu bộ ba trên mạch
khuôn là 5’ATG 3’, thì khi tổng hợp mạch mới sẽ là bộ ba nào ?
A. 3’ATG 5’ B. 5’TAG 3’ C. 5’TAX 3’ D. 3’TAX 5’
Câu 15. Xét cùng 1 gen, trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả
nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại ( Đột biến không liên quan bộ
ba mở đầu hay bộ ba kết thúc) ?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 15 B. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 10
C.Thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trì số 6 D. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 30
Câu 16. Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1
chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể tam bội. B. thể tứ bội. C. thể ba. D. thể một .
Câu 17. Một gen cấu trúc dài 5100 A
0
và có 4050 liên kết hydrô. Số nuclêôt từng loại của
gen là
A. A= T = 1050 ; G = X = 450 B. A= T =450; G = X = 1050
C. A= T = 300 ; G = X = 600 D. A= T =600; G = X = 300
Câu 18. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột
biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 3 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng
loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là :
A. A = T = 599; G = X = 900 B.A = T = 900; G = X = 599
C. A = T = 600; G = X = 899 D.A = T = 600 ; G = X = 900
Câu 19. Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a
qui định quả màu vàng. Để F1 thu được 1226 cây quả đỏ và 35 cây quả
vàng thì kiểu gen của bố mẹ phải là :
A. AAaa x AAaa B. AAaa x AAa C. AAaa x Aaa D. Cả A và B đều

đúng
Câu 20. Mạch bổ sung của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên
mã từ gen này có trình tự ribônuclêotit là:
A. 5’AUGUAXGGGUAU 3’ B. 3’AUGUAXGGGUAU 5’
C. 5’AUAXXXGUAXAU 3’ D. 3’AUAXXXGUAXAU 5’
Câu 21. Nội dung chính của qui luật phân li là gì?
A. Các cặp alen không hoà trộn vào nhau trong giảm phân
B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử
C. F
2
phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội /1 lặn
D. F1 đồng tính còn F
2
phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn
Câu 22. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
C. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.
D. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
Câu 23. Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về:
A. Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)
n

C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân
Câu 24. Phát biểu nào là không đúng khi nói về liên kết gen?
A. Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp
B. Liên kết gen là do các gen cùng nằm trên 1 NST nên không thể phân li độc
lập với nhau được

C. Số nhóm liên kết tương ứng với số NST lưỡng bội của loài
D. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
Câu 25. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là:
A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST
B. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I
C. Sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST
D. Các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có sự trao đổi chéo.
Câu 26. . Mức phản ứng của 1 kiểu gen là:
A. Sự biến đổi kiểu gen để thích nghi với sự biến đổi của môi trường.
B. Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau.
C. Tập hợp các kiểu hình của các kiểu gen tương ứng với cùng 1 điều kiện môi trường.
D. Tập hợp các kiểu gen có khả năng phản ứng như nhau với cùng 1 điều kiện môi trường.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về kiểu hình?
A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi
C. Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình khó thay đổi khi môi trường thay đổi
Câu 28. Các gen không alen có những kiểu tương tác nào?
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn 2: Alen trội át không hoàn toàn
alen lặn
3: tương tác bổ sung 4: Tương tác át chế 5:
tương tác cộng gộp
Câu trả lời đúng là:
A. 1,2 B. 1,2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 29. Hiện tượng di truyền làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật là
A .liên kết gen B. hoán vị gen C. phân li độc lập D. tương tác
gen
Câu 30. Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen
ngoài nhân?
A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai B. Bố di truyền tính trạng cho con

gái
C. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới D. Tính trạng luôn di truyền theo
dòng mẹ
Câu 31. Tính trạng màu da ở người di truyền theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng
C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 32. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm ở người di truyền
theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng
C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 33. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp
với cây cà chua quả vàng, (Biết tính trạng do 1 cặp gen qui định). tỉ lệ phân tính đời lai là
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
Câu 34. Khi các gen phân li độc lập và gen trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc
có thể tạo ra :
A. 4 kiểu hình và 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình và 6 kiểu gen
C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen D. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen
Câu 35. Các gen phân li độc lập, KG AabbDdEe cho bao nhiêu loại giao
tử?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 36. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác
động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.
Cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Chiều cao của cây cao nhất là
A. 180cm B. 175cm C. 170cm D. 165cm
Câu 37. Kiểu gen

aB
Ab
khi giảm phân có xảy ra hoán vị với tần số 10%.Tỉ
lệ sinh ra giao tử AB là
A. 5% B. 10% C. 20% D. 40%
Câu 38. Ở ruồi giấm gen A qui định tính trạng mắt đỏ, gen a qui định tính trạng mắt trắng
nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho
tỉ lệ kiểu hình 1 : 1?
A. X
A
Y x X
a
X
a
B. X
a
Y x X
A
X
a
C. X
A
Y x X
A
X
a
D. X
a
Y x X
A

X
A
Câu 39. Cho phép lai AaBbDD x AabbDd (Với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác
nhau.) Thì ở F1: Xác xuất xuất hiện Kiểu gen mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. 1/4 B. 1/16 C. 3/16 D. 3/8
Câu 40 . Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương
ứng quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường mang gen bệnh, xác suất để họ
sinh 1 người con trai bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 1/8 B. 1/4 C. 3/4 D. 3/8
HẾT
Trường THPT Nguyễn Văn Thoại KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1
Lớp: 12A ; STT: MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201…
Họ và tên:
ĐỀ 203
Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo “X " vào bảng dưới đây:
Câu 1. Vai trò của ADN- pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch.
C. Bẻ gãy các liên kết hyđrô giữa 2 mạch ADN.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Sự tạo thành các đoạn Ôkazaki trong quá trình tái bản là do:
A. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
B. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
C. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 5’→ 3’.
D. Enzim ARN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
Câu 3. Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là

A. 23. B. 25. C. 12. D. 24.
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM
VÀ LỜI
PHÊ
1 11 21 31
2 12 22 32
3 13 23 33
4 14 24 34
5 15 25 35
6 16 26 36
7 17 27 37
8 18 28 38
9 19 29 39
10 20 30 40
Câu 4.Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, nếu bộ ba trên mạch
khuôn là 5’ATG 3’, thì khi tổng hợp mạch mới sẽ là bộ ba nào ?
A. 3’ATG 5’ B. 5’TAG 3’ C. 5’TAX 3’ D. 3’TAX 5’
Câu 5. Xét cùng 1 gen, trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả
nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại ( Đột biến không liên quan bộ
ba mở đầu hay bộ ba kết thúc) ?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 15 B. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 10
C.Thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trì số 6 D. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 30
Câu 6. Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1
chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể tam bội. B. thể tứ bội. C. thể ba. D. thể một .
Câu 7. Một gen cấu trúc dài 5100 A
0
và có 4050 liên kết hydrô. Số nuclêôt từng loại của gen

A. A= T = 1050 ; G = X = 450 B. A= T =450; G = X = 1050

C. A= T = 300 ; G = X = 600 D. A= T =600; G = X = 300
Câu 8. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến
mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 3 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là :
A. A = T = 599; G = X = 900 B.A = T = 900; G = X = 599
C. A = T = 600; G = X = 899 D.A = T = 600 ; G = X = 900
Câu 9. Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a
qui định quả màu vàng. Để F1 thu được 1226 cây quả đỏ và 35 cây quả
vàng thì kiểu gen của bố mẹ phải là :
A. AAaa x AAaa B. AAaa x AAa C. AAaa x Aaa D. Cả A và B đều
đúng
Câu 10. Mạch bổ sung của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên
mã từ gen này có trình tự ribônuclêotit là:
A. 5’AUGUAXGGGUAU 3’ B. 3’AUGUAXGGGUAU 5’
C. 5’AUAXXXGUAXAU 3’ D. 3’AUAXXXGUAXAU 5’
Câu 11: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ADN.
B. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi
pôlipeptit hay phân tử ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit
Câu 12: Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều axitamin
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin
D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá một loại axitamin
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền (MDT)?

A. MDT có tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa.
B. MDT được đọc từ một điểm và liên tục theo từng cụm 3 nu (không gối lên
nhau).
C. MDT là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêôtit (nu) kế tiếp nhau quy định 1 axit
amin (aa).
D. MDT mang tính riêng biệt, nghĩa là mỗi loài SV đều có một bộ MDT riêng.
Câu 14: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?
A. mARN B. rARN C. tARN D. Cả 3 loại ARN
Câu 15: hóa chất 5-BU làm biến đổi cặp nuclêôtit nào sau đây?
A. A-T→ G-X B. T-A→ G-X C. G-X→ A-T D. G-X→ T-A
Câu 16: Tần số đột biến trung bình của từng gen:
A. 10
8
– 10
-6
B. 10
-6
- 10
-4
C. 10
-7
- 10
-5
D. 10
-5
- 10
-3
Câu 17. Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể 22 gây ra
A. Bệnh thiếu máu B. Bệnh ung thư máu
C. Bệnh máu khó đông D. Bệnh Đao

Câu 18. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôtit B. ribônuclêotit C. axit amin. D. Nuclêôxôm
Câu 19. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo
nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. trực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Câu 20. Trường hợp trong tế bào sinh dưỡng của 1 cây có hai bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là?
A. Thể đa bội B. Thể lệch bội C. Thể tứ bội D. Thể dị đa bội
Câu 21. Tính trạng màu da ở người di truyền theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng
C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 22. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm ở người di truyền
theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng
C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 23. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp
với cây cà chua quả vàng, (Biết tính trạng do 1 cặp gen qui định). tỉ lệ phân tính đời lai là
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
Câu 24. Khi các gen phân li độc lập và gen trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc
có thể tạo ra :
A. 4 kiểu hình và 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình và 6 kiểu gen
C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen D. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen
Câu 2 5. Các gen phân li độc lập, KG AabbDdEe cho bao nhiêu loại giao
tử?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 2 6. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác
động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.
Cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Chiều cao của cây cao nhất là
A. 180cm B. 175cm C. 170cm D. 165cm
Câu 2 7. Kiểu gen
aB
Ab
khi giảm phân có xảy ra hoán vị với tần số 10%.Tỉ
lệ sinh ra giao tử AB là
A. 5% B. 10% C. 20% D. 40%
Câu 2 8. Ở ruồi giấm gen A qui định tính trạng mắt đỏ, gen a qui định tính trạng mắt trắng
nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho
tỉ lệ kiểu hình 1 : 1?
A. X
A
Y x X
a
X
a
B. X
a
Y x X
A
X
a
C. X
A
Y x X
A
X

a
D. X
a
Y x X
A
X
A
Câu 2 9 . Cho phép lai AaBbDD x AabbDd (Với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác
nhau.) Thì ở F1: Xác xuất xuất hiện Kiểu gen mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. 1/4 B. 1/16 C. 3/16 D. 3/8
Câu 30. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương
ứng quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường mang gen bệnh, xác suất để họ
sinh 1 người con trai bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 1/8 B. 1/4 C. 3/4 D. 3/8
Câu 31. Nội dung chính của qui luật phân li là gì?
A. Các cặp alen không hoà trộn vào nhau trong giảm phân
B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử
C. F
2
phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội /1 lặn
D. F1 đồng tính còn F
2
phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn
Câu 32. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
C. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.
D. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
Câu 33. Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về:
A. Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng

B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)
n

C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân
Câu 34. Phát biểu nào là không đúng khi nói về liên kết gen?
A. Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp
B. Liên kết gen là do các gen cùng nằm trên 1 NST nên không thể phân li độc
lập với nhau được
C. Số nhóm liên kết tương ứng với số NST lưỡng bội của loài
D. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
Câu 35. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là:
A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST
B. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I
C. Sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST
D. Các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có sự trao đổi chéo.
Câu 3 6. . Mức phản ứng của 1 kiểu gen là:
A. Sự biến đổi kiểu gen để thích nghi với sự biến đổi của môi trường.
B. Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau.
C. Tập hợp các kiểu hình của các kiểu gen tương ứng với cùng 1 điều kiện môi trường.
D. Tập hợp các kiểu gen có khả năng phản ứng như nhau với cùng 1 điều kiện môi trường.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về kiểu hình?
A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi
C. Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình khó thay đổi khi môi trường thay đổi
Câu 38. Các gen không alen có những kiểu tương tác nào?
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn 2: Alen trội át không hoàn toàn
alen lặn
3: tương tác bổ sung 4: Tương tác át chế 5:

tương tác cộng gộp
Câu trả lời đúng là:
A. 1,2 B. 1,2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 39. Hiện tượng di truyền làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật là
A .liên kết gen B. hoán vị gen C. phân li độc lập D. tương tác
gen
Câu 40. Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen
ngoài nhân?
A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai B. Bố di truyền tính trạng cho con
gái
C. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới D. Tính trạng luôn di truyền theo
dòng mẹ
HẾT
Trường THPT Nguyễn Văn Thoại KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1
Lớp: 12A ; STT: MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201…
Họ và tên:
ĐỀ 304
Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo “X " vào bảng dưới đây:
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM
VÀ LỜI
PHÊ
1 11 21 31
2 12 22 32
3 13 23 33
4 14 24 34
5 15 25 35
6 16 26 36
7 17 27 37
8 18 28 38
9 19 29 39

10 20 30 40
Câu 1. Nội dung chính của qui luật phân li là gì?
A. Các cặp alen không hoà trộn vào nhau trong giảm phân
B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử
C. F
2
phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội /1 lặn
D. F1 đồng tính còn F
2
phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn
Câu 2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
C. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.
D. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
Câu 3. Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về:
A. Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)
n

C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân
Câu 4. Phát biểu nào là không đúng khi nói về liên kết gen?
A. Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp
B. Liên kết gen là do các gen cùng nằm trên 1 NST nên không thể phân li độc
lập với nhau được
C. Số nhóm liên kết tương ứng với số NST lưỡng bội của loài
D. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
Câu 5. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là:
A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST

B. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I
C. Sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST
D. Các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có sự trao đổi chéo.
Câu 6. . Mức phản ứng của 1 kiểu gen là:
A. Sự biến đổi kiểu gen để thích nghi với sự biến đổi của môi trường.
B. Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau.
C. Tập hợp các kiểu hình của các kiểu gen tương ứng với cùng 1 điều kiện môi trường.
D. Tập hợp các kiểu gen có khả năng phản ứng như nhau với cùng 1 điều kiện môi trường.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về kiểu hình?
A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi
C. Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình khó thay đổi khi môi trường thay đổi
Câu 8. Các gen không alen có những kiểu tương tác nào?
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn 2: Alen trội át không hoàn toàn
alen lặn
3: tương tác bổ sung 4: Tương tác át chế 5:
tương tác cộng gộp
Câu trả lời đúng là:
A. 1,2 B. 1,2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 9. Hiện tượng di truyền làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật là
A .liên kết gen B. hoán vị gen C. phân li độc lập D. tương tác
gen
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen
ngoài nhân?
A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai B. Bố di truyền tính trạng cho con
gái
C. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới D. Tính trạng luôn di truyền theo
dòng mẹ
Câu 11. Tính trạng màu da ở người di truyền theo cơ chế:

A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng
C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 12. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm ở người di truyền
theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng
C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 13. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp
với cây cà chua quả vàng, (Biết tính trạng do 1 cặp gen qui định). tỉ lệ phân tính đời lai là
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
Câu 14. Khi các gen phân li độc lập và gen trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc
có thể tạo ra :
A. 4 kiểu hình và 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình và 6 kiểu gen
C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen D. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen
Câu 1 5. Các gen phân li độc lập, KG AabbDdEe cho bao nhiêu loại giao
tử?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 1 6. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác
động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.
Cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Chiều cao của cây cao nhất là
A. 180cm B. 175cm C. 170cm D. 165cm
Câu 1 7. Kiểu gen
aB
Ab
khi giảm phân có xảy ra hoán vị với tần số 10%.Tỉ
lệ sinh ra giao tử AB là

A. 5% B. 10% C. 20% D. 40%
Câu 1 8. Ở ruồi giấm gen A qui định tính trạng mắt đỏ, gen a qui định tính trạng mắt trắng
nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho
tỉ lệ kiểu hình 1 : 1?
A. X
A
Y x X
a
X
a
B. X
a
Y x X
A
X
a
C. X
A
Y x X
A
X
a
D. X
a
Y x X
A
X
A
Câu 1 9 . Cho phép lai AaBbDD x AabbDd (Với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác
nhau.) Thì ở F1: Xác xuất xuất hiện Kiểu gen mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?

A. 1/4 B. 1/16 C. 3/16 D. 3/8
Câu 20. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương
ứng quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường mang gen bệnh, xác suất để họ
sinh 1 người con trai bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 1/8 B. 1/4 C. 3/4 D. 3/8
Câu 21: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ADN.
B. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi
pôlipeptit hay phân tử ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit
Câu 22: Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều axitamin
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin
D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá một loại axitamin
Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền (MDT)?
A. MDT có tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa.
B. MDT được đọc từ một điểm và liên tục theo từng cụm 3 nu (không gối lên
nhau).
C. MDT là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêôtit (nu) kế tiếp nhau quy định 1 axit
amin (aa).
D. MDT mang tính riêng biệt, nghĩa là mỗi loài SV đều có một bộ MDT riêng.
Câu 24: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?
A. mARN B. rARN C. tARN D. Cả 3 loại ARN
Câu 25: hóa chất 5-BU làm biến đổi cặp nuclêôtit nào sau đây?
A. A-T→ G-X B. T-A→ G-X C. G-X→ A-T D. G-X→ T-A

Câu 26: Tần số đột biến trung bình của từng gen:
A. 10
8
– 10
-6
B. 10
-6
- 10
-4
C. 10
-7
- 10
-5
D. 10
-5
- 10
-3
Câu 27. Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể 22 gây ra
A. Bệnh thiếu máu B. Bệnh ung thư máu
C. Bệnh máu khó đông D. Bệnh Đao
Câu 28. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôtit B. ribônuclêotit C. axit amin. D. Nuclêôxôm
Câu 29. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo
nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. trực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Câu 30. Trường hợp trong tế bào sinh dưỡng của 1 cây có hai bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là?
A. Thể đa bội B. Thể lệch bội C. Thể tứ bội D. Thể dị đa bội
Câu 31. Vai trò của ADN- pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN.

B. Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch.
C. Bẻ gãy các liên kết hyđrô giữa 2 mạch ADN.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 32. Sự tạo thành các đoạn Ôkazaki trong quá trình tái bản là do:
A. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
B. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
C. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 5’→ 3’.
D. Enzim ARN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
Câu 33. Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 23. B. 25. C. 12. D. 24.
Câu 34.Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, nếu bộ ba trên mạch
khuôn là 5’ATG 3’, thì khi tổng hợp mạch mới sẽ là bộ ba nào ?
A. 3’ATG 5’ B. 5’TAG 3’ C. 5’TAX 3’ D. 3’TAX 5’
Câu 35. Xét cùng 1 gen, trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả
nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại ( Đột biến không liên quan bộ
ba mở đầu hay bộ ba kết thúc) ?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 15 B. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 10
C.Thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trì số 6 D. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 30
Câu 36. Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1
chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể tam bội. B. thể tứ bội. C. thể ba. D. thể một .
Câu 37. Một gen cấu trúc dài 5100 A
0
và có 4050 liên kết hydrô. Số nuclêôt từng loại của
gen là
A. A= T = 1050 ; G = X = 450 B. A= T =450; G = X = 1050

C. A= T = 300 ; G = X = 600 D. A= T =600; G = X = 300
Câu 38. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột
biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 3 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng
loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là :
A. A = T = 599; G = X = 900 B.A = T = 900; G = X = 599
C. A = T = 600; G = X = 899 D.A = T = 600 ; G = X = 900
Câu 39. Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a
qui định quả màu vàng. Để F1 thu được 1226 cây quả đỏ và 35 cây quả
vàng thì kiểu gen của bố mẹ phải là :
A. AAaa x AAaa B. AAaa x AAa C. AAaa x Aaa D. Cả A và B đều
đúng
Câu 40. Mạch bổ sung của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên
mã từ gen này có trình tự ribônuclêotit là:
A. 5’AUGUAXGGGUAU 3’ B. 3’AUGUAXGGGUAU 5’
C. 5’AUAXXXGUAXAU 3’ D. 3’AUAXXXGUAXAU 5’
HẾT
Trường THPT Nguyễn Văn Thoại KIỂM TRA 45 PHÚT HKI LẦN 1
Lớp: 12A ; STT: MÔN SINH 12CB Ngày …./…./201…
Họ và tên:
ĐỀ 405
Em hãy chọn đáp án đúng rồi đánh chéo“X " vào bảng dưới đây:
Câu 1. Tính trạng màu da ở người di truyền theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng
C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 2. Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm ở người di truyền
theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen qui định nhiều
tính trạng

C. Nhiều gen không alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ
sung
Câu 3. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp
với cây cà chua quả vàng, (Biết tính trạng do 1 cặp gen qui định). tỉ lệ phân tính đời lai là
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
Câu 4. Khi các gen phân li độc lập và gen trội hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc có
thể tạo ra :
A. 4 kiểu hình và 8 kiểu gen B. 4 kiểu hình và 6 kiểu gen
C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen D. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen
Câu 5. Các gen phân li độc lập, KG AabbDdEe cho bao nhiêu loại giao
tử?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 6. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác
động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm.
Cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Chiều cao của cây cao nhất là
A. 180cm B. 175cm C. 170cm D. 165cm
Câu 7. Kiểu gen
aB
Ab
khi giảm phân có xảy ra hoán vị với tần số 10%.Tỉ
lệ sinh ra giao tử AB là
A. 5% B. 10% C. 20% D. 40%
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM
VÀ LỜI
PHÊ
1 11 21 31
2 12 22 32
3 13 23 33
4 14 24 34

5 15 25 35
6 16 26 36
7 17 27 37
8 18 28 38
9 19 29 39
10 20 30 40
Câu 8. Ở ruồi giấm gen A qui định tính trạng mắt đỏ, gen a qui định tính trạng mắt trắng
nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho
tỉ lệ kiểu hình 1 : 1?
A. X
A
Y x X
a
X
a
B. X
a
Y x X
A
X
a
C. X
A
Y x X
A
X
a
D. X
a
Y x X

A
X
A
Câu 9 . Cho phép lai AaBbDD x AabbDd (Với 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau.)
Thì ở F1: Xác xuất xuất hiện Kiểu gen mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. 1/4 B. 1/16 C. 3/16 D. 3/8
Câu 10. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương
ứng quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường mang gen bệnh, xác suất để họ
sinh 1 người con trai bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?
A. 1/8 B. 1/4 C. 3/4 D. 3/8
Câu 11. Nội dung chính của qui luật phân li là gì?
A. Các cặp alen không hoà trộn vào nhau trong giảm phân
B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử
C. F
2
phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội /1 lặn
D. F1 đồng tính còn F
2
phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn
Câu 12. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là
A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
C. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.
D. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
Câu 13. Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về:
A. Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)
n

C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

D. Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân
Câu 14. Phát biểu nào là không đúng khi nói về liên kết gen?
A. Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp
B. Liên kết gen là do các gen cùng nằm trên 1 NST nên không thể phân li độc
lập với nhau được
C. Số nhóm liên kết tương ứng với số NST lưỡng bội của loài
D. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
Câu 15. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là:
A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST
B. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I
C. Sự bắt đôi không bình thường của các gen trên một NST
D. Các gen trong một nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có sự trao đổi chéo.
Câu 1 6. . Mức phản ứng của 1 kiểu gen là:
A. Sự biến đổi kiểu gen để thích nghi với sự biến đổi của môi trường.
B. Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau.
C. Tập hợp các kiểu hình của các kiểu gen tương ứng với cùng 1 điều kiện môi trường.
D. Tập hợp các kiểu gen có khả năng phản ứng như nhau với cùng 1 điều kiện môi trường.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về kiểu hình?
A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi
C. Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình khó thay đổi khi môi trường thay đổi
Câu 18. Các gen không alen có những kiểu tương tác nào?
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn 2: Alen trội át không hoàn toàn
alen lặn
3: tương tác bổ sung 4: Tương tác át chế 5:
tương tác cộng gộp
Câu trả lời đúng là:
A. 1,2 B. 1,2,3,4 C. 3,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 19. Hiện tượng di truyền làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật là

A .liên kết gen B. hoán vị gen C. phân li độc lập D. tương tác
gen
Câu 20. Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của gen
ngoài nhân?
A. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai B. Bố di truyền tính trạng cho con
gái
C. Tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới D. Tính trạng luôn di truyền theo
dòng mẹ
Câu 21. Vai trò của ADN- pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch.
C. Bẻ gãy các liên kết hyđrô giữa 2 mạch ADN.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22. Sự tạo thành các đoạn Ôkazaki trong quá trình tái bản là do:
A. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
B. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
C. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ trên mạch
khuôn có chiều 5’→ 3’.
D. Enzim ARN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’ trên mạch
khuôn có chiều 3’→ 5’.
Câu 23. Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 23. B. 25. C. 12. D. 24.
Câu 24.Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, nếu bộ ba trên mạch
khuôn là 5’ATG 3’, thì khi tổng hợp mạch mới sẽ là bộ ba nào ?
A. 3’ATG 5’ B. 5’TAG 3’ C. 5’TAX 3’ D. 3’TAX 5’
Câu 25. Xét cùng 1 gen, trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả
nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại ( Đột biến không liên quan bộ
ba mở đầu hay bộ ba kết thúc) ?

A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 15 B. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 10
C.Thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trì số 6 D. Thay 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 30
Câu 26. Trong trường hợp bộ NST lưỡng bội (2n) của tế bào sinh vật nhân thực tăng thêm 1
chiếc trong một cặp NST tương đồng thì được gọi là
A. thể tam bội. B. thể tứ bội. C. thể ba. D. thể một .
Câu 27. Một gen cấu trúc dài 5100 A
0
và có 4050 liên kết hydrô. Số nuclêôt từng loại của
gen là
A. A= T = 1050 ; G = X = 450 B. A= T =450; G = X = 1050
C. A= T = 300 ; G = X = 600 D. A= T =600; G = X = 300
Câu 28. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột
biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 3 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng
loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là :
A. A = T = 599; G = X = 900 B.A = T = 900; G = X = 599
C. A = T = 600; G = X = 899 D.A = T = 600 ; G = X = 900
Câu 29. Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a
qui định quả màu vàng. Để F1 thu được 1226 cây quả đỏ và 35 cây quả
vàng thì kiểu gen của bố mẹ phải là :
A. AAaa x AAaa B. AAaa x AAa C. AAaa x Aaa D. Cả A và B đều
đúng
Câu 30. Mạch bổ sung của gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ thì mARN được phiên
mã từ gen này có trình tự ribônuclêotit là:
A. 5’AUGUAXGGGUAU 3’ B. 3’AUGUAXGGGUAU 5’
C. 5’AUAXXXGUAXAU 3’ D. 3’AUAXXXGUAXAU 5’
Câu 31: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ADN.
B. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi
pôlipeptit hay phân tử ARN.

C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit hay một phân tử ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
pôlipeptit
Câu 32: Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều axitamin
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin
D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá một loại axitamin
Câu 33: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền (MDT)?
A. MDT có tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại aa.
B. MDT được đọc từ một điểm và liên tục theo từng cụm 3 nu (không gối lên
nhau).
C. MDT là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêôtit (nu) kế tiếp nhau quy định 1 axit
amin (aa).
D. MDT mang tính riêng biệt, nghĩa là mỗi loài SV đều có một bộ MDT riêng.
Câu 34: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?
A. mARN B. rARN C. tARN D. Cả 3 loại ARN
Câu 35: hóa chất 5-BU làm biến đổi cặp nuclêôtit nào sau đây?
A. A-T→ G-X B. T-A→ G-X C. G-X→ A-T D. G-X→ T-A
Câu 36: Tần số đột biến trung bình của từng gen:
A. 10
8
– 10
-6
B. 10
-6
- 10
-4
C. 10

-7
- 10
-5
D. 10
-5
- 10
-3
Câu 37. Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể 22 gây ra
A. Bệnh thiếu máu B. Bệnh ung thư máu
C. Bệnh máu khó đông D. Bệnh Đao
Câu 38. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là
A. nuclêôtit B. ribônuclêotit C. axit amin. D. Nuclêôxôm
Câu 39. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo
nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. trực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Câu 40. Trường hợp trong tế bào sinh dưỡng của 1 cây có hai bộ nhiễm
sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là?
A. Thể đa bội B. Thể lệch bội C. Thể tứ bội D. Thể dị đa bội
HẾT
ĐÁP ÁN 102
ĐÁP ÁN 203
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM
VÀ LỜI
PHÊ
1 X 11 X 21 X 31 X
2 X 12 X 22 X 32 X
3 X 13 X 23 X 33 X
4 X 14 X 24 X 34 X
5 X 15 X 25 X 35 X
6 X 16 X 26 X 36 X

7 X 17 X 27 X 37 X
8 X 18 X 28 X 38 X
9 X 19 X 29 X 39 X
10 X 20 X 30 X 40 X
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM
VÀ LỜI
PHÊ
1 X 11 X 21 X 31 X
2 X 12 X 22 X 32 X
3 X 13 X 23 X 33 X
4 X 14 X 24 X 34 X
5 X 15 X 25 X 35 X
6 X 16 X 26 X 36 X
7 X 17 X 27 X 37 X
8 X 18 X 28 X 38 X
9 X 19 X 29 X 39 X
10 X 20 X 30 X 40 X
ĐÁP ÁN 304

ĐÁP ÁN 405
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM
VÀ LỜI
PHÊ
1 X 11 X 21 X 31 X
2 X 12 X 22 X 32 X
3 X 13 X 23 X 33 X
4 X 14 X 24 X 34 X
5 X 15 X 25 X 35 X
6 X 16 X 26 X 36 X
7 X 17 X 27 X 37 X

8 X 18 X 28 X 38 X
9 X 19 X 29 X 39 X
10 X 20 X 30 X 40 X
Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D ĐIỂM
VÀ LỜI
PHÊ
1 X 11 X 21 X 31 X
2 X 12 X 22 X 32 X
3 X 13 X 23 X 33 X
4 X 14 X 24 X 34 X
5 X 15 X 25 X 35 X
6 X 16 X 26 X 36 X
7 X 17 X 27 X 37 X
8 X 18 X 28 X 38 X
9 X 19 X 29 X 39 X
10 X 20 X 30 X 40 X

×