Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SINH HỌC 7 - 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.17 KB, 8 trang )

Tuần 13 – Tiết 24 Kiểm tra: 12 – 11 - 2013
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN SINH HỌC LỚP 9
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra giữa học kì I
- Đối tượng học sinh trung bình
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua 3 chương I, II, II- Phân lọai học sinh để có kế hoạch
điều chỉnh phương pháp dạy và học cho phù hợp
II. Hình thức kiểm tra :
- Trắc nghiệm khách quan và tự luận
III. Xác định nội dung đề kiểm tra , lập ma trận
Tên chủ
đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương
I
CÁC
TN
CỦA

30 %
3 điểm
Nhận biết giữa
KG và GT
Câu 1
5 % = 0.5 Đ
Biến dị tổ


hợp
Câu 1
20% = 2
Đ
Phép lai 1
cặp TT
Câu 2
5% = 5 Đ
3 câu
3 Đ
Chương
II
NST
35%
3.5
điểm
Cấu trúc NST
Câu 3
5% = 0.5 Đ
Ý nghĩa
của GP,
thụ tinh và
nguyên
phân
Câu 3
20% = 2
Đ
Cơ chế NST
xaacs định
GT ở người

Câu 3
10% = 1Đ
3 câu
3.5 Đ
Chương
III
ADN
và GEN
35%
3.5
điểm
Tính đa dạng
và đặc thù của
ADN
Câu 5, 6
10% = 1 Đ
Mô hình cấu
trúc ko gian
của ADN
Câu 4
5% = 0.5 Đ
Mối quan
hệ giữa
gên và
ARN
Câu 4
20% = 2 đ
4 câu
3.5 Đ
Tổng

100%
10 điểm
4 câu =
2 điểm
1 câu = 0.5
điểm
3 câu =
6 điểm
1 câu =
0.5 điểm
1 câu = 1
điểm
10 câu
10
điểm
IV. Biên soạn câu hỏi theo đè kiểm tra
Họ tên : KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học 2013 - 2014
Lớp: MÔN : SINH HỌC 9 (PPCT TIẾT 21)
Điểm Lời phê
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các trường hợp sau đâu là biểu hiện của giao tử
A. Aa B. aa C. aB D. AA
Câu 2: Khi cho lai c©y cµ chua qu¶ ®á vµ cµ chua qu¶ vµng thuÇn chñng th× kiểu hình F1 thu ®-
îc
A. Toµn qu¶ ®á. B. Toàn quả vàng
C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng
Câu 3: Cấu trúc hiển vi của NST nhìn rõ nhất vào kì nào của nguyên phân:
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 4: Mỗi chu kì xoắn của AND có
4.1) Chiều dài là:


o o o o
A. 3,4 A B. 34A C. 340 A D. 3400 A
4.2) Đường kính là:
o o o o
A. 0.2 A B. 2 A C. 20 A D. 200 A
Câu 5: AND có tính đặc thù bởi:
A. Thành phần Nu B. Số lượng Nu
C. Trình tự sắp xếp của các Nu D. Cả A , B và C
Câu 6: Tính đa dạng của AND được xác định bởi;
A. Thành phần Nu B. Số lượng Nu
C. Trình tự sắp xếp của các Nu D. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu
II. Tự luận: ( 7 Điểm )
Câu 1: ( 2điểm ) Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa ? tại sao ở các loài
sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính ?
Câu 2: ( 1 điểm ) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ
quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?
Câu 3 ( 2 điểm ) Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lai được duy
trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể ?
Câu 4: ( 2 điểm ) Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và Prôtêin ?
Bài làm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
V. Đáp án + Biểu điểm
I. Trc nghim : ( 3 im )
* Mi cõu cú la chn ỳng chm 0.5 im

Cõu 1: ý C ; Cõu 2 : ý A ; cõu 3: ý B ; Cõu 4: 4.1) ý B , 4.2) ý C ; Cõu 5: ý D ; cõu 6: ý D
II. T lun:
Cõu 1:
- Bin d t hp l ngun nguyờn liu quan trng ca chn ging v tin hoỏ. ( 0.5 )
- sinh vt bc cao, kiu gen cú rt nhiu gen, cỏc gen thng th d hp. S phõn li c lp v
t hp t do ca chỳng to ra vụ s loi t hp v kiu gen v kiu hỡnh i con chỏu nờn sinh
vt bc cao BDTH rt a dng v phong phỳ. ( 1.5 )
Cõu 2:
- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới tính ở
ngi ( 0.5 )
- Quan nim cho rng ngi m quyt nh vic sinh con trai hay gỏi l sai vỡ trong quỏ trỡnh phỏt
sinh giao t ngi m ch cho ra 1 loi trng l X cũn ngi cha cho 2 loi tinh trựng
l X v Y ( 0.5 )
Cõu 3:
- Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội. ( 0.5 )
- Thụ tinh khôi phục bộ NST lỡng bội. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trng của loài sinh sản hữu tính. ( 1.5 )
C õu 4:
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự
nuclêôtit trên ARN. ( 1 )
- Mi quan h gia ARN v Pr: trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN qui nh trỡnh t cỏc axit amin
trờn phõn t Pr ( 1 )

Ngi lp :
H Th Hin
Tun 9 Tit 18 Ngy kim tra: 18 10 - 2013
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014
MÔN SINH HỌC LỚP 7( PP CT TIẾT 18 )
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra giữa học kì I

- Đối tượng học sinh trung bình
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua 3 chương I, II, II- Phân lọai học sinh để có kế hoạch
điều chỉnh phương pháp dạy và học cho phù hợp
II. Hình thức kiểm tra :
- Trắc nghiệm khách quan và tự luận
III. Xác định nội dung đề kiểm tra , lập ma trận
Tên chủ
đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương
I
Ngành
ĐVNS
20 %
2 điểm
Các hình
thức s.s
của
ĐVNS
Câu 1
5 % = 0.5
Đ
Đ Đ
chung
của
Đvns

Câu 1
15% =
1.5 Đ
2 câu
2
điểm
Chương
II
Ngành
RK
35%
3.5
điểm
Cấu tạo
của thủy
tức
Câu 3
5% = 0.5
Đ
Sinh
sản vô
tính
mọc
chồi
của RK
Câu 2
5% = 5
Đ
Vai trò
của RK

Câu 2
25% =
2.5 Đ
3 câu
3.5 Đ
Chương
III
Các
ngành
giun
35%
3.5
điểm
Cấu tạo
thích nghi
ĐS kí sinh
giun dẹp
Câu 4
5% = 0.5
Đ
-Con đường
truyền bệnh
GS KS
- lợi ích của
GĐ trong
NN
Câu 5, 6
10% = 1 Đ
Các BP
phòng

chống
GS KS
Câu 3
30% =
3 Đ
4 câu
3.5 Đ
Tổng
100%
10 điểm
3 câu =
1.5 điểm
1 câu =
1.5 điểm
1 câu =
0.5
điểm
1 câu =
2.5 điểm
2 câu =
1 điểm
1 câu
3 điểm
9 Câu
10
điểm
IV. Biên soạn câu hỏi theo đè kiểm tra
Họ tên : KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2013 - 2014
Lớp: MÔN : SINH HỌC 7 ( PPCT TIẾT 18 )
Điểm Lời phê

I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm )
* Mỗi câu có lựa chọn đúng chấm 0.5 điểm
1. ĐVNS nào dưới đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp:
A. Trùng roi xanh B. Trùng sốt rét
C. Trùng biến hình D. Trùng giày.
2. Sự mọc chồi của Thủy tức và San hô có gì khác nhau.
A. Ở san hô, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập.
B. Ở san hô, chồi dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành tập đoàn
C. Ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập
D. Ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Ở san hô, chồi dính với cơ thể bố mẹ
để tạo thành tập đoàn
3. Đặc điểm nào sau đây không có ở Thuỷ tức.
A. Đối xứng toả tròn. B. Hình trụ.
C. Di chuyển bằng tua miệng D. Miệng ở dưới.
4. Đặc điểm nào sau đây không có ở sán lá gan
A. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. B. Mắt và lông bơi phát triển.
C. Giác bám phát triển. D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
5. Tại sao người mắc bệnh sán dây.
A. Người ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán.
B. Nang sán có trong trâu, bò, lợn (gạo); người ăn thịt trâu, bò, lợn gạo; ấu trùng phát triển thành
nang sán.
C. Người ăn thịt trâu, bò, lợn gạo. D. Nang sán có trong trâu, bò, lợn (gạo).
6. Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
A. Ăn những vi sinh vật ở trong đất không có lợi cho cây trồng
B. Giun đất ăn chất mùn của đất, làm đất bớt màu mỡ nhưng tạo được độ tơi xốp cho đất.
C. Làm tơi, xốp đất, tăng độ màu mỡ cho đất.
D. Giúp đất rắn chắc, có độ liên kết, khi trồng cây, cây không bị đổ.
II. Tự luận: ( 7 Điểm )
1. Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh ? ( 1.5 điểm )
2. Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với tự nhiên và đời sống con người ? ( 2.5 điểm )

3. Trình bày các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ? ( 3 điểm )
BÀI LÀM:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Mỗi ý chon đúng chấm 0.5 điểm
Câu Đáp án
1 D
2 D
3 D
4 B
5 C
6 C
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu Đáp án Biểu điểm
1 * Đặc điểm chung của ĐVNS
- Kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng
sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
2 * Vai trò của ngành ruột khoang :
- Tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo dưới đại dương

- Là nguyên liệu quí làm đồ trang trí, trang sức
- Nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho ngành xây dựng
- Hóa thạch san hô là vật chỉ thị địa tầng trong nghiên cứu địa chất
- Cung cấp thịt làm thức ăn cho người
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
3 * Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường sạch sẽ
- Thực hiện chế độ ăn chín uống sôi
- Không dùng phân chuồng và phân bắc tươi bón cho cây trồng
- Tẩy giun định kì 2 lần / 1 năm
- Đi giày, dép, ủng khi chân tiếp xúc với đất. bùn bẩn
- Tuyên truyền vận động cộng đồng cùng tích cực phòng chống giun sán
kí sinh…
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
( 0. 5 điểm)
Người lập đề:
Hà Thị Hiện
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………




×