Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tiêt18: biến dạng của thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.06 KB, 15 trang )





TIẾT 19
BIẾN DẠNG CỦA THÂN

I. Một số thân biến dạng:
Thảo luận:
1.Chúng có những đặc điểm gì chứng
tỏ là thân?
2.Phân loại chúng thành nhóm:
+ Chức năng
+ Hình dạng
+ Vị trí






Củ su hào: Hình dạng to, tròn
Vị trí: Trên mặt đất thân củ


Củ khoai tây: Hình dạng to, tròn
Vị trí:Dưới mặt đất Thân củ


Củ gừng: Hình dạng giống rễ
Vị trí : Dưới mặt đất Thân rễ



Củ nghệ
Củ dong ta


Cây cành giao

Cây hoa đá

Một số loại thân biến dạng, làm chức
năng khác của cây:
+ Chứa chất dự trữ dùng khi ra hoa, kết
quả
-
Thân củ: khoai tây, su hào
-
Thân rễ: dong, nghệ, gừng, riềng
+ Thân mọng nước và quang hợp:
Xương rồng, cành giao

II.Đặc điểm, chức năng của một số loại
thân biến dạng:

Tên vật
mẫu
Đặc điểm của
thân biến dạng
Chức năng đối
với cây
Tên thân

biến dạng
Su hào
Củ khoai
tây
Củ gừng
Củ dong
ta
Xương
rồng
Thân củ nằm
trên mặt đất
Thân củ nằm
dưới mặt đất
Thân rễ nằm
trong đất
Thân rễ nằm
trong đất
Thân mọng
nước nằm trên
mặt đất
Dự trữ chất
dinh dưỡng
Dự trữ chất
dinh dưỡng
Dự trữ chất
dinh dưỡng
Dự trữ chất
dinh dưỡng
Dự trữ nước,
quang hợp

Thân củ
Thân củ
Thân rễ
Thân rễ
Thân
mọng
nước

Kiểm tra, đánh giá:
1- Cây chuối là thân biến dạng vì:
a. Cây chuối có thân củ dưới mặt đất
b. Phần cây chuối trên mặt đất mới là thân
c.Các bẹ lá mọng nước là thân biến dạng
d. Cây chuối là thân cột
2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn
cây thân rễ:
a. Cây su hào, cây cà rốt, cây cải củ
b. Cây dong riềng, cây cải, cây gừng
c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây cải củ
d. Cây nghệ, cây dong riềng, cây gừng

×