Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiết 24: Ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 12 trang )

Gi¸o viªn : TrÞnh ThÞ V©n
GIÁO VIÊN: NGUYỄN TRƯỜNG NHÃ
TIẾT 24
Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Âm nhạc thường thức: Hát bè
I. Ôn tập bài hát
Nổi trống lên các bạn ơi
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
* Luyện thanh
-Luyện đọc gam La thứ
NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Chỉ có một trên đời
(Trích)
Nhạc: TRƯƠNG QUANG LỤC
Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô

Đọc âm chủ của giọng C ( Đô trưởng).
ĐÔ – MI – SOL - ĐÔ
III. Âm nhạc thường thức: Hát bè
1. Khái niệm.
Hát bè là hình thức hát từ hai người hoặc
hai nhóm trở lên, hát cùng lời, hát cùng
nhau, nhưng khác nhau về cao độ.
2.Các kiểu hát bè.
Có 2 kiểu: Hát bè hoà âm và hát bè phức
điệu.
-Hát bè hòa âm: là các bè cách nhau
một quãng 3.


-Hát bè phức điệu: ( Hát đuổi) là hai
nhóm hoặc hai người hát cùng hoặc
khác lời ca, không trùng nhau về
trường độ, cao độ, nhóm hát trước,
nhóm hát sau hoặc người hát trước,
người hát sau.
IV. Đặc điểm phân loại
Có mấy loại giọng hát và mấy loại
hợp xướng?
Có 6 loại giọng hát:
- Giọng nữ cao
- Giọng nữ trung
- Giọng nữ trầm
- Giọng nam cao
- Giọng nam trung
- Giọng nam trầm
Có 4 loại hợp xướng:
- Hợp xướng giọng nữ
- Hợp xướng giọng nam
- Hợp xướng giọng nam & nữ
- Hợp xướng thiếu nhi
Đáp án:
* Củng cố.
-
Nhắc lại nội dung bài học: Bài có mấy nội dung,
gồm những nội dung gì?
*Dặn dò.
-
Tiếp tục ôn tập bài hát và bài TĐN, đặt lời mới
cho giai điệu bài TĐN. Đọc bài đọc thêm Hợp

xướng.
-
Xem lại từ tiết 19 - 24 ôn tập để tiết sau kiểm tra
1 tiết.
CHÚC CÁC THẦY CÔ
MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SI NH
CHĂM NGOAN, HỌC GI ỎI

×