Phần 1. Nhận thức về HĐNGLL
•
1/ Vai trò của HĐNGLL trong trường TH.
•
HĐNGLL được em là 1 môn học học chính khóa bắt buộc.
Với 4 tiết trên tháng. Với học sinh Tiểu học.
•
Góp phần quan trong giúp học sinh học tập, rèn luyện và hình
thành một số kỉ năng sống cần thiết như giao tiết, hợp tác…
giúp các em có được hiểu biết về văn hóa xã hội, có thể giải
trí, giảm căng thẳng trong học tập.
•
2/ Nội dung hoạt động.
•
- Gắn liền với các chủ điểm trong tháng theo Hướng dẫn của
HĐ Đội cấp trên trong từng năm học cụ thể.
•
- Hoạt động phù hợp với từng khối lớp, điều kiện vật chất, con
người của từng trường.
•
- Đảm bảo hoạt động nhẹ nhàng làm rỏ nét hoạt động, tạo điều
kiện để tất cả các em trong lớp đều được hoạt động là tốt nhất.
Không nặng về kiến thức.
•
3/ Tổ chức thực hiện:
•
- BGH – TPT là hai nhân tố chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn
GVCN tiến hành dạy(Tổ chức) HĐNGLL cho lớp của mình phù
hợp với nội dung chủ đề, chủ điểm hàng tháng, tuần.Trong đó
TPT Đội có nhiệm vụ phối hợp với huynh trưởng để tổ chức các
hoạt động mang tính rộng lớn hơn như hoạt động chung cho cả
khối, toàn trường.
•
- GVCN phải tiến hành soạn giáo án, dạy (tổ chức các
HĐGDNGLL) theo thời khóa biểu của BGH. Nên tổ chức
HĐNGLL trong từng khối. Kết hợp 2 tiết 1 lần để có thời gian
hoạt động phù hợp.(Muốn vậy BGH phải bố trí thời khóa biểu
hợp lí.)
•
4/ Cách thức tổ chức, quy trình và các soan bài 1 HĐNGLL
•
Chuyên đề nhằm nói rỏ quy trình tổ chức 1 HĐNGLL, cách
soan bài, và tổ chức thực hiện, đánh giá kết qủa hoạt động.
Phần 1. Nhận thức về HĐNGLL
Phần 2: Tích hợp và phân hóa trong dạy học
HĐNGLL hiện nay
1/ Tích hợp
-
Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, tích hợp giáo dục
kỉ năng sống vào môn HĐNGLL.
-
Tuỳ nội dung bài học và hoạt động có thể tích hợp toàn
phần, bộ phận hay chỉ liên hệ.
-
Riêng với HĐNGLL cần đưa nội dung giáo dục
sdnltk&hq thành một phần của các hoạt động. Như lồng
ghép trong sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt văn nghệ,
sinh hoạt tập thể, tham quan thực tế, thực hành cụ thể
trong quá trình học tập tại trường và ở nhà.
2/ Phân hóa:
- Phân loại học sinh theo lứa tuổi, trình độ nhận thức,
giới tính, năng lực, sỏ thích thành các nhóm khác nhau
khi hoạt động. Nhằm tạo cho học sinh nội dung hoạt
động phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
Ni dung tớch hp giỏo dc BVMT v SDNLTK, HQ theo
cỏc ch
Tháng 9: Chào năm học mới
Tháng 10: Vòng tay bè bạn
Tháng 11: Biết ơn thầy cô giáo
Tháng 12: Anh bộ đội cụ Hồ
Tháng 1: Học thực chất, thi nghiêm túc
Tháng 2: Mừng Đảng-mừng Xuân
Tháng 3: Tiến b6ớc lên Đoàn
Tháng 4: Đất n6ớc trọn niềm vui
Tháng 5: Bác Hồ kính yêu
Phần 3:
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
Sau khi học xong HV cần đạt được những
mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Xác định được các bước trong quy
trình tổ chức HĐGDNGLL
2. Kĩ năng:
- Xác định được nhiêm vụ, nội dung
và hình thức của những HĐGDNGLL
- Phân tích từng bước của quy trình tổ
chức HĐGDNGLL
MỤC
TIÊU
-
Có kĩ năng tiến hành HĐGDNGLL
-
Tổ chức được các HĐGDNGLL
cho học sinh tiểu học.
3. Thái độ:
-
Tích cực và quan tâm đến việc lên
kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL
-
Có hứng thú tổ chức một số
HĐGDNGLL mang tính thực tiễn
cao.
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
MỤC
TIÊU
1. Tìm hiểu quy trình tổ chức các HĐGDNGLL.
2. Thực hành đặt tên các HĐGDNGLL và xác định
yêu cầu giáo dục của HĐGDNGLL.
3. Thực hành xây dựng nội dung và xác định hình
thức tổ chức HĐGDNGLL.
4. Thực hành các công việc chuẩn bị cho một
HĐGDNGLL
5. Thực hành những kĩ năng tổ chức cho một
HĐGDNGLL
6. Thực hành đánh giá hoạt động và tổ chức rút
kinh nghiệm sau khi thực hiện HĐGDNGLL.
7. Thực hành sưu tầm những tài liệu hỗ trợ cho
việc tổ chức HĐGDNGLL.
8. Thực hành xây dựng một hoạt động mẫu.
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
NHỮNG
VẤN
ĐỀ
CĂN
BẢN
1. Để tổ chức một HĐGDNGLL có hiệu quả,
chúng ta phải tiến hành một số công việc cần
thiết, đó là những công việc gì?
2. Trong các công việc cần làm, việc nào cần
làm trước, việc nào cần làm sau? Tại sao?
3. Sắp xếp thứ tự các công việc để hình thành
quy trình tổ chức HĐGDNGLL
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
THẢO
LUẬN
THEO
NHÓM
Gồm các bước (khâu) liên hoàn với nhau:
1. Đặt tên cho hoạt động và xác định
yêu cầu giáo dục.
2. Xây dựng nội dung và xác định hình
thức tổ chức hoạt động.
3. Chuẩn bị cho hoạt động.
4. Tiến hành hoạt động.
5. Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi tiến
hành hoạt động.
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
THẢO
LUẬN
THEO
NHÓM
Yêu cầu chung: về nguyên tắc tổ chức
HĐGDNGLL. TiỂU HỌC
Hình thành dần khả năng tự quản
của học sinh
Nội dung hoạt động phải thể hiện
được mục tiêu
Đa dạng hình thức hoạt động
Phát huy sự sáng tạo của học sinh
11
11
a. Đặt tên các HĐGDNGLL:
Vì sao cần xác định tên gọi của các HĐGDNGLL?
Cần xác định tên gọi của hoạt động vì:
Tên gọi của hoạt động là cơ sở để xây dựng nội dung và lựa chọn
hình thức thực hiện.
Tên gọi có tác dụng định hướng về mặt tâm lý và kích thích được sự
tích cực, tính sẵn sàng của học sinh ngay từ đầu.
Ví dụ: “Tiếng hát chim sơn ca” trong chương trình Hội diễn Văn nghệ
mừng Đảng – mừng Xuân.
“Thầy đồ tí hon” trong chương trình Hội thi viết chữ đẹp, thư pháp…
Hội chợ, Hội vui học tập, Trò chơi dân gian…
I. TÌM HIỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
b. Xác định yêu cầu giáo dục:
Thảo luận:
Có mấy yêu cầu GD?
Yêu cầu nào là quan trọng nhất?
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
b. Xác định yêu cầu giáo dục:
Yêu cầu về nhận thức: Hoạt động nhằm cung cấp cho
HS những hiểu biết, những thông tin gì? Hoặc giúp
các em củng cố hay nâng cao những kiến thức gì?
Yêu cầu về thái độ: Giáo dục cho HS những tình cảm,
thái độ gì? (yêu, ghét, hứng thú, tích cực, sẵn sàng…)
Yêu cầu về kỹ năng: Hoạt động nhằm bồi dưỡng hoặc
hình thành cho HS những kỹ năng nào, những cách
ứng xử và hành vi giao tiếp có văn hóa gì? (Kỹ năng
điều khiển hoạt động, kỹ năng xử lý các tình huống
nảy sinh trong quá trình hoạt động, kỹ năng tự quản,
kỹ năng giao tiếp, ứng xử…)
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Thảo luận:
Hãy đặt tên cho một HĐGDNGLL để kỷ
niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và xác
định yêu cầu giáo dục của HĐ đó.
Hoặc “GD môi trường”; “Đi thăm bà
mẹ VN anh hùng”…
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Gợi ý :
Có nhiều HĐ với nhiều tên gọi khác nhau để kỷ niệm
ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 như:
-
Để tổ chức hội thi cắm hoa ta có thể đặt tên gọi là “Hoa
hồng tặng mẹ”; để tổ chức hội diễn văn nghệ ta có thể
đặt tên gọi là “Cô giáo như mẹ hiền”; để tổ chức hội thi vẽ
bưu thiếp (thiệp) ta có thể đặt tên gọi là “Tấm gương sáng
cho đời”…
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Gợi ý :
Tùy vào tên gọi, có thể xác định yêu cầu cụ thể. Mỗi HĐ cụ thể sẽ có thể
có những các yêu cầu cơ bản sau:
-
Về nhận thức:
Cung cấp những thông tin về ngày 8/3. giúp HS hiểu biết về lịch sử ngày
8/3, ý nghĩa về ngày đó, biết cách ứng xử hợp lý với phụ nữ…
Tùy vào tên gọi, có thể xác định yêu cầu cụ thể. Mỗi HĐ cụ thể sẽ có thể
có những các yêu cầu cơ bản sau:
Cung cấp những thông tin về ngày 8/3. giúp HS hiểu biết về lịch sử ngày
8/3, ý nghĩa về ngày đó, biết cách ứng xử hợp lý với phụ nữ…
- Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp và cách ứng xử đúng đắn với phụ nữ nói chung; với
mẹ, cô giáo, bạn gái nói riêng.
- Về thái độ:
Giáo dục thái độ tôn trọng, yêu quý đối với phụ nữ. Hình thành quan niệm đúng
đắn về phụ nữ
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Thảo luận:
Qua chủ đề 2 đã học, để tổ chức một HĐGDNGLL nhân
dịp mừng xuân, bạn có thể đưa ra những nội dung và
hình thức tổ chức nào
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
−
HĐ văn hóa nghệ thuật: Hội diễn văn nghệ, làm bưu thiếp, thi ra câu
đối, thi viết báo tường…
−
Hoạt động vui chơi giải trí, TDTT: Trò chơi dân gian, trò chơi liên
hoàn…
−
Hoạt động xã hội: Hội chợ từ thiện, thăm Bà mẹ VN anh hùng
−
HĐ lao động công ích: Sân trường em sạch đẹp, áo mới cho sân
trường…
−
HĐ tiếp cận KH-KT: làm thiệp, cách làm báo tường, làm đèn hoa, …
- Nội dung phải gắn liền với các nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục đã đề ra.
- Nội dung phải phù hợp với đặc điểm của học sinh.
-
Nội dung phải phù hợp với điều kiện thực tế.
+ Lựa chọn hình thức thu hút, hấp dẫn học sinh.
+ Hình thức phải phù hợp với nội dung.
+ Nên thay đổi, sáng tạo các hình thức tổ chức, tránh lặp lại nhiều lần một
hình thức.
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Thảo luận
-
Việc lập kế hoạch chuẩn bị có vai trò, ý nghĩa như thế nào khi tổ
chức HĐGDNGLL?
-
Giáo viên và HS giữ vai trò như thế nào trong công tác chuẩn bị
của một HĐGDNGLL?
-
Khi lập kế hoạch chuẩn bị cho một HĐGDNGLL, chúng ta cần
đề cập đến những yếu tố nào?
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Gợi ý
- Việc lập kế hoạch, chuẩn bị cho một HĐGDNGLL có ý nghĩa rất lớn
đối với hiệu quả của các HĐGDNGLL:
-
Lên kế hoạch cụ thể giúp cho GV hoạt động có mục đích cụ thể,
không bị phân tán.
- Chuẩn bị tốt giúp cho GV tự tin hơn, ít căng thẳng hơn khi thực hiện
nhiệm vụ của mình.
- Khi lên kế hoạch rõ ràng, GV sẽ chủ động hơn, bình tĩnh hơn để giải
quyết những tình huống bất thường xảy ra trong quá trình thực hiện.
* Lập kế hoạch chuẩn bị cho một HĐGDNGLL đòi hỏi GV phải vạch ra
được tất cả các yếu tố, điều kiện cần chuẩn bị trước khi hoạt động,
những công việc và phương thức thực hiện công việc, và ai là người
đảm nhận công việc đó. Cụ thể là:
Giáo viên cần xác định rõ và liệt kê những nội dung công việc dự định
sẽ thực hiện theo một trình tự nhất định.
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Người thực hiện: Dự kiến và phân công nhiệm vụ cho từng
người.
+ Giáo viên: giữ vai trò chủ đạo, quan tâm, đôn đốc, động viên, hỗ trợ
học sinh và liên kết các lực lượng GD khác.
+ Học sinh: chủ động, tích cực tham gia chuẩn bị.
+ Các lực lượng GD khác: quan tâm hỗ trợ và tạo điều kiện.
Có 2 loại phân công:
Phân công theo từng cá nhân:
Nguyễn văn A đảm nhận công việc 1, công việc 6.
Nguyễn văn B đảm nhiệm công việc 2, công việc 4…
Phân công theo nội dung công việc:
- Công việc 1: do Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn B thực hiện.
- Công việc 2: do Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn G thực hiện…
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Phương tiện vật chất: Dự trù kinh phí, sân bãi, chuẩn bị những
dụng cụ và thiết bị cần thiết.
Thời gian: Dự kiến phân bổ thời gian cho từng công việc và toàn bộ
hoạt động, lập biểu đồ tiến độ thực hiện từ khi bắt đầu cho đến khi
hoàn tất.
-
Địa điểm: Chuẩn bị trang trí địa điểm, dự trù những yếu tố ảnh hưởng
do điều kiện tự nhiên và khách quan gây nên.
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU HỌC
Có thể lập bảng kế hoạch chuẩn bị như sau:
Người
thực hiện
Nội dung
Cách thức
thực hiện
Thời gian
…………………. …………. …………………… ………….
I. TÌM HiỂU QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐGDNGLL Ở TIỂU
HỌC
Ví dụ: Một số công việc phải chuẩn bị để tổ chức một hoạt động ôn tập
thông qua hình thức “Vòng quay kỳ diệu” gồm:
1. Nội dung:
Những kiến thức mà học sinh học được qua các bài học trên lớp hoặc
thực hành. Có thể thêm một số câu hỏi về văn hóa, nghệ thuật, giải trí…
2. Tiến độ thực hiện:
Ngày… Ấn định ngày tổ chức hội thi – lên kế hoạch.
Ngày…: Họp Ban tổ chức.
Ngày…: Trình lãnh đạo.
Ngày…: Phát động đăng ký.
Ngày…: Soạn bộ câu hỏi và đáp án.
Ngày…: Tổ chức ôn tập
Ngày…: Mời giám khảo.
Ngày…: Làm phiếu thăm và chuẩn bị một vòng quay có số của câu hỏi và điểm
thưởng.
Ngày…: Tổ chức hội thi
3. Người thực hiện:
Lập bảng phân công việc cho từng người.