Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tinh Chat Hao Hoc Cua Kim Loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.51 KB, 18 trang )


Fe
Zn
Al
Mg
Na
K
Au
Ag
Cu
H
Pb

Hãy nêu tính chất vật lí và ứng
dụng tương ứng của kim loại?
Đáp án:

Kim loại có tính dẻo: Nhờ đó người ta có thể rèn, kéo
sợi, dát mỏng để làm những đồ vật khác nhau.

Tính dẫn điện: Nhờ tính chất này mà một số kim loại
dùng làm dây dẫn điện (Al, Cu…).

Tính dẫn nhiệt: Nhờ tính chất này mà kim loại được
dùng làm dụng cụ nấu ăn (nồi nhôm, ấm nhôm…).

Ánh kim: Tính chất này của kim loại được dùng làm
đồ trang sức (Ag, Au, Cu…).

Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
I/Phản ứng của kim loại với phi kim


1.Tác dụng với oxi:
Ở lớp 8 các em đã học tính
chất hóa học của oxi tác dụng
với sắt.
Fe + O
2
Sắt cháy trong khí oxi
Fe
3
O
4
3 2
t
0
Al + O
2
Al
2
O
3
4 3 2
t
0
PTHH:
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au,
Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ
thường hoặc nhiệt độ cao tạo
thành oxit (thường là oxit bazơ).


Ở nhiệt độ thường kim loại có
phản ứng với oxi không?Lấy ví dụ.
Có kim loại nào không phản ứng với
oxi không?Lấy ví dụ .
Một số kim loại không tác dụng với
oxi như Ag,Au,Pt…
Qua các phương trình và thông
tin trên em nào nêu kết luận về tính
chất hóa học của kim loại tác dụng
với oxi?
VD: Sắt để lâu ngày trong không
khí bị gỉ chuyển thành màu đỏ nâu.

1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
Natri
Khí Clo
Natri
NaCl
Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
Thí nghiệm: Đưa muỗng sắt đựng
natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo
+Hiện tượng:
Natri nóng chảy cháy trong khí clo
tạo thành khói trắng.
Màu vàng lục của clo mất.
+Nhận xét
Natri tác dụng với khí clo tạo thành
tinh thể muối natri clorua, có màu

trắng
a/Kim loại tác dụng với khí clo
+ Thí nghiệm:
+ PTHH:
Na + Cl
2

t
0
NaCl
2
2
Fe + Cl
2
t
0
2 FeCl
3
2 3

1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
a/Kim loại tác dụng với khí clo
+ Thí nghiệm:
+ PTHH:
Na + Cl
2


t
0
NaCl
2
2
2Fe + 3Cl
2
t
0
2FeCl
3
b/Kim loại tác dụng với lưu huỳnh
Tương tự với clo ở nhiệt độ cao
Cu, Mg, Fe, Al… phản ứng với lưu
huỳnh cho sản phẩm là các muối
sunfua CuS, MgS, FeS, Al
2
S
3

Fe + S
t
0
t
0
FeS
Al + S Al
2
S
3

2 3
+ PTHH:
* Kết luận :
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng
với nhiều phi kim khác tạo thành
muối.
Từ các phương trình trên em
nào nêu kết luận về kim loại tác
dụng với phi kim khác?

1.Tác dụng với oxi:
Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
II. Phản ứng của kim loại với dd axit:
Dung dịch axit (H
2
SO
4
loãng,
HCl…) tác dụng với một số kim
loại sản phẩm tạo thành những
chất nào?
Một số kim loại +Axit (HCl, H
2
SO
4
loãng )
Muối + H
2

PTHH: Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
Mg + HCl MgCl
2
+ H
2
2
• Lưu ý
Kim loại phản ứng với dung
dịch H
2
SO
4
đặc, nóng và dung
dịch HNO
3
thường không giải
phóng khí hiđrô.

1.Tác dụng với oxi:
Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
II. Phản ứng của kim loại với dung

dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:

Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
TN 1: Cho hai ống nghiệm đựng dung
dịch bạc nitrat sau đó cho đồng
kim loại vào 1 ống nghiệm. Quan
sát hiện tượng và rút ra nhận xét
.
Thí nghiệm
PTHH:
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
2
2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Dung dịch từ không
màu chuyển sang màu xanh.
Đồng kim loại đã đấy
bạc ra khỏi muối.

+ Hiện tượng:
+ Nhận xét:

Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Zn với dung dịch
đồng (II) sunfat:
TN 2: Cho dung dịch đồng (II) sunfat
vào ống nghiệm (1) có đựng
một miếng kẽm. Và ống nghiệm
(2) không có gì. Quan sát hiện
tượng và rút ra nhận xét?
Thí nghiệm
PTHH:
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag 2 2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Ống nghiệm (1) Có
chất rắn màu đỏ bám ngoài
miếng kẽm.
Màu xanh lam của dung dịch
đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm tan

dần.
Kẽm đẩy đồng ra khỏi
dung dịch đồng (II) sunfat
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:
PTHH:
Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.

Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Zn với dung dịch
đồng (II) sunfat:
Vậy: Những kim loại có thể đẩy kim
loại khác ra khỏi dung dich, ta
nói rằng kim loại đó hoạt động
hóa học mạnh hơn kim loại kia
PTHH:
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)

2
+ Ag 2 2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
PTHH:
Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Theo các em phương trình sau
đúng hay sai? Vì Sao?
PTHH:
Cu + ZnSO
4

CuSO
4
+ Zn
* Sai. Phản ứng không xãy ra vì
Đồng hoạt động hóa học yếu hơn
Kẽm

Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung
dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Zn với dung dịch
đồng II sunfat:

Pt:
Cu + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag2 2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Pt:
Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh
hơn ( trừ K, Na, Ba, Ca…) có thể đẩy
được kim loại yếu hơn ra khỏi dung
dịch muối, tạo thành muối mới và kim
loại mới.
Kết luận:
Viết phương phản ứng xảy ra
trong các trường hợp sau.
a/ Cho kim loại Mg vào dd AgNO
3
b/ Cho k.loại Ag vào dd Mg(NO
3
)
2

c/ Cho kim loại Na vào dd CuSO
4

Mg + 2AgNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ 2Ag
Ag + Mg(NO3)2 Không xảy
ra
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
2NaOH +CuSO
4
Na
2
SO
4
+Cu(OH)
2
Qua thí nghiệm và các phương
trình trên em nào nêu kết luận về
tính chất hóa học của kim loại tác
dụng dung dịch muối?

Tiết: 22. Bài 16. TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I

→
o
t
2 3 4
3Fe + 2O Fe O
→
o
t
2
2Na +Cl 2NaCl
→ ↑
2 4 4 2
VD : Zn + H SO ZnSO + H
→ ↓
3 3 2
TN1: Cu + 2AgNO Cu(NO ) + 2Ag
→ ↓
4 4
TN2 : Fe + CuSO FeSO + Cu

c) …… + …….

ZnO
Bài tập
Bài tập
:
:
Viết các phương trình hóa học theo
Viết các phương trình hóa học theo
các sơ đồ phản ứng sau đây:

các sơ đồ phản ứng sau đây:
a) …… + HCl MgCl
2
+

H
2
b) …… + AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ …….
d) …… + Cl
2


CuCl
2
e) …… + S

K
2
S
Mg
2
2
2
2

Cu
Ag
Zn O
2
2

t
o
t
o
Cu
K
2
t
o

Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao
Kim loại + Oxi  Oxit bazơ
(trừ Ag, Au, Pt…)
2.Tác dụng với phi kim khác
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với
nhiều phi kim khác tạo thành muối
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:
Một số kim loại +Axit (HCl, H
2
SO

4
loãng )
Muối + H
2
III. Phản ứng của kim loại với dung
dịch muối:
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn
( trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy được
kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối,
tạo thành muối mới và kim loại mới
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và Làm bài tập
3,5,6,7 SGK/51.
- Chuẩn bị bài: “Dãy hoạt
động hóa học của kim loại”


Cho tiết sau
Cho tiết sau


+ Dãy hoạt động hóa học của kim
loại được xây dựng như thế nào?
+ Đọc và nghiên cứu trước thí
nghiệm 1,2,3,4.
+Từ 4 thí nghiệm trên rút ra
được kết luận gì?
+Dãy hoạt động hóa học của kim
loại có ý nghĩa như thế nào?




Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tập: Dựa vào tính chất hóa học của
kim loại. Hãy viết các phương trình hóa
học biểu diễn các chuyển đổi sau.
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MgO
MgSO
4
Mg(NO
3
)
2
MgS
MgCl
2
1/ Mg MgCl
2
+ 2HCl + H
2
Mg + CuCl

2
MgCl
2
+ Cu
2/ Mg MgO + O
2
2 2
3/ Mg MgSO
4
+ H
2
SO
4
+ H
2
Mg + CuSO
4
MgsO
4
+ Cu

4/ Mg Mg(NO
3
)
2
+ Cu(NO
3
)
2
+Cu

5/ Mg MgS + S
t
0


Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 300 ml
dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml).
a.PTHH:
Mg

+ HCl MgCl
2
+ H
2
(1) 2
Hướng dẫn
V
H
2
=
n
H
2
.22,4
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong
dung dịch thu được sau phản ứng.
n
Mg


=
m
M
n
Mg

=
=
4,8
24
=
0,2 mol
Theo(1) ta có
n
H
2
=
n
Mg

= 0,2 mol
m
M
Vậy :
V
H
2
(đktc) =
n

H
2
.22,4
= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b.Tính thể tích khí H
2
(đktc)
n
H
2
tính theo
n
Mg
Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I

Bài 4: Hòa tan 4,8 gam Mg vào 300 ml dung
dịch HCl (d = 1,15 g/ml).
a.PT
Mg

+ HCl MgCl
2
+ H
2
2
Hướng dẫn
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong
dung dịch thu được sau phản ứng.

m
M
n
Mg=
=
4,8
24
=
0,2 mol
Theo pt:
n
H
2
=
n
Mg

= 0,2 mol
Vậy :
V
H
2
(đktc) =
n
H
2
.22,4
= 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
b.Tính thể tích khí H
2

(đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm MgCl
2
C%dd
MgCl
2
=
m
ct MgCl
2
=
n
MgCl
2
.
M
MgCl
2
n
MgCl
2
tính theo
n
Mg

mdd
MgCl
2
=
m

Mg +
mdd
HCl –
m
H
2

m
H
2
= 0,2x2 =0,4 g
mdd
HCl = V.d
M
ct MgCl
2
m
dd MgCl
2
X 100%
Theo pt :
n
MgCl
2
=
n
Mg

= 0,2 mol
m

ct MgCl
2
= 0,2 x 95 = 19g
m
H
2
=
n
H
2
.
M
H
2
mdd
HCl = V.d =300 x1,15 = 345 g
mdd
MgCl
2
= 4,8 +345 – 0,4 =349,4 g
C%
NaCl
=
19
349,4
X 100% = 5,44%
Ti t: 22 Bµi: 16.ế TÝNH CHÊT HãA HäC CñA KIM LO¹I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×