SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử
Bài giảng:
Tiết 26: Bài 14: Ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỉ XIII)
Chương trình Lịch sử lớp7
Giáo viên: Đồng Văn Tân
Trường THCS Hoàng văn Thụ, Huyện
CưM’gar, tỉnh Đăk Lăk
Tháng 11/2012
Chọn đáp án đúng trong các phương án sau?
Bài tập1: Nhà Nguyên xâm lược Champa và Đại
Việt để:
Bạn trả lời đúng rồi
Bạn trả lời đúng rồi
Bạn trả lời sai rồi
Bạn trả lời sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải làm bài rồi mới tiếp tục!
Bạn phải làm bài rồi mới tiếp tục!
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
KIỂM TRA BÀI CŨ
A) Giải quyết tình hình khó khăn trong
nước.
B) Làm cầu nối thôn tính các nước ở phía
nam Trung Quốc.
C) Cướp bóc tài nguyên.
D) Làm bàn đạp tấn công ChamPa
Bài tập 2: “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy
chém đầu thần rồi hãy hàng ” Câu nói đó là của ai?
Bạn trả lời đúng rồi
Bạn trả lời đúng rồi
Bạn trả lời sai rồi
Bạn trả lời sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải làm bài rồi mới tiếp tục!
Bạn phải làm bài rồi mới tiếp tục!
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
KIỂM TRA BÀI CŨ
A) Trần Bình Trọng.
B) Trần Thủ Độ.
C) Trần Khánh Dư.
D) Trần Quốc Tuấn.
Quiz
Điểm của bạn
{score}
Điểm tối đa
{max-score}
Số câu trả lời đúng
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Xem kết quả Tiếp tục
TIẾT 26:BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN – MÔNG(THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân xâm lược Nguyên
(1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
- Vua Nguyên quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần ba.
.
? Hai lần xâm lược
Đại Việt đều thất
bại, Vua Nguyên đã
làm gì ?
TIẾT 26:BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN – MÔNG(THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân xâm lược Nguyên
(1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
? Trước nguy cơ
đó, vua tôi nhà
Trần đã làm gì ?
- Vua Nguyên quyết tâm xâm lược
Đại Việt lần ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị, tăng
cường quân ở nơi hiểm yếu, nhất là
vùng biên giới và vùng biển.
7
TIẾT 26: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân
xâm lược Nguyên (1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
Trần Quốc Tuấn
“Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm
vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt
đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa được
xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu
quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi
ngoài nội cỏ. Ngàn giác này gối trong
da ngựa ta cũng cam lòng”
TIẾT 26: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân xâm lược Nguyên
(1287-1288)
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt
- Vua Nguyên quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần ba.
- Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị, tăng
cường quân ở nơi hiểm yếu, nhất là vùng
biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12-1287 , quân Nguyên tiến
vào nước ta .
+ Cánh quân bộ : Do Thoát Hoan chỉ huy
vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn , Bắc
Giang rồi kéo về Vạn kiếp .
+ Cánh quân thủy : Do Ô Mã Nhi chỉ huy
theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng
rồi tiến vào Vạn Kiếp.
TIẾT 26: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân xâm lược Nguyên
(1287-1288)
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn
thuyền lương của Trương Văn Hổ.
a.Diễn biến:
Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ
huy quân mai phục, khi đoàn thuyền
lương của Trương Văn Hổ đến, quân ta
đánh dữ dội.
Ô Mã Nhi được giao
nhiệm vụ bảo vệ đoàn
thuyền lương của Trương
Văn Hổ. Vậy tại sao Ô Mã
Nhi lại tiến về Vạn Kiếp
hội với quân của Thoát
Hoan?
b. Kết quả:
Phần lớn thuyền lương bị đắm, phần
còn lại bị ta chiếm.
TIẾT 26: BÀI 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân xâm lược Nguyên
(1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a. Hoàn cảnh:
-
Cuối tháng 1- 1288 Thoát Hoan cho
quân tiến vào Thăng Long.
- Nhà Trần thực hiện kế hoạch “ Vườn
không nhà trống” làm cho quân
Nguyên lâm vào khó khăn.
Chờ mãi không thấy
đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ đến
Vạn Kiếp, Thoát Hoan
đã làm gì?
Nhà Trần quyết định phản công trên
sông Bạch Đằng.
TIẾT 26:BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân xâm lược Nguyên
(1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a.Hoàn cảnh:
X
X
X
X
X
X
- Ngày 9 - 4 - 1288 quân Nguyên rút về
nước bằng đường thủy trên sông Bạch
Đằng.
-
Ta nhử địch vào sâu trong trận địa khi
nước dâng cao.
-
Lúc nước rút quân ta từ hai phía bờ tấn
công địch.
c.Kết quả:Nhiều tên địch bị chết, thuyền bị
đắm rất nhiều.
d.Ý nghĩa: Đập tan mộng xâm lược của nhà
Nguyên và giành thắng lợi vẻ vang.
XXX
b.Diễn biến:
TIẾT 26:BÀI 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN(THẾ KỈ XIII)
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân xâm lược Nguyên
(1287-1288)
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
d. Ý nghĩa:
Giống.
- Tránh thế mạnh, chủ động
vừa cản giặc vừa rút lui để
bảo toàn lực lượng.
-
Thực hiện kế hoạch “Vườn
không nhà trống”để gây
khó khăn cho giặc.
- Chờ thời cơ để phản công
tiêu diệt giặc.
Khác.
-Tập trung tiêu diệt đoàn
thuyền lương của Trương
Văn Hổ để chúng rơi vào
thế bị động.
- Chủ động bố trí trận địa
trên bãi cọc ở sông Bạch
Đằng để tiêu diệt đoàn
thuyền của giặc.
THẢO LUẬN NHÓM(5’)
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến
chống Mông -Nguyên lần 3 có gì giống và khác lần 2?
14
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Cọc gỗ Bạch Đằng
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên
Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
CŨNG CỐ BÀI HỌC
•
Học nội dung bài cũ.
•
Tập tường thuật các trận đánh trên lược đồ.
•
Đọc trước nội dung bài14.Phần IV:Nguyên nhân
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng
chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.