Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

10 .Thầy nhất - De thi HSG Tieng Viet 5Hai qv.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.58 KB, 9 trang )

Đề 1
Câu 1: Viết lại 5 câu tục ngữ có nội dung khuyên bảo về ăn mặc, đi đứng, nói
năng.
Câu 2: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, ngọt, thành
phố, ăn, đánh đập.
Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm theo hai cách:
a) Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy).
b) Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ).
Câu 3: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nờm nợp đổ ra đồng.
b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
c) Sau những cơn ma mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra
mênh mông trên khắp các sờn đồi.
d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên
hái đợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
Câu 4: Chữa lại các câu sai dới đây bằng hai cách khác nhau:
Chú ý chỉ đợc thay đổi nhiều nhất hai từ ở mỗi câu.
a)Vì bão to nên cây không bị đổ.
b)Nếu xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ.
Câu 5: Trong bài thơ Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng,
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,
Nh dân làng bám chặt quê hơng.
Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những đIều gì đẹp
đẽ của ngời dân mièn Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
Câu 6: Viết bài văn ngắn khoảng 20 dòng tả lại một bữa cơm thân mật, đầm ấm
trong gia đình.
Bài làm
1. 5 câu tục ngữ, ca dao:
- Ăn trông nồi, ngồi trông hớng.


- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng nh con bớm đậu rồi lại bay.
2. Sắp xếp nh sau:
a) Dựa vào cấu tạo (cách 1)
- Từ đơn: vờn, ngọt, ăn.
- Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập.
- Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.
b) Dựa vào từ loại (cách 2):
-Danh từ: núi đồi, thành phố, vờn.
- Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.
- Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt.
3. Xác định nh sau:
a) Sáng sớm , / bà con trong các thôn / đã n ờm n ợp đổ ra đồng .
TN CN VN
b) Đêm ấy , / bên bếp lửa hồng, / ba ng ời / ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
TN1 TN2 CN VN
c) Sau những cơn m a mùa xuân, / một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát /
TN CN
trải ra mênh mông trên khắp các s ờn đồi.
VN
d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy , / ng ời nhanh tay / có thể với
TN CN VN
lên hái đ ợc những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
4. Chữa lại các câu theo hai cách nh sau:
a) Vì bão to nên cây không bị đổ.

- Cách 1: Tuy bão to nhng cây không bị đổ.( thay bằng cặp từ: Tuy nh ng )
- Cách 2: Vì bão to nên cây bị đổ.( bớt từ không, thay đổi nội dung)
b) Nếu xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ.
- Cách 1: Tuy xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ.(chỉnh lại cặp từ: Tuy
nhng )
- Cách 2: Nếu xe hỏng thì em không đến lớp đúng giờ.(thay từ nhng bằng từ
thì, thay từ vẫn bằng từ không, chỉnh nội dung).
5. Qua bài thơ, ta thấy đợc những điều đẹp đẽ về ngời dân Miền Nam trong
kháng chiến chống Mĩ (qua hình ảnh cây dừa trong bài thơ):
-Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh
dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu.
-Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng ý nói phẩm chất vô cùng trong sáng, thuỷ
chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống.
-Các câu: Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Nh dân làng bám chặt quê hơng ýnói
phẩm chất kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt che xvới mảnh đất quê hơng miền Nam.
đề 2
Câu 1: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp
của con ngời Việt Nam.
Câu 2: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ,
mong mỏi, tơi tốt, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn vào hai cột ở bảng dới đây:
Từ ghép Từ láy
Câu 3: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
c) Học quả là khó khăn, vất vả.
Câu 4: Thêm trạng nhữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu sau để ý diễn đạt thêm cụ
thể, sinh động:
a) Lá rơi.
b) Biển đẹp.
Câu 5: Tả cảnh đẹp ở Sa Pa nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết:

Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cá, trắng long
lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy
nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của
cách dùng từ, đặt câu đó?
Câu 6: Hãy thuật lại một buổi vui chơi thích thú của em trong mùa hè năm nay.
(Bài viết khoảng 20 dòng)
Bài làm
1. 5 thành ngữ, tục ngữ:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Lá lành đùm lá rách.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Uống nớc nhớ nguồn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
2. Xếp nh sau:
Từ ghép Từ láy
Chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tơi tắn,
vơng vấn
Châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ,
tơi tốt, phơng hớng
3. Xác định nh sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng / xôn xao quanh mạn thuyền.
CN VN
b) Những chú gà nhỏ nh những hòn tơ / lăn tròn trên bãi cỏ.
CN VN
c) Học / quả là khó khăn, vất vả.
CN VN
4. Thêm nh sau:
a) Ngoài phố, lá khô rơi xào xạc.
TN ĐN BN

b) Buổi sớm, biển Hạ Long đẹp nh một bức tranh .
TN ĐN BN
5.
-Nhận xét: Dùng 3 lần từ ngữ thoắt cái (điệp ngữ) ở đầu câu; câu 1 đảo bổ ngữ
lác đác lên trớc; câu 2 đảo vị ngữ trắng long lanh lên trớc.
-Tác dụng: Điệp ngữ Thoắt cái gợi tả cảm xúc đột ngột ngỡ ngàng, nhấn mạnh
sự thay đổi nhanh chóng của thời gian, đến mức gây bất ngờ; dùng đảo ngữ để nhấn
mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa.
đề 3
Câu 1: Chép lại 5 câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về quan hệ tình cảm giữa
những ngời thân trong gia đình.
Câu 2: Cho các từ: vồ, tha, rợt, cắn, chộp, quắp, đuổi, ngoạm, rống.
a) Hãy xếp các từ trênthành nhóm từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với nhau.
b) Nêu nghĩa chung của từng nhóm từ đã phân loại nói trên.
Câu 3: XĐ các bộ phận CN, VN, TN của mỗi câu trong đoạn văn sau:
Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có
thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt ồn ã của thành phố thủ đô.
Câu 4: Chỉ ra chỗ sai của mỗi câu dới đây rồi viết lại cho hoàn chỉnh và đúng
ngữ pháp:
a) Tuy vờn nhà em nhỏ bé và không có cây ăn quả.
b) Hình ảnh ngời dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt
xông thẳng vào quân giặc.
c) Vì mẹ ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
Câu 5: Trong bài Bóc lịch, nhà thơ Bùi Kiến Quốc có viết:
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hồng của con
Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn.
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên
Câu 6: Viết bài văn ngắn khoảng 20 dòng tả lại cảnh vui chơi của em cùng các

bạn giữa sân trờng.
Bài làm
1. 5 thành ngữ tục ngữ là:
- Chị ngã em nâng.
- Môi hở răng lạnh.
- Máu chảy ruột mềm.
- Anh em hòa thuận là nhà có phúc.
- Thơng con quý cháu.
2. a) Xếp nh sau:
(1): vồ, chộp. (4): cắn, ngoạm.
(2): tha, quắp. (5): gầm, rống.
(3): rợt, đuổi.
b) Nghĩa của từng nhóm là:
(1): vồ, chộp: bất thình lình nhảy vào để bắt (con mồi).
(2) tha, quắp: giữ chặt con mồi để mang đi chỗ khác.
(3) rợt, đuổi: chạy lao theo con mồi đang bỏ chạy để bắt.
(4) cắn, ngoạm: dùng răng để đớp, kẹp con vật khác.
(5) gầm, rống: hoạt động phát ra tiếng kêu của loài thú.
3. Hồi còn đi học, / Hải / rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, / Hải
TN CN VN TN CN
/ có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt ồn ã của thành phố thủ đô.
VN
4.
-Câu a: Dùng cha đủ cặp từ quan hểtong câu ghép( tuy nh ng )
Có thể chữa lại bằng cách thêm một vế câu và từ chỉ quan hệ đúng cặp. VD: Tuy
vờn nhà em rất nhỏ bé nhng mẹ em trồng rất nhiều cây ăn quả.
-Câu b: Thiếu vị ngữ mới chỉ có chủ ngữ:
Có thể sửa lại bằng cách thêm vị ngữ. VD: Hình ảnh ngời chiến sĩ mặc áo giáp
sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc thật oai phong lẫm
liệt.

- Câu c: Đặt sai hai vế nguyên nhân- kết quả tong câu ghép có cặp từ chỉ quann
hệ vì nên
Có thể sửa lại bằng cách đổi vị trí hai vế câu. VD: Vì mẹ làm việc quá sức nên
mẹ bị ốm.
5. Nhà thơ muốn nói: Kết quả học tập chăm chỉ của ngày hôm qua đợc thể hiện
rõ trên trang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ; nó sẽ đợc lu giữ mãi mãi cùng với thời
gian. Vì vậy có thể nói ngày hôm qua sẽ không bao giờ bị mất đi.
6.
đề 4
Câu 1: Xếp các từ sau thành các cặp từ trái nghĩa: cời, gọn gàng, mới, hoang phí,
ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp,
vụng, tiết kiệm.
Câu 2: Tạo hai từ ghép có nghĩa phân loại, hai từ ghép có nghĩa tổng hợp, một từ
láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh.
Câu 3: Từ mỗi câu dới đây hãy viết lại thành hai câu có hai trạng ngữ chỉ tình
huống khác nhau của sự việc ( thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, )
a)Lá rụng nhiều.
b)Em học giỏi.
Câu 4: Chữa lại mỗi câu sai ngữ pháp dới đây bằng hai cách: thêm từ ngữ, bớt từ
ngữ.
a) Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa.
b) Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toàn liên đội.
c) Qua bài thơ bộc lộ tình yêu quê hơng đất nớc sâu nặng.
Đề 8
Câu 1: Tìm 8 thành ngữ, tục ngữ có từ "học".
Câu 2: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong
ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng.
a) Xếp các từ trên thành hai nhóm: từ ghép, từ láy.
b) Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép, kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:

a) Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rng
vang lên.
b) Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề
phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghẹ sĩ tạo hình
của nhân dân.
Câu 4: Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo
thành câu ghép.
a) Vì trời rét đậm
b) Nếu mọi ngời chấp hành tốt Luật giao thông
c) Tuy bạn Hơng mới học Tiếng Anh
Câu 5: Kết thúc bài thơ Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy viết:
"Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãixanh màu tre xanh."
Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của
nhà thơ có gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó:
Câu 6: ở sân trờng hay trong công viên, em đã từng đợc tham gia nhiều trò chơi
thú vị. Hãy chọn một trò chơi mà em yêu thích để tả lại cảnh vui chơi của em và các
bạn.
Bài làm
1.Học đâu hiểu đấy; Học một biết mời; Học đi đôi với hành; Học hay cày giỏi;
Ăn vóc học hay; Học thầy không tày học bạn; Đi một ngày đàng học một sàng khôn;
Muốn biết thì hỏi, muốn giỏi phải học; ĐI một ngày đàng, học một sàng khôn.
2.
a) Xếp đúng các từ đã cho thành hai nhóm:
- Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng.
- Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng.
b) Nêu đúng tên gọi:
- Kiểu từ ghép: từ ghép có nghĩa tổng hợp.

- Kiểu từ láy: láy âm.
3. Xác định nh sau:
a) Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa. Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-
CN1 VN1 CN2
r ng/ vang lên.
VN2
b) Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề
phố Hà Nội, lòng tôi / thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ng ời nghẹ sĩ tạo hình
CN VN
của nhân dân.
4. Ta có thể thêm nh sau:
a) Vì trời rét đậmnên chúng em đợc nghỉ học.
b) Nếu mọi ngời chấp hành tốt Luật giao thông thì tai nạn đã ít xảy ra.
c) Tuy bạn Hơng mới học Tiếng Anhnhng bạn đã nói chuyện đợc với ngời
nớc ngoài.
5. Những câu thơ ở phần kết thúc bài "Tre Việt Nam", nhằm khẳng định một
màu xanh vĩnh cửu của Tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con ngời VN, truyền
thống cao đẹp của dân tộc VN.
- Cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ đã góp phần khẳng định điều đó:
+ Thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng (Mai sau, / Mai sau,/ Mai sau,/) với biện
pháp sử dụng điệp ngữ (Mai sau) góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian
nh mở ra vô tận, tạo cho ý thơ âm vang, bay bổng và đem lại cho ngời đọc những liên
tởng phong phú.
+ Dùng từ "xanh" ba lần trong một dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau
(xanh tre, xanh màu, tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định
sự trờng tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
6. Bài viết khoảng 20 dòng với những nội dung sau:
- Những nét nổi bật về hoạt động vui chơi ( ở đâu, chơi trò gì, những ai tham gia,
ngời và hoạt động tiêu biểu diễn ra nh thế nào? ).
- Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với trò chơi thích thú của lứa tuổi thiếu nhi.

Đề 9
Câu 1: Cho đoạn văn sau:
Đêm về khuya lặng gió. Sơng phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp s-
ơng tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xon xao quanh mạn
thuyền.
Lê Lựu
a) Tìm những từ láy có trong đoạn văn trên.
b) Phân loại các từ láy tìm đợc theo các kiểu láy đã học.
Câu 2: Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp: giá, lạnh, rét,
buốt.
Câu 3: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
a) Khi một ngày mới bắt đầu, tát cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trờng.
b) ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm.
c) Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
Câu 4: Tìm vế câu thích hợp để điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a) Cả lớp đều vui,
b) Cả lớp đều vui,
c) Tôi về nhà còn,
d) Tôi về nhà mà,
Câu 5: Trong bài Về thăm nhà Bác, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma
Chiếc giờng tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những tra nắng hè.
Em hãy cho biết: đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ, thân thơng?
Câu 6: Viết bài văn ngắn khoảng 20 dòng kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất của em đối
với cô giáo (thầy giáo) trong trờng.
Gợi ý
1. a) 5 từ láy: tom tóp, loáng thoáng, dần dần, tũng tẵng, xôn xao.
b) Phân loại nh sau:

- Từ láy tiếng: dần dần.
- Từ láy âm: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao.
- Từ láy vần: loáng thoáng.
2, 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp là: giá lạnh, lạnh giá, lạnh buốt, buốt lạnh, giá
buốt, buốt giá, giá rét, rét buốt.
3. XĐ nh sau:
a) Khi một ngày mới bắt đầu, / tất cả trẻ em trên thế giới / đều cắp sách tới tr ờng .
TN CN VN
b) ở mảnh đất ấy , / những ngày chợ phiên, / dì tôi / lại mua cho tôi vài cái bánh
rợm. TN1 TN2 CN VN
c) Do học hành chăm chỉ, / chị tôi / luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
TN CN VN
4. Ta có thể điền nh sau:
a) Cả lớp đều vui,ai cũng tơi cời hớn hở.
b) Cả lớp đều vui: đội bóng lớp 5A doạt giải Nhất.
c) Tôi về nhà còn,bạn Hà ở lại gặp cô giáo.
d) Tôi về nhà mà,đầu óc cứ nghĩ về bài toán trên lớp.
5 Hình ảnh ngôi nhà của Bác lúc thiếu thời thật đơn sơ, giản dị nh bao ngôi nhà
của làng quê Việt Nam: Mái nhà tranh nghiêng nghiêng từng trải bao ma nắng, chiếc
giờng tre đơn sơ, chiếc võng gai ru mát những tra nắng hè.
-Sống trong ngôi nhà đó, Bác Hồ đợc lớn lên trong tình thơng yêu của gia đình:
võng gai ru mát những tra nắng hè.
6.
Đề 10
Câu 1: Dựa vào nghĩa của tiếng "cảnh", hãy sắp xép các từ sau: thắng cảnh, cảnh
cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành hai nhóm và cho biết nghĩa của
tiếng "cảnh" trong mỗi nhóm đó.
Câu 2: Cho các từ sau: đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh cá,
đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẫy.
a) Xếp các từ trên theo các nhóm có từ "đánh" cùng nghĩa với nhau.

b) Hãy nêu nghĩa của từ "đánh" trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại ở trên.
Câu 3: Từ "thật thà trong mỗi câu dới đây là danh từ, động từ hay tính từ? Hãy
chỉ rõ từ "thật thà" là bộ phận gì trong mỗi câu?
a) Chị Loan rất thật thà.
b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.
c) Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.
d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.
Câu 4: Chỉ ra chỗ sai của mỗi câu dới đây và chữa lại cho đúng ngữ pháp tiếng
Việt bằng cách thay đổi vị trí từ ngữ hoặc thêm hay bớt một, hai từ.
a) Rất nhiều cố gắng, nhất là trong học kì II, bạn An đã tiến bộ vợt bậc.
b) Tàu của hải quân ta trên bến đảo Sinh Tồn giữa mịt mù sóng gió.
Câu 5: Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Câu 6: Viết bài văn ngắn khoảng 20 dòng tả một cảnh dẹp ở quê hơng mà em
cảm thấy yêu thích và gắn bó.
Gợi ý
1. Ta có thể xếp thành hai nhóm nh sau:
(1) thắng cảnh, phong cảnh, cảnh vật.
(2) cảnh giác, cảnh cáo, cảnh tỉnh.
Nghĩa của mỗi tiếng "cảnh" trong các nhóm đó là:
+cảnh (1): chỉ chung các sự vật, hiện tợng bày ra trớc mắt ở một nơI, một lúc nào
đó.
+cảnh (2): chú ý đề phòng việc không hay có thể xảy ra.
2.
a) Xếp các từ đã cho dựa vào nghĩa của tiếng "đánh" nh sau:
(1): đánh trống, đánh đàn.
(2): đánh giày, đánh răng.
(3): đánh tiếng, đánh điện.

(4): đánh trứng, đánh phèn.
(5): đánh cá, đánh bẫy.
b) Nghĩa của từ "đánh" trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại ở trên là:
+đánh (1): làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc
gảy.
+ đánh (2): làm cho mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát.
+ đánh (3): làm cho nội dung cần thông báo đợc truyền đi.
+ đánh (4): làm cho một vật hoặc chất thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất
lỏng.
+ đánh (5): làm cho sa vào lới hay bẫy đẻ bắt.
3.
- Từ "thật thà" trong mỗi câu đều là tính từ.
- Tên gọi bộ phận của từ "thật thà" trong mỗi câu là:
a) Chị Loan rất thật thà > thật thà là vị ngữ.
b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến > thật thà là định ngữ.
c) Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe > thật thà là bổ ngữ.
d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan > thật thà là chủ ngữ.
4. Chỉ ra chỗ sai của từng câu và sửa lại cho đúng ngữ pháp Tiếng Việt:
- Câu a: Dùng sai trạng ngữ chỉ nguyên nhân (Rất nhiều cố gắng)
Hoặc dùng câu đơn hay câu ghép không rõ ràng, sai ngữ pháp.
Chữa lại theo yêu cầu của đềbài:
+ Với rất nhiều cố gắng, nhất là trong học kì II, bạn An đã tiến bộ vợt bậc.
+Hoặc: Cố gắng rất nhiều, nhất là trong học kì II, bạn An đã tiến bộ vợt bậc.
-Câu b: Thiếu vị ngữ:
Chữa lại theo yêu cầu của đề bài:
Tình cảm yêu thơng của mẹ dành cho con thật to lớn và không bao giờ vơi cạn.
Dù con đã khôn lớn, dù có đi hết đời (sống trọn đời), tình thơng của mẹ đối với con
nh vẫn còn sống mãi, vẫn theo con để quan tâm lo lắng, giúp đỡ con, tiếp cho con
thêm sức mạnh vơn lên trong cuộc sống. Có thể nói tình thơng của mẹ là tình thơng
bất tử!

×