Trường Đại Học Đà Lạt
Khoa Sinh Học
Lớp SHK32
Sinh Thái Cá Thể Động Vật
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến
sự đình dục, ngủ đông, ngủ hè
đối với động vật
Thành viên nhóm
1. Trần Thị Chính 0810437
2. Nguyễn Thị Cẩm Linh 0810480
3. Châu Thị Muộn 0810489
4. Đặng Thị Thắm 0810520
5. Nguyễn Thị Minh Thi 0810524
NỘI DUNG
I. Tổng quan về nhiệt độ
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
trạng thái đình dục, ngủ đông và
ngủ hè
III. Kết luận
I. Tổng quan về nhiệt độ
Nhiệt độ là nhân tố khí
hậu ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đối với sự
phát triển tăng trưởng
và sự phân bố của các
cá thể, quần thể, quần
xã.
Nhiệt độ là nhân tố giới
hạn đối với sinh vật.
Golden Hamster
Nhiệt độ có ảnh
hưởng mạnh mẽ
đến các chức năng
sinh lý sống của
sinh vật như hình
thái, sinh lý, sinh
trưởng và khả năng
sinh sản.
I. Tổng quan về nhiệt độ
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
1. Trạng thái đình dục:
Giai đoạn kén của tằm
Giai đoạn kén của sâu sòi
•
Là thời kỳ tạm ngưng
hoạt động và sinh trưởng
của côn trùng và có thể
xảy ra ở bất cứ pha phát
triển nào của chúng
(trứng, ấu trùng, nhộng
hay trưởng thành).Tuy
nhiên ở một số loài chỉ
có ở một pha nhất định.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Ví dụ:
ở một số loài cánh thẳng di cư thì
thường đình dục ở pha trứng.
ở sâu đục thân lúa, sâu xanh thì
đình dục ở pha ấu trùng.
Ong kí sinh đình dục ở pha trưởng
thành
Đây là một hiện
tượng sinh lý bình
thường, gắn liền với
sự thay đổi điều kiện
của môi trường như
thiếu thức ăn, tăng
hay giảm nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng.
Giai đoạn kén của bướm lạ
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Khi rơi vào trạng
thái đình dục, côn
trùng giảm trao
đổi chất đến mức
thấp nhất, không
dinh dưỡng và
hầu như bất động
hoàn toàn
Helicoverpa armigera
Có hai trạng thái đình dục:
Đình dục bắt buộc: đặc trưng cho côn
trùng đơn hệ ở vùng ôn đới hoặc vùng
nhiệt đới có mùa khô kéo dài.
Đình dục không bắt buộc: đặc trưng cho
các loài côn trùng lớn hệ và đa hệ ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Có 2 cơ chế để kết thúc sự
đình dục là:
- Gia tăng độ dài chiếu sáng –
độ dài ngày.
- Tác động của nhiệt độ thấp.
=>Chúng làm kích thích hoạt
động các tế bào thần kinh nội
tiết ở não, các tế bào này tiết
hoocmon hoạt hóa vào máu,
kích thích côn trùng trở lại
trạng thái hoạt động.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Ví dụ: Nếu đem
trứng tằm ở trạng
thái đình dục vào
nhiệt độ thấp thích
hợp, thì sau đó
trứng chuyển sang
trạng thái hoạt
động, phát triển nở
ra ấu trùng.
2. Trạng thái ngủ
đông:
Ngủ đông là một bản năng
của một số loài động vật
để chống lại cái giá lạnh về
mùa đông.
Chúng có thể ngủ đông
hàng mấy tháng trời không
ăn, không uống, không
hoạt động mà vẫn không
chết.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Ngủ đông là sự thích ứng của các loài ĐV
đối với điều kiện môi trường không tốt
như: nhiệt độ thấp, thức ăn ít…
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Ngủ đông là một
trạng thái hạ thân
nhiệt có điều hòa ở
động vật. Hiện tượng
này xảy ra trong vài
ngày hoặc hàng tuần
giúp cho động vật
tiết kiệm năng lượng
trong mùa đông.
Sa giông
Bọ Rùa
Là giai đoạn mà hoạt
động sống của các ĐV
ở vào mức độ thấp
nhất, thông thường
biểu hiện qua các hiện
tượng như: ngừng
kiếm thức ăn, không
hoạt động, ngủ liên
miên, hô hấp yếu và
nhiệt độ cơ thể hạ
thấp.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Ở rắn, khi ngủ đông,
chúng chỉ cần thở 1 nhịp
duy nhất trong mỗi
khoảng thời gian 2 tiếng
đồng hồ.
Ở ếch, chúng hầu như
không thở một nhịp nào
nhờ khả năng hô hấp
qua da, bỏ qua sự hô
hấp bằng phổi.
Trước khi đi vào giấc ngủ, những ĐV này
đều kích thích tăng lượng mỡ trong cơ thể
làm thức ăn trong những ngày ngủ đó và
cho đến khi tỉnh lại.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, tế bào cảm
giác của động vật ngủ đông truyền tín hiệu đến đại
não, kích thích thần kinh giao cảm của mỡ nâu,
khiến cho mỡ nâu sinh nhiệt đủ đảm bảo cho động
vật ngủ đông giữ được ở mức không thể chết rét.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Các loài khác nhau, chọn
nơi ngủ đông cũng khác
nhau: có thể trong bùn,
hang, hốc.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
gà gô
rái cá
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Dưới da động vật có lớp
mỡ trắng dày, có thể
ngăn cản sự tản nhiệt cơ
thể. Ở quanh xương vai
và xương ngực của
chúng còn có lớp mỡ
màu nâu giống như tấm
thảm điện sinh nhiệt
nhanh gấp 20 lần so với
mỡ trắng. Hơn nữa, trời
càng lạnh, nhiệt sản ra
càng nhanh.
sóc chuột
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Loài vượn cáo có kích cỡ
bằng con chuột này cuộn
mình trong hốc cây để ngủ
khì trong suốt thời kỳ mùa
đông khô hạn. Điều này
xảy ra mặc dù chúng sống
ở Madagascar nhiệt đới,
nơi nhiệt độ mùa đông vẫn
có thể vượt quá 30 độ C.
Chúng dành bảy tháng
sống nhờ vào mỡ ở đuôi.
Vượn cáo lùn, đuôi béo
.
3. Trạng thái ngủ hè:
Ngủ hè là hiện tượng thích ứng với điều
kiện môi trường nắng cháy, hanh khô.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Hải sâm ở Nam Thái Bình Dương
Ở eo biển
Lembeh –
Indonexia.
Các động vật biến
nhiệt tiến hành ngủ
hè khi nhiệt độ môi
trường quá cao và
độ ẩm xuống thấp,
phổ biến ở một số
côn trùng.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Kỳ đà Red Teg
Vùng savan
nhiệt đới có
nhiệt độ thay
đổi và có mùa
mưa xen kẻ
mùa khô, lưỡng
cư có hiện
tượng ngủ hè.
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với trạng
thái đình dục, ngủ đông và ngủ hè
Cóc hoa Kihansi
.
Kì đà lớn Panay.