Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 23. Đột biến gen- Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.75 KB, 13 trang )


Giáo viên: LÊ THỊ KIM NGÂN
Môn: Sinh học
Chương IV. BIẾN DỊ
Tiết 23. Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
Lớp 9
Điện Biên Phủ, tháng 10 năm 2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN


TIẾT 23 – BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
Một mạch của đoạn gen ( a) có trình tự sau :
Em hãy xác định mạch còn lại của ADN?
X
A
T
G
T
G
T
A
X
A

TIẾT 23 – BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
Quan sát hình 21.1, thảo
luận theo cặp bàn trong 3’,
thực hiện lệnh trong sgk,
hoàn thành nội dung bảng


sau:
Đoạn
ADN
Số cặp
nuclêôtit
Điểm khác so
với đoạn (a)
Đặt tên dạng
biến đổi
b
c
d
I. Đột biến gen là gì?

A
T
A
T
T A
G X
X
G
A
T
T A
G X
T A
X
G
A

T
T A
G X
T A
X
G
T A
G X
T A
X
G
T A
G X
T A
ba
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen

TIẾT 23 – BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
Đoạn
ADN
Số cặp
nuclêôtit
Điểm khác so
với đoạn (a)
Đặt tên
dạng biến đổi
b
c

d
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là
những biến đổi
trong cấu trúc của
gen.
- Các dạng đột biến gen:
mất, thêm, thay thế
một cặp nuclêôtit.
Dựa vào tên dạng biến
đổi đã đặt, em hãy chỉ ra
các dạng đột biến gen.
4
6
5
Mất 1 cặp X-G
Thêm 1 cặp T-A
1 cặp A-T bị thay
bằng 1 cặp X-G
Mất 1 cặp nucleotit
Thêm 1 cặp
nucleotit
Thay thế 1 cặp
nucleotit
Đột biến gen là gì?

TIẾT 23 – BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến
đổi trong cấu trúc của gen.

- Các dạng đột biến gen:
mất, thêm, thay thế một cặp
nuclêôtit.
-Tự nhiên: Rối loạn trong quá trình
tự sao chép của ADN dưới ảnh
hưởng của môi trường trong và
ngoài cơ thể.
- Nhân tạo: Con người gây đột
biến bằng các tác nhân vật lý hoặc
hóa học
Nghiên cứu thông tin
SGK, quan sát hình ảnh
sau và liên hệ thực tế,
em hãy nêu nguyên
nhân phát sinh đột biến
gen.
II. Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen:

TIẾT 23 – BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen:
mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
-Tự nhiên: Rối loạn trong quá trình tự sao
chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi
trường trong và ngoài cơ thể.
- Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng
các tác nhân vật lý hoặc hóa học

Quan sát các hình trong sgk
và hình dưới đây và cho biết
đột biến nào có hại và đột
biến nào có lợi cho bản thân
sinh vật hoặc đối với con
người?
II. Nguyên nhân phát sinh ĐBG:
III. Vai trò của đột biến gen:

TIẾT 23 – BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen:
mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
-Tự nhiên: Rối loạn trong quá trình tự
sao chép của ADN dưới ảnh
hưởng của môi trường trong
và ngoài cơ thể.
- Nhân tạo: Con người gây đột biến
bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa
học
II. Nguyên nhân phát sinh ĐBG:
III. Vai trò của đột biến gen:
Tại sao đột biến gen lại
gây ra biến đổi kiểu hình?
Gen
mARN
Pr«tªin
TÝnh tr¹ng

B
i
ế
n

đ

i

t
r
o
n
g

c

u

t
r
ú
c

g
e
n
B
i
ế

n

đ

i
m
A
R
N
B
i
ế
n

đ

i

p
r
ô
t
ê
i
n
t
ư
ơ
n
g



n
g
B
i
ế
n

đ

i

k
i

u

h
ì
n
h

TIẾT 23 – BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi
trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen:
mất, thêm, thay thế một cặp nuclêơtit.
-Tự nhiên: Rối loạn trong q trình tự

sao chép của ADN dưới ảnh
hưởng của mơi trường trong
và ngồi cơ thể.
- Nhân tạo: Con người gây đột biến
bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa
học
II. Ngun nhân phát sinh ĐBG:
III. Vai trò của đột biến gen:
Tại sao đột biến gen
thường có hại cho bản
thân sinh vật?
+ Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình
thường có hại cho bản thân sinh
vật;
+ Có những đột biến có lợi có ý
nghĩa trong chăn ni, trồng trọt
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài
hoà trong kiểu gen đã qua chọn
lọc tự nhiên và duy trì lâu đời
trong điều kiện tự nhiên, gây ra
những rối loạn trong quá trình
tổng hợp prôtêin.
Em hãy nêu vai trò của đột
biến gen .

Từ những nguyên nhân và tác hại của đột biến gen, chúng ta
phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để
hạn chế sự phát sinh đột biến gen có hại ?
-
Vệ sinh môi trường đất, nước….

-
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột
biến gen.
-
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô
nhiễm môi trường.
Là học sinh, các em sẽ làm gì để hạn chế sự phát sinh đột
biến gen có hại ?
-
Tham gia tốt các phong trào bảo vệ môi trường .
-
Vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi
trường .
-
Cùng cộng đồng ủng hộ phong trào chống sản xuất và sử dụng
vũ khí hạt nhân . . .

1. Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen.
-
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
-
Các dạng ĐBG: mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit.
Em hãy lấy một số ví dụ về đột biến gen có lợi.
-
Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn, chịu rét – có lợi cho SV
và con người;
-
Đột biến làm tăng số hạt trên bông lúa, tăng số bông trên
khóm – có lợi cho con người.


CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
-
Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Nguyên nhân phát sinh

-
Tính chất ( lợi ích, tác hại)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
-
Học bài
- Trả lời các câu hỏi trong SGK

×