Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

ke hoach day hoc van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.83 KB, 46 trang )

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
DẠY HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014
Họ tên giáo viên: Vi Minh Thu
Ngày tháng năm sinh: 23/03/1983
Tháng năm vào ngành: 17/9/2003
Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội
Giảng dạy môn Văn 6, 8: GDCD 6,7,8,9
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
II. Nội dung
Môn: Ngữ Văn 6
Stt Tiết theo PPCT Mục tiêu Chuẩn bị
của giáo
viên
chuẩn bị
của học
sinh
Ghi chú
1 

1.Kiến thức :
- Khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong
một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước
2.Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện


- Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng
kỳ ảo của truyện
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn
vinh nòi giống Rồng Tiên.
2 2.Bánh chưng,
bánh giầy
1.Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm văn học thuộc thể
loại truyền thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác
phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan
niệm lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá người Việt
Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc bánh chưng bánh giày.
2.Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3.Thái độ :
-Thể hiện lòng tự hào về trí tuệ dân tộc về phong tục tập quán tốt
đẹp của người Việt Nam
3 3.Từ và cấu tạo từ
Tiếng Việt
1.Kiến thức:
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức.
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo từ
2.Kĩ năng : Biết cách sử dụng từ trong việc đặt câu.
3.Thái độ: Chăm chỉ, luôn có tinh thần học hỏi tìm hiểu từ và cấu

tạo từ của TV
4 4. Giáo tiếp văn
bản và phương
thức biểu đạt.
1.Kiến thức:
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm
bằng phương diện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản và phương thức
biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương
thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm, lập luận, thuyết
minh và hành chính công vụ.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù
hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào
phương thức biểu đạt,
- Nhận ra tác dụng cuả việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở
một đoạn văn cụ thể.
3.Thái độ: Biết ứng dụng phù hợp trong quá trình học.
5 5,6. Thánh Gióng 1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại
truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước
của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo
trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo

trình tự thời gian.
3.Thái độ : Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất
nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những
người anh hùng có công với tổ quốc.
6 7. Từ mượn
1.Kiến thức:
- Khái niệm từ mượn
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt
- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập
văn bản.
2.Kĩ năng :
- Nhận biết được những từ mượn đang được sử dụng trong
Tiếng Việt.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong khi nói và viết.
3.Thái độ: Hiểu tầm quan trọng của từ mượn
7 8. Tìm hiểu chung
về văn tự sự
1.Kiến thức: Đặc điểm của văn tự sự.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc,
người kể.
3.Thái độ : Ham học hỏi, sôi nổi.
8 9. Sơn Tinh, Thủy
Tinh
1.Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ

Tinh.
- Cách giải thích lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát
vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt,
bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện : Sử dụng
nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại được truyện.
3.Thái độ:
Có ước mơ chinh phục thiên nhiên,lòng yêu thiên nhiên và
biết bảo vệ thiên nhiên mãi tươi đẹp.
9 10. Nghĩa của từ
1.Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa của từ.
- Cách giải thích nghĩa của từ.
2.Kĩ năng:
- Giải thích nghĩa cuả từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
3.Thái độ:
- Ý thức giải nghĩa từ một cách khoa học
10 11,12. Sự việc và
nhân vật trong
văn tự sự.
1.Kiến thức:
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Ý nghĩa mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn

bản tự sự.
2.Kĩ năng:
- Chỉ ra được sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Xác định được sự việc và nhân vật trong một đề tài cụ thể.
3.Thái độ:
- Ý thức tìm hiểu sự việc và nhân vật trong một văn bản tự
sự
11 13. Hướng dẫn
đọc thêm: Sự tích
Hồ Gươm
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm
- Truyền thuyết về địa danh
- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuổi truyền
thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết
tưởng tượng trong truyện.
- Kể lại được truyện.
3.Thái độ:
- Ý thức tìm hiểu sự việc và nhân vật trong một văn bản tự
sự
12 14. Chủ đề và dàn
bài của bài văn tự
sự.
1.Kiến thức:
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc

trong văn bản tự sự
- Bố cục cuả bài văn tự sự.
2.Kĩ năng:
- Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài
văn tự sự
3.Thái độ:
- Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài trong văn bản tự sự
13 15,16. Tìm hiểu
đề và cách làm
bài văn tự sự.
1.Kiến thức:
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (Qua những từ ngữ
được diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dn ý khi lm
bi văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý v dn ý.
2.Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra yêu cầu của đề và cách
làm bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết 1 bài văn tự
sự.
3.Thái độ:
- Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài trong văn bản tự sự
14 17,18. Viết bài tập
làm văn số 1
1.Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về cch kể chuyện
2.Kĩ năng:
- HS biết kể câu chuyện một cách mạch lạc, diễn cảm, câu
văn ít sai lỗi chính tả.

3.Thái độ:
- Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình
trong khi làm bài.
15 19. Từ nhiều
nghĩa và hiện
tượng chuyển
nghĩa của từ
1.Kiến thức:
- Từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động
giao tiếp.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, lắng nghe v pht biểu.
16 20. Lời văn, đoạn
văn tự sự.
1.Kiến thức:
- Lời văn tự sự : dung để kể người và kể việc.
- Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai
dấu chấm xuống dịng,
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vo
đọc – hiểu văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
17 21,22. Thạch
Sanh

1.Kiến thức:
-Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ
- Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà của tác
giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích
Thạch Sanh.
2.Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo
đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của
mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Biết kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
18 23. Chữa lỗi dùng
từ
1.Kiến thức:
- Các lỗi dùng từ : Lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
- Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm
2.Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân
mắc lỗi dùng từ
- Dùng từ chính xác khi nói và viết
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
19 24. Trả bài TLV
số 1
1.Kiến thức : Qua tiết trả bài: giúp học sinh hiểu rõ hơn
những ưu điểm hay tồn tại về bài làm của mình để tiếp tục
hay hạn chế, khắc phục.
2 . Kĩ năng : Một lần nữa giúp học sinh nắm rõ kiến thức về

văn tự sự
3 . Thái độ: Chăm chỉ rèn viết văn
20 25,26. Em bé
thông minh
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt
truyện ở tác phẩm 
Cấu tạo xâu chuổi nhiều mẫu chuyện về sự thử thách mà
nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu
sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng
của nhân dân lao động.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về nhân vật thông
minh.
- Kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
21 27. Chữa lỗi dùng
từ (tiếp)
1.Kiến thức:
- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.
- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
3.Thái độ:
- Có ý thức sữa chữa khi mắc lỗi dùng từ.
22 28. Kiểm tra văn

1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về
truyền thuyết va cổ tích
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các thể loạivăn học.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
23 29. Luyện nói kể
chuyện
1.Kiến thức:
- Cách trìn bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài
đã chuẩn bị.
2.Kĩ năng:
- Lập dàn bài kể chuyện
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện
theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu
biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực
tiếp.
3.Thái độ:
- Sôi nổi tự tin và tự giác trong tiết học.
24 30. Hướng dẫn
đọc thêm: Cây
bút thần
1.Kiến thức:
- Quan niệm nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài
năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của
con người.
- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong
truyện. Sự đối lập của các nhân vật
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật

thông minh tài giỏi
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo
trong chuyện.
- Kể lại câu chuyện
3.Thái độ:
- Có tấm lòng yêu thương mọi người đặc biệt là những
người nghèo khổ, căm ghét những kẻ tham lam, ác độc.
25 31. Danh từ
1.Kiến thức:
- Danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa dang từ riêng.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết dang từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
3.Thái độ:
- Sử dụng danh từ phù hợp trong văn bản và trong giao
tiếp.
26 32. Ngôi kể và lời
kể trong văn tự sự
1.Kiến thức:
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể
2.Kĩ năng:
- Nhận biết dang từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
3.Thái độ:
- Hăng say, tự nhiên trong khi sử dụng ngôi kể
27 33. HDĐT: Ông
lão đánh cá và

con cá vàng
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác
phẩm truyện cổ tích thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập
của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng
tượng, hoang đường.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì.
- Phân tích các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được câu chuyện.
3. Thái độ: GD lòng biết ơn
28 34. Thứ tự kể
trong văn tự sự
1.Kiến thức:
- Hai cách kể- hai thứ tự kể : kể xuôi, kể ngược.
- Điều kiện cần có khi kể ngược.
2.Kĩ năng:
- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện
nội dung.
- Vận dụng hai cch kể vo bi viết của mình.
3.Thái độ:
- Biết lựa chọn thứ tự kể ph hợp
29 35,36. Viết bài
TLV số 2
1.Kiến thức : Giúp hs: Tự kể được một câu chuyện tự sự bằng
giọng kể của chính mình.
2.Kĩ năng: Hs biết kể câu chuyện một cách mạch lạc, diễn cảm,
câu văn ít sai lỗi chính tả.
3.Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của

mình trong khi kể
30 37. Ếch ngồi đáy
giếng
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm
ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói
chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước
độc đáo.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn
cảnh thực tế.
- Kể lại được truyện.
3.Thái độ:
- Phải biết khiêm tốn, không đuợc chủ quan, kiêu ngạo.
31 38. Thầy bói xem
1. Kiến thức
voi.
- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong
một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình
huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện  !"#
3. Thái độ: GD ý thức khi xem xét các sự vật khách quan nên có

cái nhìn toàn diện
32 39. Danh từ
(luyện tập)
1.Kiến thức:
- Danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
3.Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức đã học vào viết văn bản.
33 40. Trả bài kiểm
tra văn
1. Kiến thức. Nắm được yêu cầu của đề bài
2. Kĩ năng: Nhận biết cách làm bài đúng đặc trưng của thể loại.
3. Thái độ: GDHS ý thức sửa lỗi bài viết.
- GV : bài
kiểm tra của hs
đã chấm chữa
34 41. Luyện nói kể
truyện
1.Kiến thức:
- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự
- Yêu cầu của một câu chuyện của bản thân.
2.Kĩ năng:
- Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc của ban thân trước lớp.
3.Thái độ:
Mạnh dạn luyện nói, làm quen với phát biểu miệng .
35 42. Cụm danh từ 1.Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ

- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2.Kĩ năng:
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
3.Thái độ:
Có ý thức sử dụng cụm danh từ trong nói và viết .
36 43. HDĐT: Chân ,
Tay, Tai, Mắt,
Miệng
1. Kiến thức
- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản
$%%&'
- Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc
kết bài học về sự đoàn kết.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: GD tinh thần đoàn kết, tương trợ
- GV. Giáo án
- HS. Chuẩn bị
bài ở nhà
37 44. Kiểm tra
Tiếng Việt
1. Kiến thức: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức đã học của hs từ đầu
năm học đến nay.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế trong khi làm
bài.
3. Thái độ: GDHS ý thức tự giác trong khi làm bài.

38 45. Trả bài tập
làm văn số 2
1.Kiến thức: Đánh giá, nhận xét bài theo ý của đề
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tự chữa bài .
3.Thái độ: Tự giác khắc phục những thiếu sót của bản thân.
39 46. Luyện tập xây
dựng bài văn tự
sự: Kể truyện đời
thường
1.Kiến thức:
- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2.Kĩ năng: Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động, tự giác trong tiết học
40 47,48. Viết bài tập
làm văn số 3
1.Kiến thức:
- Học sinh biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa .
- Học sinh viết bài theo bố cục, đúng với thể loại .
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài viết Tập làm văn kể
chuyện đời thường.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài
41 49. Treo biển.
HDĐT Lợn cưới,
áo mới
1.Kiến thức:
- Khi niệm truyện cười.
- Đặc điểm thể loại của truyện cười v nhn vật, sự kiện, cốt truyện
trong tc phẩm Treo biển, Lợn cưới o mới.
- Cách kể hài hước người hành động không suy xét, không có chủ

kiến trước ý kiến của người khác trong truyện Treo biển
- Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe
khoang, hợm hĩnh chỉ làm trò cười cho thiên hạ. Những chi tiết
miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự
nhiên.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện cười
- Phn tích, hiểu ý nghĩa của truyện.
- Kể lại câu chuyện
3.Thái độ:
- Tích cực, chủ động, tự giác trong tiết học
42 50. Số từ và lượng
từ
1.Kiến thức:
- Khái niệm số từ và lượng từ
- Nghĩa khái quát số từ và lượng từ
- Đặc điểm khái quát của số từ và lượng từ :
+ Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ , lượng từ.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện được số từ ,lượng từ
- Phn biệt số từ v danh từ chỉ đơn vị.
- Vận dụng được số từ , lưọng từ khi nói , viết
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học, lắng nghe , phát biểu.
43 51. Kể truyện
tưởng tượng
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.

2.Kĩ năng:
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập về văn tưởng tượng.
44 52.,53. Ôn Tập
truyện dân gian
1.Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học : truyền
thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
- Nội dung ý nghĩa , đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian
đã học.
2.Kĩ năng:
- So sánh sự giống nhau , khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đã học
- GV: Giáo án
máy chiếu
- HS chuẩn bị
bài ở nhà
3.Thái độ:
- Có ý thức học tập tích cực, tự giác.
45 54. Trả bài kiểm
tra Tiếng Việt
1. Kiến thức:Hiểu được nội dung cần diển đạt của bài kiểm tra
2. Kĩ năng: Nhận biết lỗi làm bài của bản thân
3. Thái độ: GDHS ý thức làm bài tốt hơn cho lần sau.
46 55. Chỉ từ 1.Kiến thức:
- Khi niệm chỉ từ.
- Nghĩa khái quát của chỉ từ
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ.

+ Khả năng kết hợp của chỉ từ
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện được chỉ từ
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết
3.Thái độ:
- Có ý thức dụng chỉ từ phù hợp với hòan cảnh.
47 56. Luyện tập kể
truyện tưởng
tượng
1. Kiến thức
- Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kỹ năng:
- Tự xây dựng được bài kể chuyên tưởng tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng.
3. Thái độ: Có ý thức trình bày miệng .
-GV: bài giảng
- HS: dàn bài
chuẩn bị
48 57.HDĐT: Con
hổ có nghĩa
1. Kiến thức
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại.
- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện ( )%
- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện
pháp nghệ thuật nhân hóa.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa”.
- Kể lại được truyện.

3. Thái độ: GD lòng biết ơn.
*#+
,
 +./
49 58. Động từ 1. Kiến thức
- Khái niệm động từ:
+ Ý nghĩa khái quát của động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động
- Gv: bài
giảng
- Hs: bài
tập
từ,chức vụ ngữ pháp của động từ).
- Các loại động từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu.
3. Thái độ: có ý thức sử dụng động từ trong giáo tiếp.
50 59. Cụm động từ 1. Kiến thức
- Nghĩa của cụm động từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng cụm động từ
3. Thái độ: sử dụng cụm động từ đúng.
51 60. HDĐT: Mẹ
hiền dạy con
1. Kiến thức

- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử.
- Những sự việc chính trong truyện.
- Ý nghĩa của truyện.
- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết
sử (ghi chép nghệ thuật) ở thời trung đại.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại 0123/
- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: GD tình cảm gia đình
- GV:
bài giảng- tư
liệu
- HS:
bài soạn
52 61. Tính từ và
cụm tính từ
1. Kiến thức
- Khái niệm 45:
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tính từ,
chức vụ ngữ pháp của tính từ).
- Các loại tính từ.
- Cụm tính từ :
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ.
+ Nghĩa của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
2. Kỹ năng:
-GV:

bài giảng
- HS bài
tập
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm
tuyệt đối.
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết.
3. Thái độ. Có ý thức sử dụng tính từ và cụm tính từ trong giao
tiếp
53 62. Ôn tập Tiếng
Việt
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của
từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng
từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: GD thái độ ôn tập nghiêm túc
54 63.Trả bài tập
làm văn số 3
1. Kiến thức: Hs hiểu được yêu cầu cần thực hiện của đề bài.
- Củng cố lại được thể loại của bài văn.
- Nhận biết lỗi thường mắc của bản thân và có ý thức cho bài viết
lần sau.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cách viết văn của các em.
3. Thái độ: Có thức sửa chữa các lỗi
55 64. Thầy thuốc
giỏi cốt nhất ở
tấm lòng
1. Kiến thức

- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.
- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí
ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh
trong truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: GD lòng thương người
56 65,66. Ôn tập
tổng hợp
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của
từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.các kiến thức về văn tự sự
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng
từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ: có ý thức ôn tập, sử dụng kiến thức đã học chuẩn bị
làm bài kiểm tra học kì
57 67. Hoạt động
Ngữ Văn: Thi kể
truyện
1. Kiến thức:Tạo không khí lôi cuốn hs tham gia các hoạt động
ngữ văn một cách tích cực.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện cho hs.
3. Thái độ: GDHS biết yêu thích văn học, say mê kể chuyện.
58 68. Ngã Văn địa
phương: Vành tai
cụt và người thủ

lĩnh nghĩa quân
1. Kiến thức: Ca ngợi lòng dũng cảm và ý chí đấu tranh, tinh
thần yêu nước của người anh hùng dân tộc Hoàng Đình Kinh.
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích văn bản tự sự.
3. Thái độ: GD tình yêu quê hương, đất nước.
59 69,70. Kiểm tra
tổng hợp cuối học
kì I.
1. Kiến thức.
Tổng hợp các kiến thức cơ bản đã học trong HK I ở các phần văn
bản, làm văn, tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, nhất là kĩ năng
làm bài văn tự sự.
3. Thái độ: GD thái độ học tập tích cực
60
71. Ngữ văn địa
phương: kể
truyện dân gian
địa phương
1. Kiến thức:Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh
hoạt văn hoá dân gian địa phương, nơi sinh sống .
2. Kĩ năng: Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã
học trong Ngữ văn 6/ tập I để thấy sự giống và khác nhau của hai
bộ phận văn học dân gian.
3. Thái độ: GD tình yêu văn học
61
72. Trả bài kiểm
tra học kì I
1. Kiến thức: Tự đánh giá lại quá trình học tập của mình trong

học kì I
2. Kĩ năng: Nhận biết được ưu-khuyết điểm của mình
3. Thái độ: Có ý thức sửa chữa , khắc phục nhướng khuyết điểm.
62
73,74 Bài học
đường đời đầu
tiên
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho
thiếu nhi.
- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình
bồng bột kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong
đoạn trích.
2. Kỹ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu
tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
*6+
,7%
,$3
8
-9+
./
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi
viết miêu tả.
3. Thái độ: Tinh thần đoàn kết, tính khiêm tốn
63
75.Phó từ 1. Kiến thức
- Khái niệm : 5 :

+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó
từ,chức vụ ngữ pháp của phó từ).
- Các loại phó từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phó từ trong văn bản
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3. Thái độ: GD thái độ học tập tích cực
-GV: Giáo án
-HS: bài
chuẩn bị
64
76. Tìm hiểu
chung về văn
miêu tả
1. Kiến thức
- Mục đích của miêu tả
- Cách thức miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được đoạn văn , bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay
bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được
miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
3. Thái độ: Có ý thức miêu tả trong giao tiếp
*6+./
-9+
;<7=>
65
77. Sông nước Cà

Mau
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm ?@75:=AB%
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất
phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
đoạn trích.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết
hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
3. Thái độ: GD tình yêu quê hương đất nước.
- GV:
bài giảng,
tranh minh
họa, ảnh chân
dung t/g, tư
liệu
- HS:
bài soạn, tư
liệu
66
78. So sánh 1. Kiến thức *6+
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh
67- Các kiểu so sánh thường gặp.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng

trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
3. thái độ: Có ý thức sử dụng so sánh đúng trong giao tiếp
,
- HS: bài
tập
67
79,80: Quan sát,
tưởng tượng, so
sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
1. Kiến thức
Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả.
2. Kỹ năng:
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát,
tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
3. Thái độ: GD thái độ học tập tích cực
*6+./
-9+.C;
<D
68
81,82: Bức tranh
của em gái tôi
1. Kiến thức
- Tình cảm của người em đối với người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật và nghệ thuậy kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu
chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự

tự nhận thức của nhân vật chính.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.
- Đọc - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự
sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.
- Kể tóm tắt câu chuyện trong đoạn văn ngắn.
3. Thái độ: GD tình cảm gia đình
- GV:
bài giảng, tư
liêu, ảnh chân
dung t/g
- HS:
bài soạn
69
83,84. Luyện nói
về quan sát,
tưởng tượng, so
sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
1. Kiến thức
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả,
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc
khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp các ý theo một trinh tự hợp lí.
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm,
*#+./

 +EF:
3D
nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng tưởng tượng, so sánh, nhận
xét khi viết văn miêu tả
70
85. Vượt thác 1. Kiến thức
- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, người
lao động.
- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm
miêu tả thiên nhiên và con người.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi
trong cảnh sắc thiên nhiên.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và
thiên nhiên trong đoạn trích.
3. Thái độ: GD lòng kính trọng đối với những người lao
động.
-GV: bài
giảng, ảnh
chân dung t/g,
tư liệu tham
khảo
- HS: bài soạn
71
86.So sánh (tiếp) 1. Kiến thức:
- Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong
nói và viết.
2. Kỹ năng:
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được

những so sánh đúng, so sánh sai.
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ
bản.
3. Thái độ: Có ý thức phân biệt và sử dụng đúng các kiểu so sánh.
- GV: bài
giảng
-9+F:
72
87. Ngữ Văn địa
phương: Rèn
luyện chính tả.
1. Kiến thức
- Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
2. Kỹ năng:
- Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của
cách phát âm địa phương.
3. Thái độ: Có ý thức sửa chữa các lỗi chính tả khi viết.
- GV: bài
giảng
- HS: bài
chuẩn bị
73
88. Phương pháp
tả cảnh
1. Kiến thức
- Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời
văn trong bài văn tả cảnh.
2. Kỹ năng:
- Quan sát cảnh vật.

- GV: bài
giảng
-HS: chuẩn bị
bài
- Trình bày những điểu đã quan sát về cảnh vật theo một
trình tự hợp lí.
3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc.
74 89,90. Buổi học
cuối cùng
1. Kiến thức:
- Hiểu được cốt truyện
-Trình bày diễn biến tâm lý nhân vật Ph.răng và thầy giáo
- Nghệ thuật : phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ
thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động và
ngoại hình
2. Kỹ năng
- Đọc diễn cảm: giọng đọc phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật
- Kĩ năng phân tích truyện nước ngoài
3. Thái độ: GD tình yêu tình nói dân tộc, lòng yêu nước
%*6+
G,=
E'#28
:;
-9+
./=E'
75 91. Nhân hóa
1. Kiến thức
- Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Tác dụng của phép nhân hoá.
2. Kỹ năng:

- Nhận biết các bước đầu phân tích được giá trị của phép
tu từ nhân hoá.
- Sử dụng được phép nhân hoá trong nói và viết.
3. Thái độ: có ý thức sử dụng nhân hóa đúng khi giao tiếp.
-GV: bài
giảng,bảng
phụ

- HS: bài
tập,gấy toki
76 92.Phương
pháp tả người
1. Kiến thức
Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây
dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
2. Kỹ năng:
- Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn
miêu tả.
- Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình
tự hợp lí.
- Viết một đoạn văn, bài văn tả người.
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài
văn tả người trước tập thể lớp.
3. Thái độ: GD ý thức học tập tích cực.
- GV: bài
soạn,bảng phụ
- HS: chuẩn
bị bài
77 93,94. Đêm nay
Bác không ngủ

1. Kiến thức
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu
cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ
- GV: bài
giảng, sơ đồ tư
duy
+ Phương
2. Kỹ năng:
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn
ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ
năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được
tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên,
xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người
chiến sĩ.
3. Thái độ: GD lòng kính yêu Bác Hồ.
pháp: thuyết
trình, giảng
bình, nhóm
+ Kỹ thuật:
động não,
khăn phủ
bàn,sơ đồ tư
duy
- HS: bài soạn,
sơ đồ tư duy…
78 95. Ẩn dụ
1. Kiến thức
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.

- Tác dụng của phép ẩn dụ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như
tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong
viết và nói.
3. Thái độ: GD thái độ học tập tích cực
-GV: bài
giảng,bảng
phụ
- HS: bài
tập,gấy toki
79 96. Luyện nói
về văn miêu tả.
1. Kiến thức
- Phương pháp làm một bài văn tả người.
- Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói
dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một
thứ tự hợp lí.
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ
ràng, mạch lạc, biểu cảm.
- Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.
3. Thái độ: Có ý thức hoàn thành bài nói theo yêu cầu.
- Gv: bài
giảng
-Hs: bài chuẩn
bị
80 97. Kiểm tra

Văn
1. Kiến thức:
- Khái quát lại kiến thức đã học về văn học từ đầu học kỳ II đến
nay.
- Kiểm tra sự lĩnh hội, tiếp thu kiến thức của hs .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và khái quát văn học
3. Thái độ: GDHS ý thức tự giác trong khi làm bài
- GV: đề kiểm
tra, đáp án,
biểu điểm
- Hs: giấy ,bút
81 98. Trả bài
TLV tả cảnh
viết ở nhà
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung cần đạt (đáp án của đề bài)
2. Kĩ năng:
- Nhận ra ưu khuyết điểm của bài viết.
- Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh.
3. Thái độ: Có ý thức sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
GV: bài kiểm
tra đã chấm
chữa
HS: bài kiểm
tra đã làm lại ở
nhà
82 99,100. Lượm;
HDĐT: Mưa
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả
trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.

- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân
vật Lượm
- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi
tiết miêu tả đó.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự
sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể
thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm và xen lời đối thoại).
- Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu
tả và biểu cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh
hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
3.Thái độ: GD lòng yêu mến, kính trọng những tấm gương nhỏ
tuổi.
- GV: bài
giảng, sơ đồ tư
duy
+ Phương
pháp: thuyết
trình, giảng
bình, nhóm
+ Kỹ thuật:
động não,
khăn phủ
bàn,sơ đồ tư
duy
- HS: bài soạn,
sơ đồ tư duy…

83 101. Hoán dụ
1. Kiến thức
- Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
- Tác dụng của phép hoán dụ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng
của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
- Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng hoán dụ trong nói và viết.
-GV: bài giảng
, + Kỹ thuật:
động não , sơ
đồ tư duy
- HS: bài
tập,gấy toki
84 102. tập làm
thơ bốn chữ.
1. Kiến thức
- Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ.
- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ
bốn chữ nói riêng.
2. Kỹ năng:
- GV: bài
soạn,tư liệu

- HS chuẩn bị
trước bài thơ ở
- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca.
- Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ
bốn chữ.

- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc
tập làm thơ bốn chữ.
3. Thái độ. Có ý thức làm một bài thơ hoàn chỉnh.
nhà
85 103,104. Cô Tô
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản; giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo
Cô Tô sau khi học xong văn bản.
3. Thái độ: GD tình yêu quê hương, đất nước.
- GV: bài
giảng điện tử,
sơ đồ bài học
- HS: bài soạn,
sơ đồ
86 105,106. Viết
bài TLV tả
người
1. Kiến thức. Hs biết cách làm bài văn tả người qua thực hành
viết.
- Biết vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung
và văn tả người nói riêng đã được học ở những tiết trước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày và viết chính tả đúng
cả về mặt từ lẫn câu.
3. Thái độ: có ý thức làm bài nghiêm túc đúng theo yêu cầu của

đề bài.
- GV ra đề
- HS chuẩn bị
bài
87 107.Các thành
phần chính của
câu
1. Kiến thức
- Các thành phần chính của câu.
- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
2. Kỹ năng:
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu
cho trước.
3. Thái độ: Có ý thức tạo câu đủ thành phần trong giao tiếp.
-GV: bài giảng

- HS: bài
tập,gấy toki
88 108. Thi làm
thơ 5 chữ
1. Kiến thức
- Đặc điểm của thể thơ năm chữ.
- Các khái niệm vần chân, vân lưng, vần liền, vần cách
được củng cố lại.
2. Kỹ năng:
- GV: bài
soạn,tư liệu
- HS chuẩn bị
trước bài thơ ở

nhà
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc
tập làm thơ năm chữ.
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.
3. Thái độ : GD tình yêu văn học.
89 109. cây tre
Việt Nam
1. Kiến thức
- Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người
Việt Nam.
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài
kí.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ
bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.
- Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu
cảm.
3. Thái độ : GD tình yêu làng quê. Tinh thần tự hào dân tộc.
- GV: bài
giảng , sơ đồ
bài học
- HS: bài soạn,
sơ đồ
90 110. Câu trần
thuật đơn
1.Kiến thức :
- Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn .
- Tác dụng của câu trần thuật đơn .
2.Kĩ năng :
- Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định

được chức năng của câu trần thuật đơn .
- Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết .
3. Thái độ : GD thái độ học tập tích cực
91 111. HDĐT.
Lòng yêu nước
1. Kiến thức :
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thn
thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hòan cảnh
gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm
chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc .
- Nét chính về nghệ thuật của văn bản .
2.Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình : giọng
đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm
xúc .
- Nhận biết v hiểu vai trị của cc yếu tố miu tả, biểu cảm .
- Đọc – hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu
cảm .
- Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước
mình .
- GV: bài
giảng
+ Phương
pháp: thuyết
trình, giảng
bình, nhóm
+ Kỹ thuật:
động não,
khăn phủ bàn
- HS: bài soạn,

sơ đồ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×