Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài 3 ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )





ỨNG DỤNG
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG
CỦA ÁNH SÁNG




I. Bóng tối – Bóng nửa tối:
Thí nghiệm1: (sgk Tr 9)

Màn
chắn
Đèn pin
Miếng
bìa
Vùng sáng
Vùng tối
Mô phỏng TN H 3.1
C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng vùng tối. Giải thích
vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng
Mở đèn

Qua TN và đã trả lời C1 ta rút ra được nhận xét gì bằng cách điền vào
chổ trống?
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận
được ánh sáng từ ………………… tới gọi là bóng tối
nguồn sáng truyền


Vậy một em hãy cho biết bóng tối là vùng như thế nào?




I. Bóng tối – Bóng nửa tối:
Bóng tối
Bóng tối:
Là vùng nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng truyền tới
……………….
1) Thí nghiệm 1: (sgk Tr 9)
2) Thí nghiệm 2: (sgk Tr 9)

1
2
3
Mô phỏng TN H 3.2
C2: Chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng
đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2 vùng trên, giải thích vì
sao có sự khác nhau đó?
Vùng bóng tối
Vùng chiếu sáng
đầy đủ
Mở đèn

Qua TN và đã trả lời C2 ta rút ra được nhận xét bằng cách điền vào
chổ trống để biết vùng 2 gọi là vùng gì?
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận
được ánh sáng từ ……………………………. tới gọi là bóng nửa tối

một phần nguồn sáng truyền
Vậy một em hãy cho biết bóng nửa tối là vùng như thế nào?




I. Bóng tối – Bóng nửa tối:
1) Thí nghiệm 1: (sgk Tr 9)
2) Thí nghiệm 2: (sgk Tr 9)
Là vùng nằm phía sau vật cản, chỉ nhận được một
phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
Bóng nửa tối
Bóng nửa tối:
……………….
II. Nhật thực-nguyệt thực:
1) Nhật thực:

Mô phỏng Trái Đất, Mặt Trăng quay theo quỹ đạo

Á
n
h

s
á
n
g
Ban ngày
Ban đêm
Nhìn thấy mặt trăng !

Những ngày bình thường

Nhật thực
toàn phần !
Nhật thực một phần
Không xãy ra nhật thực
mô phỏng (Trái Đất+ Mặt Trăng) quay quanh Mặt Trời rất chậm
1
S
2
S

2
S
mô phổng (Trái Đất+ Mặt Trăng) quay quanh Mặt Trời rất chậm
1) Nhât thực: Là hiện tượng Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất ánh
sáng từ Mặt Trời chiếu tới

Hiện tương nhật thực xãy ra khi Mặt Trăng nằm trong khoảng
từ Mặt Trời đến Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và
bóng nửa tối

Nhật thực toàn phần là vào ban ngày đứng chỗ bóng tối
không thấy Mặt Trời

Nhật thực một phần là vào ban ngày đứng chỗ bóng nửa
tối chỉ thấy một phần Mặt Trời
C3: Đứng nơi nhật thực toàn phần không có ánh sáng Mặt Trời
chiếu tới nên không thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại dù là ban ngày
1

S
C3: Vì sao đứng ở nơi có nhật thật toàn phần ta lại không thấy
mặt trời và thấy trời tối lại




I. Bóng tối – Bóng nửa tối:
1) Thí nghiệm 1: (sgk Tr 9)
2) Thí nghiệm 2: (sgk Tr 9)
II. Nhật thực-nguyệt thực:
1) Nhật thực:
2) Nguyệt thực:

2. Nguyệt thực:
Mặt Trăng
2) Nguyệt thực: Là hiện tượng Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không
được Mặt Trời chiếu sáng, lúc đó ban đêm ngày rằm không thấy mặt
trăng.
C4: Mặt Trăng ở vị trí 2-3 thấy trăng sáng
Mặt Trăng ở vị trí 1 thấy có nguyệt thực
2
3
II. Vận dụng:
C4: Trên hình 3.4 Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở
điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực?
A
1
1


Mô phỏng TN H 3.2
Mở đèn




I. Bóng tối – Bóng nửa tối:
1) Thí nghiệm 1: (sgk Tr 9)
2) Thí nghiệm 2: (sgk Tr 9)
II. Nhật thực-nguyệt thực:
1) Nhật thực:
2) Nguyệt thực:
II. Vận dụng:
C5: Di chuyển miếng miếng bìa gần màn chắn thì bóng tối, bóng nửa
tối đều thu hẹp lại
C6: Vì đèn ống sáng rộng quyển vở không che kín được còn một phần
ánh sáng truyền ra xung quanh nên vẫn đọc sách được

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGUYỆT THỰC VÀ NHẬT THỰC





Củng cố:
Áp dụng làm BT3.10: Đặt một ngọn nến trước màn chắn sáng.
Để mắt trong vùng bóng nửa tối,ta quan sát ngọn nến có gì khác
so với khi không có màn chắn
A. Ngọn nến sáng yếu hơn B. Ngọn nến sáng mạnh hơn
C. Không có gì khác D. Chỉ nhìn thấy một phần của

ngọn nến
Đáp án: Câu D. Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến
Một em cho biết bóng tối, bóng nửa tối là gì?
Hiện tượng như thế nào gọi là nhật thực, nguyệt thục?
Áp dụng làm BT3.5 Tr9: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng
nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát sáng B. Mặt trời bổng nhiên biến mất
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời
không đến được mặt đất
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt
Trời chiếu sáng
Đáp án: Câu C Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng
Mặt Trời không đến được mặt đất

Về nhà:

Học bài. Làm BT 3.1; 3.2; 3.6; 3.8


Xem soạn trước bài “Định luật phản xạ ánh sáng” cho biết:


Tia phản xạ có tính chất gì?cách vẽ tia phản xạ



×