Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

truyện nhổ củ cải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.17 KB, 27 trang )

Tuần: 8
Từ: ngày 28/10/2013 đến ngày 01/11/2013
Chủ đề : Gia đình
Chủ đề nhánh : Gia đình tôi
Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Dạy hát: Hoa bé ngoan
Nghe hát: Cho con
Trò chơi: Tiếng hát phía nào
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ thuộc lời và hát đúng nhịp, đúng giai điệu.
- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, trẻ cảm nhận giai điệu bài hát Cho con.
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ. Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời ông
bà cha mẹ.
4. % trẻ đạt: Dự kiến 87%
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: trong lớp học.
- Đồ dùng: Mũ chóp kín.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi 5 ngón tay ngoan
+ Các con vừa chơi xong trò chơi gì?
+ Trong trò chơi có nhắc đến những ai?
+ Nhà con có những ai?
=> Cô chính xác lại cho trẻ: Trong gia đình có các thành
viên như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,


2. Hoạt động 2: Dh: Hoa bé ngoan
Nh: Cho con
Tc: Tiếng hát phía nào
* Dh: Hoa bé ngoan
- Trẻ hứng thú chơi
cùng cô
- Trẻ trả lời
1
- Cô giới thiệu tên bài hát Hoa bé ngoan của tác giả
Hoàng Văn Yến.
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: Hát đúng giai điệu
+ Lần 2: Hát và giảng nội dung :
=> Bài hát hoa bé ngoan nói về một bạn nhỏ ngoan hiền,
biết vâng lời, được mẹ, cô giáo
thương, xứng đáng là hoa bé ngoan.
=> Giáo dục: Các con phải ngoan, biết vâng lời để xứng
đáng là con ngoan trò giỏi, xứng đáng là hoa bé ngoan.
- Cô mời cả lớp hát cùng cô nhé !
+ Lớp hát 2 lần
+ Tổ hát
+ Cá nhân hát
+ Nhóm hát
- Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ hát.
* Nh: Cho con
- Cô giới thiệu tên bài hát cho con của tác giả Phạm
Trọng Cầu.
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: Cô hát đúng giai điệu
+ Lần 2: Cô hát và giảng nội dung bài hát

=> Bài hát mang giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm. Những
lời ca trong bài hát chất chứa những tình cảm những lời
dặn dò của cha mẹ dành cho con.
Chúng mình phải ngoan, biết vâng lời ông, bà, cha, mẹ
để mọi người luôn vui lòng nhé !
+ Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát
cùng.
* Tc: Tiếng hát phía nào
- Cô giới thiệu tên trò chơi tiếng hát phía nào
- Cách chơi: Chọn 1 trẻ lên đội mũ chóp kín. Cô gọi 1
trẻ ở dưới bất kì hát. Trẻ đội mũ chóp có nhiệm vụ đoán
tiếng hát đó phát ra từ phía nào.
- Luật chơi: Trẻ không đoán đúng phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát lại bà hát "Hoa bé ngoan"
- Trẻ ra chơi
- Trẻ nghe cô hát mẫu
và giảng nội dung
- Trẻ nghe
- Trẻ hát theo nhiều hình
thức
- Trẻ nghe
- Trẻ hưởng ứng theo
bài hát
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi 3 lần
- Trẻ hát cùng cô
2

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCCĐ: Quan sát nhà 1 tầng
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết, gọi tên nhà 1 tầng và nêu được đặc điểm của ngôi nhà 1 tầng.
- Trẻ biết vai trò của ngôi nhà trong cuộc sống.
- Trẻ biết chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ.
- Trẻ có ý thức trong giờ.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ ngôi nhà của mình.
- % trẻ đạt: Dự kiến 89%
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: sân trường.
- Đồ dùng: đối tượng quan sát (nhà 1 tầng).
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát nhà 1 tầng
- Cô cho trẻ ra ngoài sân tập trung, cô nêu và định
hướng các hoạt động cho trẻ.
- Cô cùng trẻ quan sát nhà 1 tầng và đàm thoại:
- Các con ơi ! Trước mắt các con là gì? Cho trẻ phát
âm "ngôi nhà"
- Ngôi nhà có đẹp không?
- Ngôi nhà này có mấy tầng? Cô cùng trẻ đếm.
- Ngôi nhà có đặc điểm gì các con nhỉ?
- Các con có biết ngôi nhà được làm bằng nguyên liệu
gì không?
- Trong lớp mình có nhà bạn nào giống ngôi nhà này
không?
- Các con có biết ngôi nhà dùng để làm gì không?

- Chúng mình sẽ làm gì để bảo vệ ngôi nhà của mình?
=> Cô chính xa: Ngôi nhà này là ngôi nhà 1 tầng vì nó
chỉ có 1 tầng thôi. Nhà được làm bằng các nguyên liệu
như: cát, xi măng, gạch Ngôi nhà là nơi các thành
viên sum họp, nghỉ ngơi sau những ngày làm việc mệt
mỏi.
=> Giáo dục: Ngôi nhà có vai trò rất quan trọng đối với
cuộc sống của con người vì vậy chúng mình phải biết
giữ gìn và bảo vệ nhé!
2. Hoạt động 2: Trò chơi "kéo cưa lừa xẻ"
- Cô giới thiệu trò chơi kéo cưa lừa xẻ
- Trẻ quan sát và đàm
thoại cùng cô
- 2,3 trẻ trả lời
- Trẻ nghe
3
- Cách chơi: 2 trẻ 1 quay mặt vào nhau, nắm tay nhau
và kéo theo lời của bài kéo cưa lừa xẻ, cứ như vậy cho
đến hết bài.
Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít
Ông thợ nào khỏe Làm ít ăn nhiều
Về ăn cơm vua Làm đâu ngủ đấy
Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa
Về bú tí mẹ Lấy gì mà kéo.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, trẻ vẻ những hình trẻ
thích.
- Cho chơi tự do với đồ chơi ngoài sân.

- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi mới: Ai thế nhỉ
Chơi tự do
Vệ sinh, trả trẻ
1. Trò chơi mới: Ai thế nhỉ
- Chuẩn bị: con rối (rối mẹ, bố, ông, bà, )
- Thực hiện: Cô giới thiệu tên trò chơi ai thế nhỉ
Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát: Đầu tiên cô sẽ là người vừa điều khiển con rối vừa
chơi. Cô giới thiệu từng con rối và bắt trước giọng nói của con rối đó. Ví dụ: Con
rối bà thì cô giới thiệu "tôi là bà ", cô bắt trước giọng nói của bà già có giọng ồm
ồm. Cứ như vậy lần lượt từng nhân vật rối.
Khi trẻ đã được quan sát cô làm mẫu và hiểu cách chơi thì cô gọi từng trẻ lên chơi.
Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
2. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do, mở băng hình cho trẻ xem.
3. Vệ sinh, trả trẻ
- Cho trẻ đi vệ sinh theo tổ.
- Kiểm tra tư trang của trẻ trước khi về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
4
1. Tình hình sức khỏe của trẻ


2. Cảm xúc, hành vi, thái độ của trẻ qua các hoạt động

* Ưu điểm


* Hạn chế



3. Kiến thức, kỹ năng
* Ưu điểm


* Hạn chế



4. Biện pháp khắc phục



****************************
Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
VĐCB: Bò chui qua cổng
TCVĐ: Về đúng nhà
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động.
- Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động.
2. Kĩ năng
- Trẻ thực hiện chính xác bài tập phát triển chung.

- Trẻ thực hiện đúng vận động bò chui qua cổng. Khi bò qua cổng biết uốn
người để không chạm cổng.
- Biết phối hợp tay-chân khi bò.
- Chơi trò chơi hứng thú.
3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin, ý thức học tập.
5
4. % trẻ đạt: Dự kiến 85%
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: - Phòng học rộng, sạch sẽ.
- Đồ dùng: - Băng đĩa, đàn nhạc, xắc xô.
- 2 cổng chui cao 40 cm, rộng 40 cm.
- 1 giỏ hoa quả.
- 2 ngôi nhà sử dụng trong trò chơi (ngôi nhà màu xanh, đỏ).
- Trang phục: - Trang phục cô gọn gàng.
-Trang phục trẻ gọn gàng, tâm thế thoải mái.
III. Thực hiện
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: khởi động
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng theo 3 tổ.
- Lần lượt từng tổ đi theo cô, mở nhạc, dùng xắc xô
cho trẻ đi thành vòng tròn. Đi các kiểu : đi thuờng,
đi kiễng gót, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a.Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ về 3 hàng.
“Phải khỏe mạnh thì mới giúp cô được.
Chúng ta cùng tập thể dục cho khỏe nào.”
Mở nhạc bài “Cả nhà thương nhau” (2 câu hát 1
động tác).

-Động tác 1: hai tay đưa lên cao, đưa ra trước, chân
rộng bằng vai. Tập 2 lần x 4 nhịp
-Động tác 2: tay dang ngang, đưa ra trước, khụy
gối. Tập 3 lần x 4 nhịp
-Động tác 3: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang
2 bên. Tập 2 lần x 4 nhịp
-Động tác 4: bật tại chỗ.
b. Vận động cơ bản: bò chui qua cổng
Đàm thoại với trẻ.
- Cô giới thiệu vận động: Các con ơi hôm nay
chúng mình sẽ cùng cô đi thăm nhà bạn Nam nhé,
các con có đông ý không?
- Trẻ khởi động cùng cô
6



Nhưng muốn vào nhà bạn Nam chúng mình phải
bò thật khéo qua 1 cái cổng. Muốn làm được thì
chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu nhé!
- Cô tập mẫu:
+ Lần 1: không giải thích
+ Lần 2: có giải thích
“Đầu tiên cô sẽ quỳ xuống, 2 tay chống xuống sàn,
2 bàn chân duỗi ra, mắt nhìn thẳng về phía cổng.
Cô bắt đầu bò. Khi bò chân phải sát sàn, đầu không
cúi, mắt nhìn về phía cổng. Khi đến cổng, cô cúi
đầu, tiếp đến uốn lưng để không chạm cổng, không
làm đổ cổng. Bò qua cổng cô đứng dậy đến gần
ngôi nhà và đi về đứng ở cuối hàng.”

"Ai cho cô và cả lớp biết là cô vừa làm gì để đến
đuojc nhà bạn Nam?"
-“Các con có muốn đi đến nhà bạn Nam không?”
- Trẻ thực hiện:
+ 2 trẻ khá lên thực hiện
+ Từng trẻ 1 ở 2 hàng lên thực hiện
(Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Mở nhạc khi trẻ vận
động)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
c. Trò chơi vận động: về đúng nhà
- Cô giới thiệu trò chơi về đúng nhà
- Cách chơi: cô đưa cho trẻ thẻ màu xanh, đỏ. Trẻ
vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh "tìm về đúng nhà"
thì trẻ phải chạy về ngôi nhà có màu tương ứng.
Vd: trẻ cầm ngôi nhà màu xanh phải chạy về ngôi
nhà màu xanh.
- Luật chơi: trẻ nào không về đúng nhà của mình
thì phải nhảy lò cò về nhà.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
“Hôm nay các con học rất là giỏi, chơi rất là
ngoan. Cô khen cả lớp.”
“Giờ chúng ta cùng nhau nghỉ ngơi, thư giãn nào.”
- Cô cùng trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.
+ Sơ đồ vận động:
* * * * * * *
*
*
* * * * * *

- Trẻ chú ý xem cô tập
- 2- 3 trẻ làm mẫu
- 2- 3 nhóm trẻ tập
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCCĐ: Quan sát nhà 2 tầng
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
7
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết, gọi tên nhà 2 tầng và nêu được đặc điểm của ngôi nhà 1 tầng.
- Trẻ biết vai trò của ngôi nhà trong cuộc sống.
- Trẻ biết chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ.
- Trẻ có ý thức trong giờ.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ ngôi nhà của mình.
- % trẻ đạt: Dự kiến 89%
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: sân trường.
- Đồ dùng: đối tượng quan sát (nhà 1 tầng).
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát nhà 2 tầng
- Cô cho trẻ ra ngoài sân tập trung, cô nêu và định
hướng các hoạt động cho trẻ.
- Cô cùng trẻ quan sát nhà 2 tầng và đàm thoại:
- Các con ơi ! Trước mắt các con là gì? Cho trẻ phát
âm "ngôi nhà"
- Ngôi nhà có đẹp không?

- Ngôi nhà này có mấy tầng? Cô cùng trẻ đếm.
- Ngôi nhà có đặc điểm gì các con nhỉ?
- Các con có biết ngôi nhà được làm bằng nguyên liệu
gì không?
- Trong lớp mình có nhà bạn nào giống ngôi nhà này
không?
- Các con có biết ngôi nhà dùng để làm gì không?
- Chúng mình sẽ làm gì để bảo vệ ngôi nhà của mình?
=> Cô chính xa: Ngôi nhà này là ngôi nhà 2 tầng vì nó
có 2 tầng . Nhà được làm bằng các nguyên liệu như:
cát, xi măng, gạch Ngôi nhà là nơi các thành viên
sum họp, nghỉ ngơi sau những ngày làm việc mệt mỏi.
=> Giáo dục: Ngôi nhà có vai trò rất quan trọng đối với
cuộc sống của con người vì vậy chúng mình phải biết
giữ gìn và bảo vệ nhé!
2. Hoạt động 2: Trò chơi "kéo cưa lừa xẻ"
- Cô giới thiệu trò chơi kéo cưa lừa xẻ
- Cách chơi: 2 trẻ 1 quay mặt vào nhau, nắm tay nhau
và kéo theo lời của bài kéo cưa lừa xẻ, cứ như vậy cho
đến hết bài.
Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít
Ông thợ nào khỏe Làm ít ăn nhiều
- Trẻ quan sát và đàm
thoại cùng cô
- 2,3 trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
8
Về ăn cơm vua Làm đâu ngủ đấy
Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa

Về bú tí mẹ Lấy gì mà kéo.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, trẻ vẻ những hình trẻ
thích.
- Cho chơi tự do với đồ chơi ngoài sân.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: Sử dụng làm quen vở làm quen với toán
Chơi tự do
Vệ sinh, trả trẻ
1. LQKTM: Làm quen vở làm quen với toán
- Chuẩn bị: vở làm quen với toán, tranh mẫu của cô, bút chì.
- Cô giới thiệu cho trẻ quyển vở làm quen với toán của độ tuổi mẫu giáo bé.
- Cô phát cho trẻ vở và bút chì.
- Thực hiện:
+ Các con hãy giở quyển vở ra trang đầu tiên, các con quan sát xem hình vẽ
trong vở có giống với hình trên bảng của cô không?
+ Bức tranh này vẽ gì, còn đây?
+ 2 bức tranh này có giống nhau không các con?
+ Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau cầm bút chì nối những hình giống nhau lại
nhé.
+ Chúng mình cầm bút bằng tay nào nhỉ?
- Cô làm mẫu trên tranh và cho trẻ thực hiện cùng.
- Cô quan sát trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ kịp thời.
- Tuyên dương, khen ngợi những trẻ có cố gắng. Động viên, khuyến khích nhũng
trẻ cò yếu.

- Cô thu lại vở. Chuyển hoạt động.
2. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, trò chơi về chủ đề.
3. Vệ sinh, trả trẻ
- Cho trẻ tự đi vệ sinh
- Kiểm trả tư trang của trẻ trước khi về
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
9
1. Tình hình sức khỏe của trẻ


2. Cảm xúc, hành vi, thái độ của trẻ qua các hoạt động
* Ưu điểm


* Hạn chế



3. Kiến thức, kỹ năng
* Ưu điểm


* Hạn chế



4. Biện pháp khắc phục




****************************
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trò chuyện với gia đình bé
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình có những ai, trẻ ngoan ngoãn
nghe lời mọi người trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích
3. Thái độ:
- Trẻ biết nghe lời mọi người trong gia đình, kính trọng người lớn tuổi.
4% Trẻ đạt:
- 90% Trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Tranh về gia đình.
10
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Trò chuyện
Cho trẻ hát bài cô và mẹ.
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Các con yêu mẹ của mình không?
- Yêu mẹ thì các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ phải biết kính trọng và yêu quý mẹ của
mình và những người trong gia đình.
2. Hoạt động 2 : Trò chuyện về gia đình của bé

Để biết xem trong gia đình chúng mình có những ai,
bây giờ chúng mình chú ý, và quan sát xem bức tranh
cô có gì?
- Cho trẻ chốn cô, chốn cô.
- Các con mở mắt ra nào.
- Cô đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát (Bức tranh
gia đình có nhiều thành viên).
- Cô có bức tranh vẽ những ai đây?
- Bạn nào nói cho cô bức tranh này gồm có những ai?
- Cô gọi 2-3 trẻ lên chỉ sau đó cho trẻ phát âm (cả lớp,
tổ, cá nhân trẻ).
- À đây là bức tranh gia đình, có ông, có bà, cha mẹ và
anh chị, và có cả em bé đấy.
- Những bạn nào mà gia đình có ông bà, anh chị và em
thì giơ tay lên, kể cho cô và các bạn cùng biết về gia
đình của mình.
- Vừa rồi các con đã được quan sát bức tranh gồm có
nhiều thành viên trong gia đình rồi, giờ chúng mình lại
quan sát xem trong bức tranh này thì gia đình có nhiều
người hay ít người nhé.
- Cô lại cho trẻ quan sát bức tranh (Gia đình có bố mẹ,
anh và em).
- Bức tranh gia đình này gồm có những ai nhỉ?
- Bức tranh này gồm có bố mẹ, anh chị em.
- Giờ bạn nào giỏi lên chỉ cho cô từng thành viên trong
bức tranh này.
- Cô gọi 2-3 trẻ lên chỉ, cho trẻ phát âm (lớp, tổ cá nhân
trẻ)
- Thế những bạn nào mà gia đình có bố mẹ, chị và em
giống bức tranh của cô thì kể cho cô và các bạn cùng

biết?
- Vừa rồi các con được quan sát bức tranh về gia đình
- Trẻ hát
- Trẻ đàm thoại về nội
dung của bài hát
- Trẻ chú ý
- Cá nhâ trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ chú ý học
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ chú ý học
11
của mình rồi, giờ các con hãy kể về gia đình của mình
có những ai nhé
- Bạn nào kể cho cô và các bạn cùng nghe xem gia đình
mình có những ai?
- Nhà con có ông bà không? Bạn nào ở gia đình sống
với ông bà thì kể cho cô và các bạn cùng biết.
- Có nhà bạn nào có em bé không.
- Gọi 3-4 trẻ lên kể về gia đình của mình.
- Hôm nay chúng mình đã được trò chuyện về những
người thân trong gia đình của mình rồi, các con đã biết
được trong gia đình của các con có những ai?
- Giáo dục trẻ: các con phải biết kính trọng mọi người
trong gia đình, yêu quý và đòn kết các em nhỏ trong gia
đình mình.
* Trò chơi:
Trò chơi 1: Thi nói nhanh
- Cô phát cho trẻ tranh lô tô về gia đình (Ông bà, cha
mẹ, chị, em). Khi cô nói lên thành viên nào trong gia

đình thì trẻ giơ nhanh lô tô đó lên.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, 1 đội là bạn gái, 1
đội là bạn trai, thi xem đội nào lấy được nhiều tranh lô
tô về người thân trong gia đình, giờ chơi được tính
bằng 1 bản nhạc, sau khi bản nhạc kết thúc mà đội nào
lấy được nhiều tranh lô tô thì đội đấy thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát chú ý trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau.
- Cá nhân trẻ kể về gia
đình của trẻ
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 2 -3 lần
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 2 -3 lần
- Trẻ hát đi ra ngoài
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Vườn rau
Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của rau, biết được ích lợi của các loại rau, trẻ
hứng thú chơi trò chơi
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ của trẻ.
3. Thái độ:

12
- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc rau và bảo vệ rau
4. % trẻ đạt:
- Trẻ đạt: 90%
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Quan sát: vườn rau
- Cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài: Mời bạn ăn
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con xem trong vườn rau có những gì đây?
- Đây là cây rau gì?
- Có đặc điểm gì?
- Thân cây như thế nào?
- Lá màu gì?
- Rau cải để làm gì?
- Ngoài rau cải ra trong vườn còn có những rau gì
nữa?
- Còn đây là rau gì?
- Rau ngót có đặc điểm gì?
- Lá màu gì? To hay nhỏ
- Cành cấy ra sao? Rau ngót để làm gì?
- Rau ngót các con được ăn chưa?
- Ngoài ra trong vườn có nhiều loại rau khác
- Để có nhiều rau ăn thì phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ cham sóc và bảo vệ rau, trồng và
chăm sóc rau
2. Hoạt động 2 : Trò chơi dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Cách chơi:Cô cho trẻ cầm tay nhau đứng thành
vòng tròn vừa đi vừa đọc theo bài đồng dao khi đọc
đến chữ ngồi xụp xuống đây thì cho trẻ ngồi xuống
tiếp tục như vậy cô cho trẻ chơi tiếp
- Cô tổ chức cho trẻ chơi một vài lần
-Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
3.Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
( Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi).
- Trẻ hát
- Trả lời câu hỏi của cô
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe cô nói
- Trẻ chú ý nghe cô nói
- Trẻ chơi 2- 3 lần
- Trẻ chơi đồ chơi ngoài
trời
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
13
Hoạt động góc
Chơi tự do
Vệ sinh, trả trẻ
1. Hoạt động góc
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Thỏa thuận cùng trẻ các góc chơi:
+ Góc phân vai: chơi nấu ăn, mẹ con
+ Góc xây dựng: xây nhà, xếp hàng rào
+ Góc tạo hình: trẻ tô màu những người thân trong gia đình
+ Góc sách truyện: cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề.
+ Góc âm nhạc: múa hát về mẹ, bà

+ Góc khoa học/ thiên nhiên: trẻ chăm sóc cây
- Cô cho trẻ nhận vai chơi.
- Cho trẻ về góc chơi lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Trẻ thu dọn đồ chơi
2. Vệ sinh - Nêu gương
- Rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
- Quần áo gọn gàng
- Nhận xét hoạt động trong ngày
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình hình sức khỏe trẻ:

2. Cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ trong các hoạt động:
* Ưu điểm:


* Tồn tại:



3. Kiến thức kĩ năng:
*Ưu điểm:


*Hạn chế:



4. Điều chỉnh cho ngày hôm sau:
14




*************************************
Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Truyện: Nhổ củ cải
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện “ Nhổ củ cải”, nhớ tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng.
2. Kỹ năng
- Trẻ linh hoạt nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau củ quả để có sức khỏe tốt. Biết yêu quý và chăm
sóc cây cối xung quanh.
4. % trẻ đạt: 85% theo dự kiến
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: trong lớp học
- Đồ dùng: - Tranh mẫu
- Lô tô củ cải
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: gây hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi "5 ngón tay ngoan"
- Đàm thoại:
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
+ Trong trò chơi có những ai?
+ Mọi người đều sống chung ở đâu?
2. Hoạt động 2: truyện "nhổ củ cải"

- Cô giới thiệu tên câu truyện: Cô có 1 câu truyện
rất hay kể về các thành viên trong gia đình, để xem
họ đã cùng nhau làm gì thì chúng nình cùng chú ý
nghe cô kể câu truyện "nhổ củ cải" nhé!
- Cô kể truyện:
+ Lần 1: kể kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Lần 2: kể kèm tranh minh họa và giảng nội dung
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô kể truyện
15
truyện
=> Câu truyện kể về 1 ngôi nhà có ông, bà, cháu
gái, chó con, mèo con, chuột nhắt. Mọi người cùng
nhau nhổ củ cải, 1 cây củ cải khổng lồ chưa từng
thấy. Mọi người đã cùng nhau chung sức để nhổ cây
cải và đã thành công.
- Đàm thoại, trích dẫn:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Ông già đã mang cây gì về trồng ở vườn?
+ Ông chăm sóc cho cây cải như thế nào?
Trích: " "
+ Ông già ra vườn để nhổ củ cải nhưng có nhổ được
không các con? Vì sao?
+ Ông già đã gọi ai ra giúp? Gọi như thế nào?
Trích: " Ông già Nhổ củ cải"
+ Bà già chạy ra giúp ông nhổ củ cải nhưng có nhổ
được không? Bà già đã gọi ai ra giúp, gọi như thế
nào?

Trích: "Bà già chạy ra túm áo ông Nhổ củ
cải"
+ Cháu gái chạy ra giúp nhưng vẫn không nhổ
được, cháu gái đã gọi ai ra giúp? Gọi như thế nào?
Trích: " "
+ Chó con đã gọi ai ra giúp? Gọi như thế nào nhỉ?
Trích: " "
+ Mèo con gọi ai ra giúp nữa nào? Gọi như thế nào?
+ Lần này mọi người có nhổ được củ cải không? Họ
đã nhảy múa và hát như thế nào?
=> Giáo dục: Mọi người sống trong một gia đình
phải luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ nhau.
- Cô kể tóm tắt câu truyện
3. Hoạt động 3: kết thúc
- Cô cùng trẻ hát "cả nhà thương nhau"
- Trẻ trả lời
- 2,3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ hát cùng cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Vườn rau
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của rau, biết được ích lợi của các loại rau, trẻ
hứng thú chơi trò chơi
16

- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ của trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc rau và bảo vệ rau
- Trẻ đạt: 90%
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Quan sát: vườn rau
- Cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài: Mời bạn ăn
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con xem trong vườn rau có những gì đây?
- Đây là cây rau gì?
- Có đặc điểm gì?
- Thân cây như thế nào?
- Lá màu gì?
- Rau cải để làm gì?
- Ngoài rau cải ra trong vườn còn có những rau gì
nữa?
- Còn đây là rau gì?
- Rau ngót có đặc điểm gì?
- Lá màu gì? To hay nhỏ
- Cành cấy ra sao? Rau ngót để làm gì?
- Rau ngót các con được ăn chưa?
- Ngoài ra trong vườn có nhiều loại rau khác
- Để có nhiều rau ăn thì phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ cham sóc và bảo vệ rau, trồng và
chăm sóc rau
2. Hoạt động 2 : Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu trò chơi kéo cưa lừa xẻ
- Cách chơi: 2 trẻ 1 quay mặt vào nhau, nắm tay nhau

và kéo theo lời của bài kéo cưa lừa xẻ, cứ như vậy
cho đến hết bài.
Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít
Ông thợ nào khỏe Làm ít ăn nhiều
Về ăn cơm vua Làm đâu ngủ đấy
Ông thợ nào thua Nó lấy mất cưa
Về bú tí mẹ Lấy gì mà kéo.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
3.Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
( Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi).
- Trẻ hát
- Trả lời câu hỏi của cô
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe cô nói
- Trẻ chú ý nghe cô nói
- Trẻ chơi 2- 3 lần
- Trẻ chơi đồ chơi ngoài
trời
17
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn: Truyện nhổ củ cải
Chơi tự do
Vệ sinh, trả trẻ
1. Ôn truyện nhổ củ cải
- Cô kể tên các nhân vật trong truyện và đàm thoại cùng trẻ:
+ Các con có biết những nhân vật đó ở trong câu truyện nào không?
+ Câu truyện kể về việc gì?
+ Chúng mình có muốn nghe cô kể lại câu truyện không?

- Cô kể câu truyện, khuyến khích trẻ kể cùng cô, bắt trước giọng điệu của các nhân
vật trong truyện.
- Cô động viên, khuyến khích và tuyên dương trẻ.
2. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các đồ chơi lắp ghép.
3. Vệ sinh trả trẻ
- Cho trẻ tự đi vệ sinh
- Kiểm trả tư trang của trẻ trước khi về
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình hình sức khỏe của trẻ


2. Cảm xúc, hành vi, thái độ của trẻ qua các hoạt động
* Ưu điểm


* Hạn chế



3. Kiến thức, kỹ năng
* Ưu điểm


* Hạn chế



18

4. Biện pháp khắc phục



****************************
Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2013
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tô màu tranh gia đình bé (đề tài)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, biết tô màu đẹp, những người thân trong
gia đình
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý học
4. % trẻ đạt:
- Trẻ đạt: 90%
II. Chuẩn bị:
-Tranh mẫu (2 bức tranh về gia đình)
- Bút màu, giá treo tranh.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 . Hoạt động 1 : Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau.
- Đàm thoại:
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Cả nhà phải sống với nhau như thế nào?
- Giáo dục: Nhắc nhở trẻ sống phái biết đoàn kết,

yêu thương mọi người trong gia đình.
1. Hoạt động 2 : Tô màu tranh gia đình bé
- Cho trẻ chốn cô, chốn cô.
- Cho trẻ tìm cô, tìm cô.
a) Quan sát mẫu: cho trẻ quan sát bức tranh gia đình
có ông bà, bố mẹ, anh và em.
- Trẻ hát bài cả nhà
thương nhau
- Trẻ chú ý quan sát tranh
19
- Cô có bức tranh vẽ những ai đây?
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh của cô, bức
tranh vẽ những ai?
- Cô tô màu như thế nào?
- Cô tô những màu gì?
- Cô tô màu có chờm ra ngoài không?
- Tiếp theo cô cho trẻ quan sát bức tranh gia đình có
bố mẹ, anh và em.
- Các con lại quan sát xem cô có bức tranh gì đây?
- Bức tranh gia đình này gồm có những ai?
- Bức tranh này có giống gia đình của các con
không?
- Cô cho trẻ nhận xét về bức tranh đó, về bố cục của
bức tranh.
- Cô tô màu bức tranh này như thế nào?
- Bức tranh này có giống bức tranh trên không?
- Cô tô màu bức tranh này thế nào?
- Cô tô những màu gì? Cô tô có bị chờm ra ngoài
không?
- Vừa rồi các con đã được quan sát bức tranh cô đã

tô màu những người thân trong gia đình, cô tô màu
đều, không chờm ra ngoài, các con có muốn tô màu
những người thân trong gia đình của mình không.
b) Hỏi ý định của trẻ
- Con tô bức tranh gia đình như thế nào?
- Con định chọn những màu gì để tô cho gia đình
của mình?
- Khi tô con ngồi phải như thế nào?
- Con cầm bút bằng tay gì? Có tô màu chờm ra
ngoài không?
c) Trẻ thực hiện: Nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm
bút.
- Gợi ý trẻ chọn màu để tô màu đẹp.
d) Nhận xét, trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn.
- Các con thấy bài của bạn nào đẹp? Vì sao?
- Cô nhận xét chung: Nhận xét bài đẹp, bài chưa đẹp
- Cô nhắc nhở trẻ lần sau cố gắng hơn.
- Cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau rồi đi ra ngoài
chơi.
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
Trẻ nhận xét bài của bạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
20
Quan sát cây xanh

Trò chơi dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây , nêu được các bộ phận của cây xanh,
biết ích lợi của cây xanh
2. Kĩ năng :
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ :
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường
-Trẻ hứng thú hoạt động, giữ gìn đồ chơi ngoài trời
4. % trẻ đạt :
- Trẻ hứng thú đạt 100%
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt đông 1 : Quan sát: Cây xanh
- Cho trẻ ra sân tập trung để cô nêu và giới thiệu đối
tượng quan sát
- Các con quan sát xem đây là cây gì?
- Cây này có đặc điểm gì?
- Thân cây nó như thế nào?
- Cành cây ra sao?
- Lá cây như thế nào? Có màu gì?
- Cây này trồng để làm gì?
- Ngoài cây này ra các con biết cây gì nữa?
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây, không ngắt
lá bẻ cành

2. Hoạt động 2 : Trò chơi Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Cách chơi:Cô cho trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng
tròn vừa đi vừa đọc theo bài đồng dao khi đọc đến chữ
ngồi xụp xuống đây thì cho trẻ ngồi xuống tiếp tục như
vậy cô cho trẻ chơi tiếp
- Cô tổ chức cho trẻ chơi một vài lần
-Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ ra sân
- Trẻ chú ý trả lời
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
21
- Trẻ chơi với đồ chơi
ngoài trời
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
Vệ sinh trả trẻ
1. Biểu diễn văn nghệ:
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- Hoa bé ngoan
- Cháu yêu bà
- Cho con
- Con chim vành khuyên
- Trẻ hát dưới các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca

( Cô động viên bao quát trẻ).
2. Nhận xét nêu gương cuối tuần.
- Nhận xét trẻ trong tuần.
- Bình bầu bạn ngoan, chưa ngoan.
- Phát phiếu bé ngoan.
3.Vệ sinh trả trẻ
- Cho trẻ tự đi vệ sinh.
- Kiểm tra tư trang của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình hình sức khỏe của trẻ


2. Cảm xúc, hành vi, thái độ của trẻ qua các hoạt động
* Ưu điểm


* Hạn chế



3. Kiến thức, kỹ năng
* Ưu điểm
22


* Hạn chế




4. Biện pháp khắc phục



****************************
Tuần: 9
Từ: ngày 04/11/2013 đến ngày 08/11/2013
Chủ đề : Gia đình
Chủ đề nhánh : nhu cầu gia đình
Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Dạy hát: Chiếc khăn tay
Nghe hát: Cả nhà thương nhau
Trò chơi: Tiếng hát phía nào
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ thuộc lời và hát đúng nhịp, đúng giai điệu.
- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, trẻ cảm nhận giai điệu bài hát "cả nhà thương
nhau".
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ. Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời ông
bà cha mẹ.
4. % trẻ đạt: Dự kiến 87%
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: trong lớp học.
- Đồ dùng: Mũ chóp kín, đàn.
23
III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi 5 ngón tay ngoan
+ Các con vừa chơi xong trò chơi gì?
+ Trong trò chơi có nhắc đến những ai?
+ Nhà con có những ai?
=> Cô chính xác lại cho trẻ: Trong gia đình có các thành
viên như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,
2. Hoạt động 2: Dh: Chiếc khăn tay
Nh: Cả nhà thương nhau
Tc: Tiếng hát phía nào
* Dh: Chiếc khăn tay
- Cô giới thiệu tên bài hát "chiếc khăn tay" của tác giả
Hoàng Văn Yến.
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: Hát đúng giai điệu
+ Lần 2: Hát với đàn và giảng nội dung :
=> Bài hát "chiếc khăn tay" nói về một bạn nhỏ được
mẹ may cho một chiếc khăn tay, bạn rất vui, bạn dùng
khăn để lau đôi bàn tay và bạn luôn giữ cho chiếc khăn
sạch sẽ.
=> Giáo dục: Các con phải ngoan, biết vâng lời để xứng
đáng là con ngoan trò giỏi, xứng đáng là hoa bé ngoan.
- Cô mời cả lớp hát cùng cô nhé !
+ Lớp hát 2 lần
+ Tổ hát
+ Cá nhân hát
+ Nhóm hát
- Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ hát.
* Nh: Cả nhà thương nhau

- Cô giới thiệu tên bài hát "cả nhà thương nhau" của tác
giả Phạm Trọng Cầu.
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: Cô hát đúng giai điệu
+ Lần 2: Cô hát với đàn và giảng nội dung bài hát
=> Bài hát mang giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm. Những
lời ca trong bài hát thể hiện tình cảm, tình yêu thương
trong gia đình có bố, mẹ và con.
Chúng mình phải ngoan, biết vâng lời ông, bà, cha, mẹ
để mọi người luôn vui lòng nhé !
+ Lần 3: Cô khuyến khích trẻ hát cùng.
- Trẻ hứng thú chơi
cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô hát mẫu
và giảng nội dung
- Trẻ nghe
- Trẻ hát theo nhiều hình
thức
- Trẻ nghe
- Trẻ hưởng ứng theo
bài hát
24
* Tc: Tiếng hát phía nào
- Cô giới thiệu tên trò chơi tiếng hát phía nào
- Cách chơi: Chọn 1 trẻ lên đội mũ chóp kín. Cô gọi 1
trẻ ở dưới bất kì hát. Trẻ đội mũ chóp có nhiệm vụ đoán
tiếng hát đó phát ra từ phía nào.
- Luật chơi: Trẻ không đoán đúng phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần

- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát lại bà hát "chiếc khăn tay"
- Trẻ ra chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi 3 lần
- Trẻ hát cùng cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát nhà bếp ăn
Trò chơi kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
- Trẻ nhận biết, đặc điểm của nhà bếp ăn , nêu được tên các đồ dùng
trong bếp, công dụng của các đồ dùng đó.
2. Kĩ năng :
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ :
- Trẻ biết quý trọng, yêu quý các bác, cô cấp dưỡng, ăn hết xuất.
-Trẻ hứng thú hoạt động, giữ gìn đồ chơi ngoài trời.
4. % trẻ đạt :
- Trẻ hứng thú đạt 87%
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: nhà bếp ăn trong trường
- Đồ chơi ngoài trời
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt đông 1 : Quan sát: Nhà bếp ăn
- Cho trẻ ra sân tập trung, cô nêu và định hướng cho trẻ

quan sát. Dẫn trẻ đến khu bếp ăn của nhà trường và đàm
thoại:
- Các con đang đứng ở đâu đây? (cho trẻ phát âm "bếp
ăn")
- Trẻ ra sân
- Trẻ chú ý trả lời
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×