Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi môn địa lí thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.18 KB, 6 trang )

PHềNG GIO DC V O TO THI CHN HSG LP 9 CP
HUYN HU LC . HUYN NM HC 2013-2014

Môn : địa lí
( Thời gian làm bài : 150 phút)
Câu 1 :(4,5 điểm )
Nêu đặc điểm vị trí địalí tự nhiên nớc ta ? Đặc điểm đó có ảnh hởng gì
tới môi trờng tự nhiên nớc ta ?
Câu 2 : ( 4,5 điểm ) Em hãy chứng minh tính đa dạng và thất thờng của khí
hậu nớc ta ? những nhân tố nàođã làm cho thời tiết , khí hậu nớc ta đa dạng
thất thờng ?
Câu 3 :(3 điểm )
Vẽ sơ đồ vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phat
triển và phân bố công nghiệp nớc ta ?ng
Câu 4 :(4 điểm )
Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của vùng miền Trung du và núi Bắc Bộ?
Câu 4 :(4 điểm )
Cho bng s liu sau v din tớch cõy cụng nghip lõu nm ca vựng Trung
du min nỳi Bc B v Tõy Nguyờn nm 2005 (nhỡn ha)
Các vùng Trung du và núi Bắc Bộ
Tõy nguyờn
Trong ú
+ C phờ
3,3 445,4
+ Chố
80,0 27,0
0 109,4
+ Cõy khỏc
7,7 52,5
a. Hóy so sỏnh s ging v khỏc nhau v qui mụ ,c cu din tớch cõy
cụng nghip ca hai vựng chuyờn canh trờn ?


b. Gii thớch nguyờn nhõn ca s ging nhau v khỏc nhau trong sn xut
cõy cụng nghip ca hai vựng ?
Câu 4 :(4 điểm )
Các nhóm cây Năm 1990 Năm 2002
Tổng số 9040 12831,4
Cây lơng thực 6474,6 8320,3
Cây công nghiệp 1199,1 2337,3
Cây thực phẩm,cây ăn
quả,cây khác
1366,1 2173,8
a, Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm
cây ?
b,Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét về sự thay đổi qui mô diện
tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây ?
P N V BIU IấM
Cõu í Ni dung im
1 a
b
* Vị trí địa lí tự nhiên nớc ta có những đặc điểm cơ bản đó là:
-Vị trí nội chí tuyến:
+Cực Bắc (23
0
23

B, 105
0
20

Đ), thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang.

+Cực Nam (8
0
34

B, 104
0
40

Đ), thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau.
+Cực Tây (22
0
22

B, 102
0
10

Đ), thuộc xã Sín Thầu, huyện Mờng Nhé,
tỉnh Điện Biên.
+Cực Đông (12
0
40

B, 109
0
24

Đ), thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hoà.

-Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam á. Chỉ với 2 giờ bay (giả
định) từ TP. Hồ Chí Minh, ta có thể đi tới thủ đô của tất cả các quốc gia
Đông Nam á.
-Vị trí cầu nối giữa đất liển và biển, giữa các nớc Đông Nam á đất liền
và Đông Nam á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
*Vị trí địa lí có ảnh hởng rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm
địa lí tự nhiên độc đáo của nớc ta.
-Thuận lợi:
+Với vị trí nội chí tuyến, nớc ta nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt
đới, quanh năm đợc cung cấp một lợng nhiệt ẩm lớn, tạo điều kiện cho
giới sinh vật phát triển xanh tốt quanh năm.
+Gió mùa cũng mang đến cho nớc ta một lợng ma lớn hàng năm.
+Gió mùa làm cho miền Bắc có mùa đông lạnh, góp phần làm cho thiên
nhiên Việt Nam thêm phong phú.
+Nớc ta còn đợc Biển Đông cung cấp thêm hơi ẩm làm cho khí hậu
nóng ẩm khác hẳn với các nớc cùng vĩ độ.
+ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di c động, thực vật làm cho thiên nhiên
Việt Nam thêm phong phú và đa dạng.
-Khó khăn: bên cạnh rất nhiều thuận lợi thì với vị trí địa lí tự nhiên này
nớc ta cũng gặp một số khó khăn, chủ yếu là: chúng ta gặp rất nhiều
thiên tai, thử thách (bão, lũ, lụt, hạn hán ).
2,5
-1,0
0,5
0,5
0,5
2,0
1,0
1,0

2
3
a
b
.Mt trong nhng tớnh cht quan trng ca khớ hu nc ta ú l
tớnh cht a dng v tht thng. Tính chất này thể hiện cụ thể nh
sau:
*Tính đa dạng: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ở nớc ta không thuần
nhất trên toàn quốc, phân hoá mạnh mẽ theo không gian và thời gian,
hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt:
-Miền khí hậu phía Bắc: từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18
0
B) trở ra, có mùa
đông lạnh, tơng đối ít ma và nửa cuối mùa đông rất ẩm ớt; mùa hè nóng
và ma nhiều.
-Miền khí hậu Đông Trờng Sơn: bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía
đông dãy Trờng Sơn, từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11
0
B) có mùa
ma lệch hẳn về thu đông.
-Miền khí hậu phía Nam: bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu
cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa ma và một mùa khô
tơng phản sâu sắc.
-Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam: mang tính chất gió mùa nhiệt đới
hải dơng.
*Tính thất thờng: Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính
thất thờng, biến động mạnh, năm rét sớm, năm rét muộn, năm ma lớn,
năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão
Những nhân tố đã làm cho khí hậu nớc ta đa dạng và thất thờng đó
là:

-Sự đa dạng của địa hình nớc ta, nhất là độ cao và hớng của các dãy núi
lớn đã làm cho khí hậu nớc ta có nhiều vùng, nhiều kiểu khác nhau.
-Bão và áp thấp nhiệt đới gây ma lớn cho nớc ta.
-Các nhiễu loạn khí hậu toàn cầu nh En Ninô và La Nina cũng làm tăng
cờng tính đa dạng và thất thờng của khí hậu nớc ta.
3,0
1,5
1,5,
1,5
0,5
0,5
0,5
sơ đồ các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp
Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố
công nghiệp
Các nhân tố tự nhiên Các nhân tố kinh tế
x hộiã
Khoáng
sản
Thuỷ
năng
Tài
nguyên
Dân
c và
Cơ sở
vật
chính
sách

thị tr-
ờng
3
của
sông
suối
đất, n-
ớc, khí
hậu,
rừng,
nguồn
lợi sinh
vật
biển
lao
động
chất

thuật
và cơ
sở hạ
tầng.
phát
triển
công
nghiệp
4 a
b
Công nghiệp:
-Nhờ có nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú mà ngành công

nghiệp năng lợng có điều kiện phát triển mạnh, bao gồm cả thuỷ điện và
nhiệt điện. Ngoài thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, việc triển khia một số
dự án lớn nh thuỷ điện Sơn La (2400MW), thuỷ điện Tuyên Quang (342
MW) sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của
vùng và kiểm soát lũ cho Đồng bằng sông Hồng. Nhà máy nhiệt điện
chạy bằng than lớn nhất nớc ta đó là nhà máy nhiệt điện Uông Bí.
-Vùng có nhiều chủng loại khoáng sản, phân bố khá tập trung là điều
kiện để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng (than, sắt, thiếc,
đồng, a pa tít )
-Ngoài ra vùng còn có các ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hoá
chất, chế biến lơng thực thực phẩm.
Nông nghiệp:
-Trồng trọt:
Nhờ điều kiện sinh thái phong phú nên sản xuất nông nghiệp có tính đa
dạng về cơ cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) và tơng đối
tập trung về quy mô.
+Lúa và ngô là các cây lơng thực chính. Cây lúa chủ yếu đợc trồng ở
một số cánh đồng giữa núi nh: Mờng Thanh (Điện Biên), Bình L (Lai
Châu), Văn Chấn (Yên Bái), Hoà An (Cao Bằng), Đại Từ (Thái
Nguyên). Ngô đợc trồng nhiều trên các nơng rẫy.
+Một số sản phẩm có giá trị trên thị trờng nh: chè, hồi, hoa quả (vải
thiều, mận, mơ. lê, đào, ). Thơng hiệu chè Mộc Châu (Sơn La), chè San
(Hà Giang), chè Tân Cơng (Thái Nguyên) đợc nhiều nớc a chuộng.
+Nhờ việc giao đất, giao rừng lâu dài cho hộ nông dân mà nghề rừng
phát triển mạnh theo hớng nông lâm kết hợp, góp phần nâng cao đời
sống các dân tộc và bảo vệ môi trờng sinh thái.
-Chăn nuôi:
+Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cả nớc (57,3%).
+Chăn nuôi lợn cũng phát triển, đặc biệt ở các tỉnh trung du, chiếm
khoảng 22% đàn lợn cả nớc (năm 2002).

+Nghề nuôi cá, tôm ở ao, hồ, đầm và vùng nớc mặn, nớc lợ ven biển
1.5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,75
0,75
5
c
a
b
tỉnh Quảng Ninh bắt đầu đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
-Sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do thiếu quy hoạch và
cha chủ động đợc thị trờng.
Dịch vụ:
-Thơng mại:
+Vùng có mối giao lu thơng mại lâu đời với Đồng bằng sông Hồng.
+Các tỉnh biên giới của vùng có mối quan hệ trao đổi hàng hoá truyền
thống với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) và Thợng Lào.
Một số khu kinh tế mở đợc xây dựng tại các cửa khẩu biên giới Việt -
Trung sẽ thúc đẩy giao lu hàng hoá và phát triển du lịch.
-Giao thông vận tải:
Hệ thống đờng sắt, đờng ô tô, cảng ven biển (cụm cảng Quảng Ninh)
nối liền hầu hết các thành phố, thị xã ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với
các thành phố ở Đồng bằng sông Hồng, nhất là thủ đô Hà Nội.
-Du lịch:
+Vùng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch:
+)Tài nguyên du lịch tự nhiên: vịnh Hạ Long đợc UNESCO công nhận
là di sản thiên nhiên thế giới, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể,

+)Tài nguyên du lịch nhân văn: Đền Hùng, Pác Pó, Tân Trào,
+Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng, đồng thời góp
phần củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc hai bên đ-
ờng biên giới.
So sỏnh :
- Gng nhau:
+ u l hai vựng chuyờn canh cú qui mụ ln .
+Cú c cu cõy cụng nghip a dng
-Khỏc nhau :
+ Qui mụ : Tõy nguyờn l vựng chuyờn canh cú qui mụ ln hn ly s
liu dn chng.
+ C cu cõy cụng nghip : Tõy nguyờn cõy c phờ cũn trung du min
nỳi phớa bc l cõy chố (s liu chng minh )
Gii thớch :
- Ging nhau :
C hai vựng u l min nỳi nờn cú iu kin t nhiờn (õt ai ,khớ
hu ) thun li cho trng cõy cụng nghip lõu nm .
- Khỏc nhau :
+ Qui mụ : Do Tõy nguyờn cú t bazan thớch hp vi cõy c phờ
thun li cho t chc sn xut vi qui mụ ln ,cũn TDMMBB khớ hu
nhit i cú mựa ụng lnh thớch hp vi cõy chố .
1,0
0,5
0.25
0,25
2,0
0,5
0,5
2,0
1,0

1,0
6 a
b
Vẽ biểu đồ:
- Bảng xử lí số liệu ( Tính cả ra số độ )
- Vẽ biểu đồ hình tròn ,bán kính năm 2002 lớn hơn năm 1990, có chú
giải tên biêu đồ đẹp .
Nhận xét và giải thích :
- nhận xét :
+ Qui mô diện tích gieo trồng các nhóm cây tăng ( dẫn chứng)
+ Tỉ trọng có sự thay đổi của các nhóm cây (dẫn chứng)
- Giải thích :
+ diện tích gieo trồng tăng lên chính là nhờ công cuôc khai hoang
phục hóa ở nước ta trong
thời gian qua .
+ Tỉ trọng của các nhóm cây tăng là do giá trị sản phẩm của các cây
nay trên thị trường ngay càng cao .
2,5đ
1,0đ
1.5đ
2,0đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×