Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA: Hội giảng Bạn đến chơi nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.25 KB, 3 trang )

Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
( Nguyễn Khuyến )
I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu đuợc tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến.qua bài thơ Nôm ĐLTNBC.
- Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng:
1.Kiến thức:
- Sự sáng tạo trong việc sử dung thể thơ Đường luật cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn
Khuyến trong bài thơ
2.Kĩ năng:
- Nhận biết thể loại của văn bản.
- Đọc hiểu văn bản thơ Nôm ĐLTNBC.
- Phân tích một bài thơ Đường luật.
3.Thái độ:
- Biết trân trọng tình bạn đẹp, sống ân tình , thủy chung.
-Xây dựng tình bạn dựa trên cơ cở tinh thần, tình bạn cốt ở tấm lòng, không vì vật chất, lợi danh…
III. Chuẩn bị:
+ Gv: Bảng phụ, câu hỏi thảo để trình chiếu, hình ảnh để minh họa cho bài dạy sinh động . - Định
huớng thời gian cho mỗi đơn vị kiến thức -> những dạng câu hỏi ( phát hiện, mử, cảm thụ…)
- Định huớng câu hỏi dành cho ba đối tuợng: khá giỏi, trung bình, yếu kém.
+ Hs: Sọan bài các câu hỏi sách giáo khoa phần hướng dẫn tìm hiểu bài.
IV. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Đọc bài thơ “Qua đèo Ngang”(Ba Huyện Thanh Quan)
? Nêu và nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ. .
3.Bài mới: Gv giới thiệu bài.
Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt
* HOẠT ĐỘNG1:Tìm hiểu chung (5-7’)
HS: Dựa vào phần chú thích sgk/104
? Em hãy tóm tắt vài nét về tác giả Ng Khuyến.


GV: BS thêm ngoài dữ diệu sgk -> chiếu hình ảnh
HS: Nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
HS: nhận xét -> GV bổ sung-> ghi bảng
*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản (25 30’)
HS:Đọc từ khó sgk->GV hướng dẫn đọc
HS:Đọc tìm hiểu bố cục của bài thơ?
HS: Bố cục này có gì đặc biệt so với bố cục bài thơ
thất ngôn bát cú Đường luật thông thường?
GV: Phân tích kĩ cấu trúc này -> sự độc đáo của bài
thơ -> sự phá cách trong thơ Nguyễn Khuyến…
HS :Đọc câu thơ thứ nhất
HS :Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu câu
thơ mở đầu?
HS : Em thử hình dung tâm trạng nhà thơ lúc này
như thế nào? ( vui, xúc động)
GV: Bình -> chuyển
HS :Đọc 6 câu tiếp theo
GV: Chiếu 6 câu thơ để phân tích
HS:Nêu hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ?
HS: Em có nhận xét gì về tình cảnh ấy?
( trớ trêu, thiếu thốn).
HS: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi trình
bày hoàn cảnh của mình?
GV chốt -> giảng ( chú ý nghệ thuật tạo tình huống)
muốn đãi bạn chu đáo thịnh soạn mà ngặt nỗi :Trẻ
thời đi vắng- chợ thời xa->Tình huống oái ăm…
Đến miếng trầu đầu câu chuyện cũng không nốt.
Tg sử dụng NTphóng đại, cường điệu sự đối lập giữa
cái có giả tưởng>< thiếu thốn, đam bạc trước
HS thảo luận:Việc nhà thơ giải bày hoàn cảnh, có

phải than nghèo, kể khổ với bạn không? Vậy tác giả
có dụng ý gì khi dựng lên tình huống đó.
GV chốt -> ghi nội dung
GV: Bình -> chuyển
HS: Đọc câu thơ cuối
HS: Em hiểu gì cụm từ “ ta với ta” ?
HS: Câu hỏi thảo luận: ?So sánh cụm từ ta với ta
trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” và ta với ta trong bài
thơ “Qua đèo ngang” ( Bà huyện Thanh Quan)
GV: Chốt -> ghi
HS: Vậy câu thơ cuối tác giả đã khẳng định điều gì?
( Tình bạn cốt ở tấm lòng)
HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết ( 3 – 5 phút)
HS: Nêu nội dung, nghệ thuật của toàn bài thơ
GV: Bình -> chốt tổng kết
I.Tìm hiểu chung;:
1.Tác giả : (sgk/ 104-105)
2.Tác phẩm :
+ Xuất xứ : bài thơ viết khi nhà thơ cáo
quan về ở ẩn tại quê nhà.
- In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam
tập4 (1963)

II. Đọc- hiểu văn bản :
+ Bố cục :3 phần ->theo kết cấu (1-6-1)
+Tìm hiểu văn bản
1.Câu thơ mở đầu :
- Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên
->Niềm vui, niềm xúc động chân thành khi
bạn đến chơi nhà.

2. Sáu câu tiếp theo:
-Trẻ vắng-chợ xa
khôn chài cá
khó đuổi gà Tình cảnh oáiăm,
Cải chửa ra cây muốn đãi bạn chu
Cà mới nụ đáo mà không có
Bầu vừa rụng gì.(ở dạng tiềm
Mướp đương hoa năng).
Trầu, không có
- > Tạo tình huống, liệt kê, phép đối,sử dụng
từ ngữ phong phú điêu luyện, phóng đại.
=> Tạo ra tiếng cười vui, hóm hỉnh, thân
mật giữa hai người bạn thân lâu ngày gặp
lại.
3. Câu thơ cuối :
- Ta với ta : sự hòa hợp tâm hồn của hai người
bạn tri âm tri kỉ
=> Tình bạn trong sáng, chân thành, thắm
thiết vượt lên mọi lễ nghi thông thường.
III. Tổng kết :
* Ghi nhớ : sgk/105
IV. Luyện tập :
1. Nêu cảm nghĩ của em về tình bạn trong thơ
NK,liên hệ thực tế.
2. So sánh ngôn ngữ bài thơ « Bạn đến chơi
* HOẠT ĐỘNG 5: Dặn dò ( 3-5 phút)
- Học thuộc bài thơ , nét nghệ thuật độc đáo trong thơ NK.
- Viết một đoạn văn ngắn về tình ban.
- Tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
- Ôn lại các dàn ý văn biểu cảm tiết sau làm bài viết số 2

×