Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở vườn quốc gia cá tiền phục vụ cho quản lý và bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.49 KB, 125 trang )

1

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO

Bộ NÔNG NGHIệP V PTNT

TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP

PHạM HữU KHáNH

NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM PHÂN Bố THEO SINH CảNH V
MốI QUAN Hệ SINH THáI CủA QUầN THể Bò TóT (BOS
GAURUS H. SMITH, 1827) ở VƯờN QUốC GIA
CáT TIÊN PHụC Vụ CHO QUảN Lý V BảO TồN

LUậN áN TIếN Sĩ NÔNG NGHIệP

Hà Nội - 2010


2

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO

Bộ NÔNG NGHIệP V PTNT

TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP

PHạM HữU KHáNH
NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM PHÂN Bố THEO SINH CảNH V
MốI QUAN Hệ SINH THáI CủA QUầN THể Bò TóT (BOS


GAURUS H. SMITH, 1827) ở VƯờN QUốC GIA
CáT TIÊN PHụC Vụ CHO QUảN Lý V BảO TồN
Chuyên ngành: Kỹ thuật lâm sinh
MÃ số: 62 62 60 01

LUậN áN TIếN Sĩ NÔNG NGHIệP

NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC
PGS. TS. Lê Xuân Cảnh

Hà Nội - 2010


3

Mở ĐầU
1 - Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Việt Nam đợc quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa
dạng sinh học cao nhất trên thế giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san
hô... tạo nên môi trờng sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dÃ
trên thế giới [12]. Các giá trị của ĐDSH là những nhân tố tích cực góp phần vào việc
cải thiện cuộc sống của con ngời ngày càng văn minh, hiện đại, tốt đẹp hơn [44].
Các vùng có tính ĐDSH cao chủ yếu tập trung tại các VQG và các khu BTTN [15].
ở Việt Nam đà xây dựng đợc 30 VQG, 57 Khu bảo tồn thiên nhiên và 37 khu bảo
vệ cảnh quan [12], trong đó có VQG Cát Tiên.
Bên cạnh những hoạt động nỗ lực nhằm bảo vệ tính ĐDSH, con ngời cũng
đang khai thác quá mức hoặc làm biến đổi tài nguyên ĐDSH, làm cho các giá trị
ĐDSH đang dần bị suy thoái, xuống cấp [12]. Hiện nay bảo tồn ĐDSH là một trong
những vấn đề u tiên của Chính Phủ Việt Nam và hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam (1995) dành u tiên cho giải pháp bảo tồn

in-situ và chú trọng vào các hệ sinh thái nổi bật nhất ở các địa phơng với 3 mục tiêu
lớn đợc đặt ra: i) Bảo vệ các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các hệ sinh thái bị đe doạ
bởi các sức ép của con ngời; ii) Bảo vệ các thành phần ĐDSH đang bị đe doạ; iii)
Xác định và quảng bá các công cụ, phơng pháp sử dụng và phát huy các giá trị
ĐDSH [9],[12].
Mỗi hệ sinh thái đều đợc đặc trng bởi nhiều quần xà sinh vật [12],[23],[39],
[45]. Các quần xà sinh vật đợc đặc trng bởi các quần thể của mỗi loài [12],[23],
[39],[45]. Mỗi loài đều thích ứng với các sinh cảnh đặc trng khác nhau
[23],[39],[45]. Mặt khác, các loài sinh sống trong các sinh cảnh phù hợp thì có khả
năng sinh trởng và phát triển tốt và ngợc lại [23],[39],[40]. Do vậy khi nghiên cứu
bảo tồn của một loài ở bất cứ một địa điểm nào, điều quan trọng và cần thiết là phải
nghiên cứu sinh cảnh của nó [38],[40].
VQG Cát Tiên bao gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới với giá trị ĐDSH cao,
có diện tích lớn, là sinh cảnh phù hợp cho việc bảo tồn và phát triển quần thể bò tót
(Bos gaurus H. Smith, 1827), là loài đang có nguy cơ bị đe dọa cao. Ước tÝnh sè


4

lợng cá thể bò tót ở VQG Cát Tiên hiện còn khoảng 111 cá thể, chiếm 1/4 số lợng
cá thể bò tót của cả nớc và là một trong những quần thể bò tót có số lợng cá thể
lớn nhất ở Việt Nam hiện nay [35].
Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm số lợng đàn và số lợng
cá thể của loài bò tót ở Việt Nam là do con ngời đang làm mất, chia cắt và làm suy
thoái sinh cảnh của chúng. Do vậy để bảo tồn loài bò tót, bên cạnh việc ngăn chặn
các hiện tợng săn, bắt, bẫy trái phép và các hoạt động phi pháp khác cũng cần
nghiên cứu xây dựng các giải pháp bảo tồn các sinh cảnh của loài bò tót. Tuy nhiên,
hiện nay cha có các công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về đặc điểm sinh cảnh
và mối quan hệ giữa các yếu tố sinh cảnh với đời sống của bò tót ở VQG Cát Tiên.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đà chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm

phân bố theo sinh cảnh và mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót (Bos
gaurus H. Smith, 1827) ở vờn quốc gia Cát Tiên phục vụ cho việc quản lý và
bảo tồn nhằm nghiên cứu các nhân tố sinh thái để bảo tồn quần thể bò tót và sinh
cảnh của chúng ở VQG Cát Tiên.
2 - Mục đích nghiên cứu của luận án:
- Xác định hiện trạng và đặc điểm phân bố của quần thể bò tót ở VQG Cát
Tiên;
- Mô tả đặc điểm các dạng sinh cảnh chính và sự phân bố theo sinh cảnh của
quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên;
- Tìm hiểu các mối quan hệ sinh thái của quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên;
- Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên.
3 - Nội dung nghiên cứu chính của luận án là:
a - Nghiên cứu hiện trạng và phân bố của quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên: i)
Ước tính số lợng cá thể, mật độ và kích thớc đàn; ii) Xác định cấu trúc tuổi, giới
tính của quần thể; iii) Đặc điểm phân bố của quần thể bò tót trong các sinh cảnh.
b - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm các dạng sinh cảnh: i) Xác định các dạng
sinh cảnh chính; ii) Mô tả đặc điểm cấu trúc của sinh cảnh (địa hình, thổ nhỡng,
khí hậu, thuỷ văn, các kiểu rừng, thảm thực vật, thức ăn, nguồn nớc, nguồn muối
khoáng); iii) Xác định các sinh cảnh tối u.


5

c - Nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa loài bò tót với các loài thú móng
guốc khác.
d - Nghiên cứu một số tập tính hoạt động của loài bò tót trong các sinh cảnh: i)
Sự di chuyển theo ngày, mùa; hoạt động kiếm ăn, trú ẩn, sinh sản; ii) Sự cạnh tranh
không gian sống với các loài thú móng guốc khác.
đ - Dự báo diễn biến kích thớc quần thể loài bò tót trong thời gian tới.
e - Đánh giá các mối đe dọa và thách thức đối với bò tót và sinh cảnh của

chúng: i) Tác động của các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc đến sự tồn tại và
phát triển của quần thể bò tót; ii) Các thuận lợi, khó khăn, thách thức đối với công
tác bảo tồn quần thể và sinh cảnh của bò tót ở VQG Cát Tiên.
g - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn quần thể bò
tót ở VQG Cát Tiên.
4 - Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là loài bò tót ở VQG Cát Tiên. đặc điểm phân bố theo
các sinh cảnh của bò tót và các mối quan hệ sinh thái của chúng ở VQG Cát Tiên.
5 - Phạm vi nghiên cứu:
luận án có nội dung nghiên cứu sâu, địa bàn nghiên cứu rộng. Do thời gian có
hạn, tác giả tập trung nghiên cứu, điều tra và giám sát quần thể bß tãt ë mét sè khu
vùc bß tãt th−êng xuÊt hiện và nghiên cứu một số sinh cảnh đặc trng của chúng ở
VQG Cát Tiên.
6 - Những đóng góp mới của luận án:
Về khoa học, luận án đóng góp các t− liƯu khoa häc vỊ sinh th¸i häc c¸ thĨ và
sinh thái học quần thể bò tót. Xác định các sinh cảnh đặc trng của loài bò tót ở
VQG Cát Tiên.
Về thực tiễn, luận án cung cấp cơ sở khoa học cho Ban quản lý VQG Cát Tiên
giám sát diễn biến số lợng quần thể loài bò tót; Cung cấp cơ sở dữ liệu để các nhà
quản lý đề ra các chủ trơng quản lý thích hợp phục vụ cho công tác bảo tồn.
Ngoài ra, loài bò tót còn là nguồn gen quan trọng để cải tạo đàn bò nuôi. Bảo
tồn nơi sống và sinh cảnh cho loài bò tót chính là bảo tồn quần thể bò tót tránh đợc
những nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, bảo tồn nguồn gen hoang d· quý hiÕm [84].


6

CHƯƠNG 1 - TổNG QUAN các vấn đề NGHIÊN CứU
1.1 Họ Trâu bò (Bovidae)
Họ Trâu bò (Bovidae) có 8 họ phô Aepycerotinae, Alcelaphinae, Antilopinae,

Bovinae, Caprinae, Cephalophinae, Hippotraginae, Reduncinae, gåm 50 chi và 393
loài và phân loài [102], trong đó có 132 loài có tên trong Sách đỏ IUCN [82].
Các loài trong họ Trâu bò dễ dàng nhận biết với thân hình to lớn, khỏe, có 1
cặp sừng cả con đực và con cái, không rụng, mọc ngay ở trớc trán. Sừng mọc thẳng
từ gốc và uốn cong vào phía trong, có màu xanh ở phần gốc, đen ở phần đỉnh. Mỗi
chân có 2 móng guốc, không có móng 1, 2 và móng 5. Tất cả chúng đều là loài nhai
lại với bao tử có 4 ngăn. Có một số loài luôn giữ cấu trúc đàn với sự hiện diện của
con cái với tỷ lệ thấp hoặc thậm chí không có con cái [100].
Đầu thế kỷ XVI, họ Trâu bò có 12 loài bò hoang dà phân bố trên khắp các
châu á, châu Âu, châu Phi và Bắc Mỹ [84]. Ngày nay họ Trâu bò chỉ còn lại 10 loài
[84], giới hạn trong những quần thể nhỏ và phân tán ở một vài quốc gia. Loài bò
xám (Bos sauveli) và bò Auroch (Bos primigenus) đợc cho là đà tuyệt chủng. Loài
trâu nớc (Bubalus arnee) cũng chỉ còn một vài cá thể phân tán ở châu á. Nếu
không đợc quản lý đúng mức, loài này sẽ bị tuyệt chủng trong tơng lai gần [84].
ở Việt Nam, họ Trâu bò có 2 họ phụ là Bovinae và Caprinae, trong đó có 6
loài là bò tót (Bos gaurus), bò rừng (Bos javanicus), bò xám (Bos sauveli), trâu rừng
(Bubalus bubalis), sơn dơng (Nemorhaedus sumatraensis) và sao la (Pseudoryx
nghetinhensis) [4]. Các loài thú trong họ Bovidae ở Việt Nam đều nằm trong Sách đỏ
IUCN và Sách đỏ Việt Nam [1],[82].
1.2 Loài bò tót
1.2.1 Vị trí phân loại
- Tên khoa học: Bos gaurus C.H. Smith, 1827 [1],[33],[37],[42],[84].
- Tên đồng nghĩa: Bos frontalis Lambert, 1804 [4],[20],[102].
- Tên Việt Nam: Bò tót, min (Việt), Ngua pá (Thái), Tà sù (Hmông), Zông
(Cà Tu), Lâu Tằm (Ê đê), Sơn ngâu (Vân Kiều), Kờ bay (Xê đăng), Miềm (Chăm)
[1],[4].


7


- Tên tiếng Anh: Gaur [1],[4],[20],[33],[37],[65],[87],[102].
Phân họ (Subfamilia): Bovinae; Họ (Familia): Bovidae; Bé (Ordo):
Artiodactyla; Líp (Class): Mammalia; Ngµnh (Phylum): Chordata; Giới (Kingdom):
Animalia [84].
Bò tót có 3 phân loài [84]:
- Bos gaurus gaurus (Indian Bison): Phân bố ở ấn Độ, phía Nam Nê-pal.
Chúng là phân loài phổ biến nhất, chiếm khoảng 90% các quần thể bò tót trên thế
giới.
- Bos gaurus hubbacki (Malayan Gaur hoặc Seladang): Phân bố ở Nam Thái
Lan và bán đảo Ma-lai-xi-a. Chúng là phân loài nhỏ nhất cđa bß tãt.
- Bos gaurus laosiensis (South East Asian Gaur): Phân bố từ Myanmar, Lào,
Việt Nam, Căm-pu-chi-a và phía Nam Trung Quốc. Chúng là phân loài đang bị đe
dọa cao nhÊt. Ph©n bè ë khu BTTN Xishuangbanna, phÝa Nam tØnh Vân Nam, Trung
Quốc, VQG Cát Tiên (Việt Nam) và VQG Virachey (Căm-pu-chi-a).
Bò tót ở VQG Cát Tiên là phân loài Bos gaurus laosiensis [25],[84].
1.2.2 Tình trạng bảo tồn
Sách đỏ Việt Nam: EN [1]; Nghị định 32/2006/NĐ-CP: Nhóm IB [7]. Sách đỏ
thế giới: VU [82]; CITES: Phụ lục I [80].
1.2.3 Đặc điểm hình thái
Đặc điểm dễ nhận biết bò tót nhất là có một khối u trên sống lng và con đực
trởng thành có đầu to lớn. Con đực trởng thành có lông màu nâu đen, con cái có
lông màu đỏ [75]. Con mới sinh có lông màu vàng nhạt. Con già có lông màu đen
nhánh. Cổ, lng và hai bên hông của con trởng thành có lông màu nâu đen bóng,
ngắn. Phần phía dới bụng lông hơi vàng nhạt. Bốn chân có lông màu trắng từ bàn
chân đến khuỷu chân [69]. Mặt nhìn từ một bên có hình hơi lõm, dẹp, trên trán có 2
sừng nhô cao. Sừng dày, to khỏe, uốn cong hình bán nguyệt, vàng xám ở gốc, ngà
đen ở mút. Vùng trán có màu trắng và màu đen ở đỉnh. Mắt có màu nâu nhng sáng,
khi có đèn phản chiếu ban đêm, chúng có màu xanh [75]. Ỹm lµ mét miÕng da nhá,
treo thâng xng ë d−íi cổ họng, kéo dài đến giữa chân trớc có màu nâu xám hoặc



8

màu đen ở viền yếm [65]. Bò tót là loài độc nhất tiết ra chất nhờn nh dầu, có mùi
đặc trng và có lẽ để phòng tránh côn trùng [84].
- Công thức răng [41],[100]:

i

0
3

,c

0
1

, pm

3
3

,m

3
3

= 32

Ghi chú: i: Răng cửa

c: Răng nanh
pm: Răng trớc hàm
m: Răng hàm

Bảng 1.1 thể hiện các số đo cơ bản của bò tót trởng thành:
Bảng 1.1 - Các số đo cơ bản của bò tót
STT

Các chØ sè

KÝch cì

1.

Khèi l−ỵng

700 - 1000 kg

2.

ChiỊu cao vai

1700 - 2200 mm

3.

Chiều dài thân

4040 - 4270 mm


4.

Chiều dài đuôi

990 - 1030 mm

5.

ChiỊu dµi tai

318 - 330 mm

6.

ChiỊu dµi nhÊt hép sọ

520 mm

7.

Rộng xơng gò má

234 mm

8.

Hàng xơng hàm

156 mm


9.

Chiều dài sõng

630 - 840 mm

10. ChiỊu réng nhÊt cđa sõng

785 - 1015 mm

11. Chu vi gèc sõng

390 - 520 mm

12.

535 - 840 mm

Khoảng cách giữa 2 đỉnh sừng

Nguồn: Van Peenen P.D.F (1969)
1.3 Tổng quan các kết quả nghiên cứu về bò tót trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1 Các nghiên cứu về bò tót trên thế giới
Các công trình nghiên cứu về các loài trâu bò hoang dà trên thế giới đà đợc
một số tác giả nghiên cứu từ đầu thế kỷ XIX, nhng từ những năm 1980 đến nay mới
có nhiều công trình nghiên cứu về các loài trâu bò hoang dà nói chung và là loài bò
tót nói riêng với nhiều kết quả phong phú. Các báo cáo nghiên cứu đà công bố, tập
trung nhiều ở các quốc gia có bò tót phân bố nh Căm-pu-chia, Lào, Thái Lan, ấn
Độ, Nê-pal, Bu-tan, Băng-la-đét, Miến Điện, Trung Quốc và Ma-lay-xi-a [84]. một
số công trình nghiên cứu về sinh học và sinh thái học bò tót tiêu biểu nh:



9

- nghiên cứu của Wharton (1957) về bò xám (Bos sauveli) và các loài bò
hoang dà (Bovinae) ở vùng Đông và Đông Bắc Căm-pu-chi-a. Tác giả đà đa ra một
số thông tin về quần thể, sự phân bố và các đặc điểm sinh thái của loài bò xám và
các loài bò hoang dÃ. Tác giả nhận định bò tót, bò xám và các loài bò hoang dà khác
không có sự xung đột trong cùng khu vực. Sinh cảnh a thích của bò tót là rừng tha
và trảng cỏ. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu chủ yếu là các thông tin và nhận định
về các đặc điểm sinh thái của bò xám [101].
- nghiên cứu của Conry (1981) ở Lepar Valley, miền trung Pa Hang, bán đảo
Ma-lay-xi-a từ năm 1977 đến 1979. Tác giả sử dụng các thiết bị vô tuyến thu phát
sóng ngắn (FM) và máy bay cánh bằng cơ nhỏ (Cessna) để theo dõi từ xa của 3 cá
thể bò tót. Đây là một trong những nghiên cứu sớm nhất về bò tót trong khu vực, có
phơng pháp nghiên cứu hiện đại. báo cáo cung cấp đợc một số thông tin bớc đầu
về số lợng cá thể có 62 cá thể với 7 đàn. Số lợng cá thể biến động từ 1 - 15, trung
bình là 5. Khoảng cách di chuyển trung bình của 3 cá thể bò tót là 20,8 km. bò tót
đẻ quanh năm. Bò tót sống trong các dạng sinh cảnh rừng thứ sinh, rừng hỗn giao và
trảng cỏ. Thức ăn của bò tót đà thống kê đợc 87 loài. Tuy nhiên nghiên cứu cũng
chỉ cung cấp đợc một số thông tin bớc đầu về các đặc điểm sinh thái của quần thể
bò tót ở Pa Hang nh vùng sống, di chuyển, thức ăn, dựa trên kết quả nghiên cứu của
3 cá thể bò tót [68], tính đại diện cha cao.
- nghiên cứu của Prayurasiddhi (1997) ở khu bảo tồn Huai Kha Kaeng, Thái
Lan. Tác giả sử dụng máy thu phát sóng ngắn (FM) và máy bay lên thẳng (BellUH1) để theo dõi và so sánh sự khác biệt về phân bố và sự lựa chọn vùng sống của
bò tót (Bos gaurus) và bò rừng (Bos javanicus). Tác giả ớc lợng quần thể bò tót ở
khu vực nghiên cứu là 300 - 350 cá thể. Vùng sống của bò tót lớn hơn vùng sống của
bò rừng. Vùng sống a thích của bò tót là rừng bán thờng xanh có độ cao từ 200 600 m ASL. Thức ăn của bò tót đà thống kê đợc 232 loài. Đây là công trình nghiên
cứu có trang thiết bị hiện đại nh máy thu phát sóng và máy bay lên thẳng. Do vậy
các kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao. Tuy nhiên các nghiên cứu tập trung vào sự

chọn lựa vùng sống của hai loài bò tót và bò rừng. Các nghiên cứu về sinh thái chñ


10

yếu thông tin về thức ăn của 4 cá thể bò tót. Địa điểm nghiên cứu trong phạm vi của
một khu bảo tồn, không có các thông tin về sinh học, đặc điểm sinh cảnh của bò tót
[94].
Bên cạnh những nghiên cứu về sinh học và sinh thái của bò tót tiêu biểu nh
trên, còn có nghiên cứu về đánh giá và phân bố của bò tót cũng đợc thực hiƯn ë mét
sè khu vùc nh−:
- nghiªn cøu cđa Heinen và Srikosamatara (1995) đánh giá về hiện trạng và đề
xuất bảo tồn quần thể trâu bò hoang dà ở Đông Nam á, trong đó có đánh giá về hiện
trạng và phân bố của quần thể bò tót [78].
- nghiên cứu của Duckworth và Hedges (1998) về phân bố các loài thú lớn
nh bò tót, bò rừng, trâu rừng, voi và hổ ở khu vực Đông Dơng và Nam Trung
Quốc, trong đó tác giả đề cập đến và đề xuất bảo tồn loài bò tót [73].
- nghiên cứu của Pasha, Areendran, Sankar và Qureshi (2000) về hiện trạng
quần thể, sự phân bố và đề xuất các giải pháp bảo tồn bò tót. Trong đó các tác giả đÃ
cài đặt 3 thiết bị vô tuyến theo dõi từ xa cho 3 cá thể (2 con đực, 1 con cái) để theo
dõi về sù di chun, kÝch th−íc vïng sèng, kÝch th−íc qn thể và cấu trúc đàn quần
thể bò tót ở Pench Tiger Reserve, thuộc miền trung cao nguyên ấn Độ [93].
- nghiên cứu của Men Soriyun (2001) về hiện trạng phân bố và sinh thái quần
thể bò tót, là những nghiên cứu ban đầu ở Căm-pu-chia, nơi có quần thể bò tót rất
gần gũi với Việt Nam [89].
- nghiên cứu của Robert Steinmetz (2004) vỊ ®é phong phó, sư dơng sinh cảnh
và đánh giá bảo tồn của hai loài bò tót (Bos gaurus) và bò rừng (Bos javanicus) ở
khu bảo vệ Xe Pian (Lào) của các cuộc khảo sát thực hiện từ năm 1996 đến 1998
[95].
- nghiên cứu của Mohan Pai (2008) về phân bố và một số đặc điểm sinh thái,

tập tính và bảo tồn quần thể bò tót ở vùng Western Ghats, cao nguyên miền trung ấn
Độ. Đây là vùng có số lợng cá thể bò tót lớn nhất ë Ên §é [91].


11

- nghiên cứu về phân loại học của Lekagul và McNeelley (1977) đà đa ra
nhiều thông tin cơ bản về sinh học, sinh thái học cho nhiều loài thú ở Thái Lan,
trong đó có loài bò tót. Các thông tin về bò tót tuy có đề cập, nhng chủ yếu là mô tả
về các đặc điểm hình thái, trọng lợng, sinh sản, phân bố của bò tót ở Thái Lan [87].
- nghiên cứu điều tra các mức độ buôn bán các sản phẩm của các loài ĐVHD
trái phép ở Căm-pu-chia của Martin và Phipps (1996), trong đó có loài bò tót và tác
giả đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài bò tót [88].
Các báo cáo trên mô tả rất phong phú về các kết quả điều tra, nghiên cứu về số
lợng và vùng phân bố, xác định các mối đe dọa, đề xuất việc quản lý và bảo tồn
quần thể bò tót. sinh cảnh của bò tót tuy đà đợc một số tác giả đà đề cập, nhng
cha có đợc những dẫn liệu về các yếu tố tạo nên sinh cảnh, đặc điểm các sinh
cảnh của loài bò tót để làm cơ sở cho công tác bảo tồn.
1.3.2 Khái quát các giai đoạn lịch sử nghiên cứu về bò tót ở Việt Nam
Công tác nghiên cứu về các loài thú móng guốc nói chung và loài bò tót nói
riêng ở Việt Nam đợc chia làm 3 giai đoạn [34]:
- Giai đoạn trớc năm 1954
Trớc thế kỷ XVIII, việc nghiên cứu thú hoang dà ở Việt Nam còn rất ít. Đến
đầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu, nhà thám hiểm ngời nớc ngoài nh Anh,
Pháp, Hoa Kỳ bắt đầu đến Việt Nam đi du lịch, săn bắn và thu thập mẫu cho nhà bảo
tàng ở Paris (Pháp), Luân đôn (Anh). Các kết quả điều tra chủ yếu liệt kê, mô tả các
mẫu vật, kiểm kê các loài thú ở Đông Dơng, rất ít thông tin về loài bò tót ở giai
đoạn này. Việc mô tả nguồn gốc các mẫu vật chỉ mô tả theo các địa danh của vùng
nh Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ, không mô tả chi tiết theo tên địa phơng, do vậy
cũng khó xác định các vùng phân bố của bò tót.

- Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải
phóng, công tác điều tra tài nguyên, trong đó có nguồn tài nguyên sinh vật cần phải
tiến hành để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế đất nớc và hoàn toàn do
các cán bộ Việt Nam đảm nhận. Các kết quả nghiên cứu về thú nói chung còn lẻ tỴ


12

do một số trờng đại học và viện nghiên cứu thực hiện. Các công trình nghiên cứu có
liên quan đến bò tót rất ít.
ở miền Nam, do điều kiện chiến tranh, công tác nghiên cứu không đợc thực
hiện rộng rÃi. Một số công trình nghiên cứu của Vơng Đình Sâm, giáo s trờng
Nông Lâm súc Sài gòn để phục vụ giảng dạy. Công trình của Van Peenen (1969)
nghiên cứu khu hệ thú từ Quảng Trị trở vào Nam, đề cập đến thông tin về loài bò tót
phân bố ở Tây Nguyên và các số đo mẫu vật [100].
- Giai đoạn từ 1975 đến nay
Giai đoạn đất nớc hoàn toàn giải phóng, đây là thời kỳ thuận lợi nhất để
nghiên cứu ĐVHD. Địa bàn nghiên cứu đợc mở rộng trên toàn quốc, đặc biệt là các
tỉnh phía Nam. Lực lợng tham gia nghiên cứu cũng đợc phát triển mạnh cả về số
lợng và chất lợng nghiên cứu, đặc biệt với sự giúp đỡ của các nhà khoa học Liên
Xô và từ nhiều nớc khác trên thế giới. Nhiều công trình nghiên cứu cấp Nhà nớc
đợc tổ chức liên ngành, với nhiều cơ quan tham gia và đà đem lại nhiều kết quả
quan trọng phục vụ cho sự nghiệp xây dựng các khu bảo tồn và vờn quốc gia ở Việt
Nam, bảo vệ các nguồn gen quý hiếm. Với chính sách đổi mới và mở cửa, sự hợp tác
mở rộng sang các nớc không phải xà hội chủ nghĩa; một số tổ chức khoa học chính
phủ và phi chính phủ đà mở văn phòng đại diện và đà có những đóng góp tích cực
vào công tác điều tra ĐVHD ở nớc ta.
Kết quả nghiên cứu về thú trong giai đoạn này rất to lớn với hàng ngàn công
trình đợc công bố trong nớc và trên thế giới. Các công trình chính trong thời gian

này của Đào Văn Tiến (1985); Đặng Huy Huỳnh và cs (1981) đà đa ra một số
thông tin về phân bố của bò tót ở một số địa phơng miền Bắc nh Lai Châu, Thanh
Hóa và Nghệ An [30],[48]. Sách Sinh học và sinh thái của các loài thú móng guốc ở
Việt Nam của Đặng Huy Huỳnh (1986) đợc xem là tài liệu sớm nhất và tơng đối
đầy đủ về sinh học và sinh thái của 19 loài thú mãng gc cđa ViƯt Nam thc 7 hä,
2 bé, trong đó có loài bò tót [32].
Một số công trình nghiên cứu đề cập đến thông tin về bò tót ở Tây Nguyên của
Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Đặng Ngọc Cần (1981), Trần Hồng Việt (1986); Lê
Xuân Cảnh và nnk (1997) là những t liệu quý góp phần mô tả về các đặc điểm phân


13

bố, sinh học, sinh thái của loài bò tót [3],[31],[51]. C¸c danh lơc thó hoang d· ViƯt
Nam cđa c¸c t¸c giả Đặng Huy Huỳnh và nnk (1994), Lê Vũ Khôi (2000) và gần
đây của tác giả Đặng Ngọc Cần và nnk (2008) cũng góp phần mô tả vùng phân bố và
hiện trạng bảo tồn bò tót trong toàn quốc [4],[33],[37]. Ngoài ra các công trình của
Nguyễn Hải Hà và Jamse Hardcastle (2005), đặc biệt của Nguyễn Mạnh Hà (2008)
là những tài liệu cung cấp nhiều thông tin cập nhật về phân bố, hiện trạng bảo tồn
các quần bò tót hiện nay ở Việt Nam [24],[25].
Nhìn chung, các công trình nói trên chủ yếu là các thông tin kết quả điều tra về
phân bố, hiện trạng, những nguy cơ đe dọa đến các đàn và quần thể. Các tài liệu
chuyên khảo về bò tót ở Việt Nam còn rất hạn chế và đặc biệt cha có công trình
nào nghiên cứu sâu đặc điểm các sinh cảnh của quần thể bò tót.
ã Lịch sử nghiên cứu bò tót ở VQG Cát Tiên
Đối với VQG Cát Tiên, công tác nghiên cứu khoa học nói chung và ĐVHD nói
riêng đợc quan tâm từ năm 1998 đến nay. Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng sự
khởi động của Dự án bảo tồn VQG Cát Tiên do Chính phủ Hà Lan và Chính phủ
Việt Nam đồng tài trợ thông qua Tổ chức WWF Việt Nam (1998 - 2004). Công tác
điều tra nghiên cứu động vật nói chung và nghiên cứu thú nói riêng có nhiều bớc

phát triển tốt. Ngoài ra, có các công trình nghiên cứu khoa học của dự án 661 hỗ trợ
cho VQG Cát Tiên nh xây dựng danh lục động thực vật rừng (2000, 2001), xây
dựng cơ sở dữ liệu danh lục động, thực vật rừng (2000). Bên cạnh sự đầu t, hỗ trợ
của Nhà Nớc, dự án bảo tồn VQG Cát Tiên đà đầu t nhiều mặt nhằm nâng cao
năng lực đội ngị c¸n bé khoa häc kü tht cđa VQG C¸t Tiên, thông qua các
chơng trình hợp tác đào tạo, nghiên cứu với các cơ quan, các nhà khoa học, chuyên
gia trong và ngoài nớc. Nội dung nghiên cứu trong thời gian này chủ yếu tập trung
vào:
- Điều tra thống kê, đánh giá giá trị khu hệ và tài nguyên ĐDSH của VQG Cát
Tiên phục vụ quy hoạch và bảo tồn;
- Nghiên cứu, giám sát một số loài quý hiếm, trong đó có bò tót (Bos gaurus
H.Smith, 1827) và xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn bền vững.


14

Dự án thu hút nhiều cơ quan khoa học tham gia nghiên cứu bao gồm các viện
nghiên cứu, các trờng đại học trong và ngoài nớc. Nhiều chuyên gia nớc ngoài,
các tổ chức quốc tế cũng tham gia mạnh mẽ vào công tác nghiên cứu bảo tồn ĐDSH
của VQG Cát Tiên nh IUCN, WWF, FFI, Birdlife International, Trung tâm Nhiệt
đới ViÖt - Nga, IRF, USFWS, MIKE,…
Mét sè Ên phÈm quan trọng đà đợc xuất bản, nh Sổ tay ngoại nghiệp nhận
diện các loài thú của vờn quốc gia Cát Tiên của Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng
và Gert Polet (2001) mô tả đặc điểm nhận dạng, phân bố, đặc điểm sinh học, sinh
thái một số loài ĐVHD ở VQG Cát Tiên, trong có loài bò tót [42]. Các báo cáo của
Ben Hayes (2004), David Murphy (2004) ớc đoán số lợng cá thĨ bß tãt xt hiƯn ë
mét sè khu vùc trong các lần các tác giả khảo sát ở VQG Cát Tiên [63],[70],
[71],[72],[96]. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2001) xác định họ Bovidae ở
VQG Cát Tiên có 4 loài, bò tót (Bos gaurus), bò rừng (Bos javanicus), bò xám (Bos
sauveli), trâu rừng (Bubalus bubalis), sơn dơng (Nemorhaedus sumatraensis) [54].

VQG Cát Tiên đà nhiều lần quay phim, chụp ảnh đợc ảnh bò tót ở VQG Cát
Tiên. Một kiểu ảnh chụp đợc một đàn khoảng 25 cá thể bò tót đang ăn gần trạm
Bàu Sấu (2001). một đoạn phim khoảng 15 phút với 12 cá thể bò tót đang băng
ngang đờng rừng ở khu vực Đắc Lua (2003). Nhiều ảnh bò tót khác cũng đà đợc
ghi nhận bằng máy bẫy ảnh (trapping camera). Năm 2001 trạm kiểm lâm Bàu Sấu
thu đợc 1 hộp sọ đợc các chuyên gia xác định là hộp sọ của loài bò rừng khoảng 1
năm tuổi, có hình ảnh chụp trong báo cáo [71]. Hiện nay bộ xơng đà bị thất lạc.
Vấn đề này đà và đang gây nhiều nghi vấn cho các nhà khoa học, loài bò rừng có
còn tồn tại hay không ở VQG Cát Tiên.
Nhìn chung, các báo cáo chủ yếu phục vụ việc xây dựng danh lục, mô tả số
đàn và số lợng cá thể ở một số vùng c trú, đe dọa đối với loài bò tót, nhng cha
có nghiên cứu chi tiết về sinh cảnh của quần thể bò tót ở VQG Cát Tiên.
Dự án bảo tồn bò hoang dà ở Việt Nam (2006 - 2010) đợc Chính Phủ Pháp
thông qua Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Quỹ Môi trờng toàn cầu của Pháp
(FFEM) đà tài trợ cho Việt Nam nhằm bảo tồn nguồn gen các loài bò hoang dà với
mục tiêu duy trì nguồn gen để cải tạo đàn bò nuôi [59]. Trong khuôn khổ của Dự án


15

này, VQG Cát Tiên đà tổ chức nhiều đợt điều tra, giám sát số lợng loài và vùng c
trú [17], [18].
1.4 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của bò tót
1.4.1 Kết quả nghiên cứu về phạm vi vùng phân bố của bò tót
khu vực sinh sống truyền thống của bò tót nằm ở phía Đông Bắc Chittagong,
Băng-la-đét [73],[78]. Vùng phân bố của bò tót xuyên suốt ở lục địa từ phía Nam
đến Đông Nam á và Sri-lan-ka. Hiện nay bò tót phân bố trong những vùng phân tán
ở Bhu-tan, Căm-pu-chi-a, Trung Quốc, ấn Độ, Lào, bán đảo Ma-lai-xi-a, My-an-ma,
Nê-pal, Thái Lan và Việt Nam, nhng đà tuyệt chủng ở Sri Lanka và ở Băng-la-đét
[84]. Hiện nay bò tót đang bị cô lập bên trong các vùng phân bố, đặc biệt ở ấn Độ,

My-an-ma, Trung Quốc và Ma-lai-xi-a [84] (xem bản đồ 1.1).
Bản đồ 1.1 - Bản đồ phân bố bò tót trên thế giới
(Theo Corbet and Hill, 1992)

Nguồn: />ở Việt Nam, trớc đây nhiều tác giả đà ghi nhận bò tót phân bố ở các tỉnh
miền Tây Nam bộ, Tây Ninh, Sông Bé, Đồng Nai thợng, Vĩnh Long, Lâm Đồng
(núi Lang Biang), Buôn Đôn (Đắk Lắk), Thừa thiên, Quảng Nam - Đà Nẵng [32].


16

Nhng do tác động mạnh mẽ của con ngời, chặt phá rừng, làm mất nơi sống của
chúng, vì vậy ngày nay bò tót chỉ phân bố ở trong một số VQG và khu BTTN [84].
Hiện nay bò tót phân bố ë 27 khu vùc thc 15 tØnh trong c¶ n−íc [25]. Một số
tỉnh thuộc Nam Trung Bộ và phần lớn các tỉnh Tây Bắc trớc khi có ghi nhận về bò
tót nay đà không có thông tin về sự tồn tại của chúng [25]. Các vùng phân bố bò tót
theo các vùng địa lý nh sau:
Tây Bắc: Lai Châu: Mờng NhÐ (M−êng TÌ);
B¾c Trung Bé: Thanh Hãa: Pï Hu (M−êng Lát), Xuân Liên (Thờng Xuân);
Nghệ An: Pù Hoạt (Quế Phong), Pù Mát (Con Cuông); Hà Tĩnh: Vũ Quang (Vũ
Quang); Quảng Bình: Thợng Hóa (Minh Hóa), U Bò (Quảng Ninh); Quảng Trị:
Vĩnh Ô (Vĩnh Linh), Triệu Nguyên (Đắk Rông).
Tây Nguyên: Kon Tum: Ch Mom Rây (Sa Thầy), Gia Lai: Ch Prông; Đắk
Lắc: Yok Đôn (Buôn Đôn, C Jút), Ea Súp, Ea Sô (Ea Kar), Ch Yang Sin (Krông
Bông, Lắk); Đắk Nông: Tà Đùng (Đắk Lấp), Nam Nung (Đắc Min); Lâm Đồng: Bi
Đúp - Núi Bà (Lạc Dơng), Bảo Lộc.
Đông Nam Bộ: Bình Phớc: Tân Lập, Nghĩa Trung (Đồng Phú), Bù Gia Mập
(Phớc Long), Lộc Ninh; Đồng Nai: Cát Tiên (Tân Phú, Vĩnh Cửu), La Ngà; Ninh
Thuận: Phớc Bình (Bác ái), Ninh Sơn.
Khu vực phân bố của bò tót tập trung nhất là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Trong các khu vực phân bố, có 19/27 khu vực phân bố quần thể bò tót tồn tại chủ
yếu ở các khu rừng đặc dụng (70,4%), có 3/27 khu vực là diện tích các l©m tr−êng
(11,1%). ChØ cã 5/27 khu vùc ph©n bè cđa bò tót cha đợc bảo vệ (18,5%) [25].
1.4.2 Kết quả nghiên cứu đặc điểm địa hình nơi c trú của bò tót
Conry (1981) cho biết bò tót phân bố ở ®é cao 46 m ®Õn 1.079 m ASL [68].
Wood (1937), Wharton (1968) cho rằng bò tót phân bố ở độ cao tối thiểu là 2.800 m
ASL [84]. Các tác giả Choudhury (2002) và Robert Steinmetz (2004) cho rằng bò
tót a thích vùng địa hình đồi núi có giới hạn, ít hoạt động ở các khu vực có địa hình
không thuận lợi nh các khu vực nhiều đá. Vùng đất thấp là vùng sinh thái tối u
nhất [67],[95]. Ebil Bin Yusof (1981) cho biết bò tót thờng tránh sử dụng các đồi,
mặc dù chúng thỉnh thoảng xuyên qua các dÃy đồi thÊp khi ®i tõ mét thung lịng ®Õn


17

nơi khác [74]. Bò tót có thể chịu đựng đợc địa hình hiểm trở hơn là các loài trâu bò
hoang dà khác và trâu, bò nhà với điều kiện là có đủ nguồn nớc [82].
ở Việt Nam, Đặng Huy Huỳnh (1986) cho biết bò tót thích nghi với các vùng
núi cã ®é dèc 50o - 60o; ®é cao 1.500 m ASL, dễ thích nghi với các địa hình hiểm trở
[32].
1.4.3 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm thảm rừng ở các nơi c trú của bò tót
Các kết quả nghiên cứu về các kiểu rừng rất phong phú, đa dạng và không
giống nhau giữa các quần thể bò tót ở tõng khu vùc vµ tõng qc gia do chóng hoµn
toµn phụ thuộc vào các đặc điểm tự nhiên và xà hội có tác động trực tiếp và gián tiếp
đến quần thể bò tót. ở mỗi vùng địa lý khác nhau, bò tót thích nghi với các kiểu
rừng khác nhau, từ rừng khộp khô, rừng thờng xanh, rừng hỗn giao rụng lá và đến
các đồng cỏ [82].
ở Thái Lan, bò tót sử dụng nhiều kiểu sinh cảnh khác nhau và có xu hớng
sinh sống thờng xuyên trong các kiểu rừng bán thờng xanh có loài bằng lăng, rừng
thờng xanh khô [82],[94]. ở các khu rừng rậm, bò tót xuất hiện thờng xuyên ở các

vùng cỏ [94]. Tỷ lệ bò tót sử dơng rõng th−êng xanh cịng thay ®ỉi theo mïa, mïa
m−a 13% và mùa khô 27% [94].
ở ấn Độ, bò tót c trú ở rừng thờng xanh bán ẩm và rừng tre, rừng khô nửa
rụng lá [82]. ở khu Bhadra Wildlife Sanctuary, bò tót c trú trong những diện tích cà
phê trong phạm vi 1 km của ranh giới khu bảo tồn. Vùng đất ven rừng, ven dòng
nớc, có những bÃi cỏ mọc sau bị đốt cháy là nơi bò tót đến kiếm ăn thờng xuyên
nhất [82].
ở Ma-lai-xi-a, những vùng có địa hình nhấp nhô và đợc bao phủ bởi vùng đất
thấp và rừng Dầu, bao gồm cả cây ăn quả là vùng thích hợp của bò tót. Những khu
rừng ven sông bằng phẳng ở bìa rừng cũng là sinh cảnh tốt cho bò tót [82].
ở Lào, bò tót sử dụng sinh cảnh rộng hơn là bò rừng, trong các kiểu rừng bán
thờng xanh, rừng cây dầu và rừng rụng lá hỗn giao [95].
ở Việt Nam, các tác giả nghiên cứu cho biết bò tót a thích các khu rừng bán
thờng xanh tơng đối bằng phẳng, liền kề với sinh cảnh savana, hoặc trảng cỏ, rừng


18

hỗn giao gỗ tre nứa xen kẽ với các thung lũng có nhiều loại cỏ [24],[25]. Bò tót
không hoạt động ở các vùng nơng rẫy và núi đá vôi [32]. ở Tây Nguyên, bò tót c
trú ở các khu rừng tha, vùng đồi, các khu vực gần suối, bụi cỏ rậm và các trảng cỏ
[3]. áp lực con ngời là nguyên nhân làm cho bò tót không còn nơi nào khác để
sống trong các vùng đồi [82]. ở VQG Cát Tiên, bò tót không c trú trong rừng già
có cây gỗ lớn [25]. Rừng bán thờng xanh, rừng tre nứa, hỗn giao tre nứa và trảng cỏ
cây bụi là sinh cảnh bò tót hoạt động nhiều nhất [25].
1.4.4 Kết quả nghiên cứu về thức ăn của bò tót
Số lợng và thành phần các loài thực vật là thức ăn của bò tót ở các khu vực
khác nhau không giống nhau (xem bảng 1.2).
Bảng 1.2 - Số loài cây thức ăn của bò tót ở một số quốc gia
STT


Khu vực

Số loài cây

Nguồn

thức ăn
1.

Miền trung ấn Độ

2.
3.

Khu bảo vệ phía Nam Goa,
ấn Độ
Parsa, Miền trung Nê-pan

38

4.

Huai Kha Kaeng, Thái Lan

232

5.

Miền trung Pa Hang, Ma-laixi-a

Klong Saeng, Th¸i Lan

87

Prayurasiddhi Theeraapat
(1997)
Conry P. J. (1981)

76

Naris Bhumpakphan (1997)

6.

180 - 190



32

Suman Gad, S.K. Shyama
(2009)
Chetri M. (2002)

Tập tính ăn, cách sử dụng thức ăn của bò tót cũng thay đổi theo mùa và các
vùng c trú khác nhau. Nguồn thức ăn của bò tót là cỏ và chồi non. Bò tót thích ăn
cỏ non xanh nhất, nhng chúng cũng ăn lá cây, quả, nhánh non và vỏ cây của nhiều
loài cây gỗ, cũng nh các loài cỏ khô thô, và tre [82].
Bò tót có thể hoạt động tốt trong điều kiện chất lợng thức ăn tơng đối thấp
[82],[84]. Trong suốt mùa lạnh (tháng 11 đến tháng 2), bò tót ăn nhiều loại cỏ, các lá

cây và hạt tre, nhng vào mùa nóng (tháng 3 đến tháng 6) cỏ thô khô và bán khô là
thành phần chính cho thức ăn của chúng. Trung bình chiếm 85% khối lợng (thể tích


19

66 - 100%, bèn mÉu d¹ cá), víi chåi non chỉ chiếm 10% [82]. Bò tót cũng ăn các
loại ngũ cốc nh bắp, mì và cây cao su non [82].
ở Ma-lai-xi-a, bò tót ăn hỗn hợp nhiều loài cỏ và cây bụi. Cỏ chiếm 4% thành
phần thức ăn, thân cây 23% và chồi non thân gỗ 36%. Trong suốt thời gian hạn hán,
bò tót ăn lá cây, dây leo và cây rừng [82]. Hàm lợng prô-tê-in thô của các loài cỏ
biến đổi từ 7,0 đến 7,6% và phốt pho chứa từ 0,11 đến 0,17%, bê con cần khoảng
300 kg trong năm đầu [68].
ở Việt Nam, bò tót chủ yếu ăn các loại cỏ nh cỏ giác, cỏ tranh non, các
mầm non của lau sậy, các loại dơng xỉ, chuối, măng, tre nứa, vầu, lá cây, dây leo và
một số quả cây. Bò tót cũng thờng đến những bÃi cỏ tranh vừa mới đốt một vài
ngày để tìm ăn các loại tro tàn của cỏ tranh [32]. ở vùng Xuân Trạch (Quảng Bình),
Đắc Krông (Quảng Trị), khu BTTN Pù Mát (Nghệ An) và VQG Cát Tiên đà xác
định 62 loài, chủ yếu là các loài cỏ, lau, ô rô, măng tre, măng giang, chuối rừng,...
Bò tót cũng ăn ngọn và chồi non của một số loài thực vật. Ngoài ra bò tót ăn tro tàn,
muối khoáng và một số loài cây trồng khác [24]. ở VQG Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm
Đồng), khu BTTN Ea sô và VQG Yok đôn (Đắc Lắc), khu vực Tân Lập, huyện
Đồng Phú (Bình Phớc) và khu BTTN Đắc Krông (Quảng Trị) có 125 loài [25].
Trong đó các loài cây thức ăn trong mùa ma là 115 loài, cao hơn mùa khô 54 loài.
Các loài cây thức ăn trong sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi có 91 loài; rừng bán thờng
xanh 81 loài; rừng thờng xanh 52 loài [25].
1.4.5 Kết quả nghiên cứu về nhu cầu nớc và muối khoáng của bò tót
Bò tót là loài có nhu cầu cao trong việc sử dụng nớc hằng ngày trong tất cả các
mùa trong năm [32],[74]. ở VQG Kanha, ấn Độ, bò tót uống tối thiểu một lần trong
một ngày trong suốt mùa nóng, thông thờng vào buổi chiều (Schaller, 1967). Sahai

(1972) cho r»ng bß tãt th−êng ng n−íc tối thiểu hai lần trong một ngày nhng
không cố định thêi gian ®Ĩ ng [82]. Chóng di chun ®i kiÕm ăn không xa các
điểm uống nớc hơn một ngày đờng để uống nớc và phục hồi sức khoẻ [82]. Mặc
dù bò tót sử dụng nớc nhiều nhng chúng không tắm [84].


20

Các nguồn nớc tự nhiên cũng có một hàm lợng muối khoáng không thay
đổi. Trong nớc ngọt, thờng chứa một hàm lợng các muối khoáng khoảng 0,5 g/l
[60],[61]. Muối khoáng ảnh hởng đến khả năng sinh sản và tử vong của bò tót [82].
Các điểm khoáng hoặc các bÃi liếm muối là nơi tập hợp nhiều nguyên tố vi lợng,
đợc bò tót sử dụng để bổ sung các chất khoáng cần thiết vào cơ thể mà trong các
nguồn thức ăn còn thiếu. ở những vùng đất đai màu mỡ, các loài cây thức ăn đa
dạng, phát triển tốt, bò tót không cần bổ sung chất khoáng [74]. Bò tót ở khu bảo tồn
Khlong Saeng, Thái Lan hiếm khi sử dụng chất khoáng [92]. ở VQG Ulu Lepar,
Ma-lai-xi-a, số lợng các ®iĨm kho¸ng thay ®ỉi theo mïa [74].
Theo Ebil Bin Yusof (1981), các nguyên tố vi lợng cần bổ sung cho các loài
ăn cỏ nh Ca2+, Mg2+, Fe2+, P+, K+ và Na+. Tuy nhiên, tác giả chỉ phân tích 10 mẫu
đất cho 5 nguyên tố là clo, phốt pho, ka-li, can-xi, và ma-nhê [74].
Bò tót đòi hỏi can-xi nhiều hơn là phốt pho, bởi vì số lợng lớn can-xi trong cơ
thể thì cần thiết hơn là số lợng phốt pho [74]. Trong tự nhiên, những loài cây họ
Đậu (Fabaceae) và các đồng cỏ là nguồn can-xi trong thức ăn tự nhiên tốt nhất cho
bò tót [74]. Nhu cầu bổ sung Mg2+ là đòi hỏi thiết yếu của bò tót đối với bản năng
luôn vận động. Số lợng ma-nhê cần thiết giống nh phốt pho. Bò tót luôn luôn thiếu
nguyên tố này và ít khi chứa đầy đủ trong cỏ. Tuy nhiên bò tót dễ dàng đợc tìm
thấy trong các bÃi liếm [74]. Bò tót thay thế và thu đợc nguồn phốt pho từ nguồn
muối khoáng và các loài cỏ. Thông thờng phốt pho có sẵn và phong phú trong các
bÃi liếm. Thiếu phốt pho sẽ làm chậm lại sự phát triển của động vật [74].
ở VQG Cát Tiên, một số tác giả đề cập đến bò tót thờng đến các bàu uống

nớc vào mùa khô và thờng đến điểm muối khoáng ở Sa Mách để ăn muối khoáng,
có dấu vết liếm muối rõ ràng trên mặt đất [25],[63],[71],[72],[96]. Tuy nhiên các
báo cáo chỉ dừng ở mức độ mô tả, cha có đánh giá và cha có các dẫn liệu cụ thể về
phân tích hàm lợng các nguyên tố trong các nguồn nớc, cũng nh phân tích hàm
lợng muối khoáng của loài bò tót.
1.4.6 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm quần thể bò tót
ã Số lợng cá thể


21

Quần thể bò tót trên toàn cầu ớc khoảng 13.000 - 30.000 cá thể, đang trên đà
suy giảm. Trong đó, số cá thể trởng thành chiếm 0,4 - 0,6, ớc khoảng 5.200 18.000 cá thể, không quần thể nào lớn hơn 1.000 cá thể [82]. Bảng 1.3 thể hiện số
lợng cá thể bò tót ở một số quốc gia trong khu vực.
Bảng 1.3 - Số lợng cá thể bò tót ë mét sè quèc gia trong khu vùc
STT

C¸c quèc gia

1.

Ên Độ

2.

Trung Quốc

3.

Lào


4.

Căm-pu-chi-a

5.

Số lợng cá thể

Ma-lai-xi-a

Ghi chú

12.000 - 22.000

6. Thái Lan
Nguồn:

600 - 800
1.000
cha công bố

giảm hơn 90% kể từ năm 1960

< 500
920

Số lợng cá thể bò tót ở Việt Nam còn khoảng 59 đàn với 344 cá thể, giảm so
với năm 1980 - 1999 (489 - 630 cá thể) [25]. Tốc độ suy giảm của quần thể trong 20
năm qua là 32,4 - 45,4%. Thực tế tỷ lệ suy giảm có thể cao hơn do các vụ săn bắn

bất hợp pháp cha đợc thống kê đầy đủ [25].
Số lợng cá thể bò tót ở VQG Cát Tiên đà đợc nhiều tác giả áp dụng các
phơng pháp khác nhau cho ra nhiều con số khác nhau về số lợng cá thể. Viện
Chăn nuôi (2008) phân tích ADN từ các mẫu phân bò tót để bằng phơng pháp
nghiên cứu hiện tợng đa hình của các microsatellite, của D-Loop, Cytochrome B và
của các dÊu chn giíi tÝnh cho ra kÕt qu¶ cã Ýt nhất 90 cá thể bò tót ở VQG Cát
Tiên [17],[18]. Kết quả điều tra của Nguyễn Văn Thanh (2009) xác định có 18 đàn
với 91 cá thể. Trong thời gian qua, VQG Cát Tiên làm tốt công tác quản lý bảo vệ
rừng, số lợng cá thể bò tót năm 2009 tăng 30% so với năm 2000 (70 cá thể) và tăng
5,8% so với năm 2004 (86 cá thể) [46]. Nguyễn Mạnh Hà (2008) quan sát cho biết
số lợng cá thể bò tót ở VQG Cát Tiên và các khu rừng giáp ranh có 15 đàn, 109 cá
thể [25]. Tác giả Frédéric Vallejo (2009) đếm số lợng phân tơi của bò tót thải ra
trong 1 ngày ở 18 điểm khảo sát ở khu Nam Cát Tiên vào mùa khô, sau đó xử lý số
liệu trên phần mềm chuyên dụng, kết luận chỉ có 29 cá thể bò tót ở khu Nam C¸t


22

Tiên [76]. Phơng pháp này không chính xác trong điều kiện diện tích VQG Cát
Tiên rộng, rừng rậm khó có thể thu thập đầy đủ số lợng phân rơi trong 24 tiếng
trong phạm vi toàn diện tích VQG Cát Tiên.
ã Mật độ (cá thể/km2)
Mật độ cá thể bò tót và bò banteng (Bos javanicus) ở Huai Kha Khaeng năm
1994 là 0,54 - 0,37. Năm 1996 quần thể tăng 0,97 [92]. Mật độ trung bình ở một số
VQG và khu bảo tồn ở ấn Độ (xem bảng 1.4).
Bảng 1.4 - Mật độ trung bình của bò tót ở một số VQG
và khu bảo tồn ở ấn Độ
STT

Khu bảo tồn/VQG


Kiểu rừng

Mật độ (cá thể/ km2)

1.

Bhadra

Khô bán thờng xanh

1,48 - 0,63

2.

Pench (Madhya Pradesh)

Khô bán thờng xanh

0,7

3.

Pench (Maharashtra)

Khô bán thờng xanh

0,8

4.


Nagarahole

ẩm bán thờng xanh

9,6

5.

Bandipur

Bán thờng xanh khô

7,0

6.

Tadoba -Andhari

Bán thờng xanh khô

1,8

7.

Melghat

Bán thờng xanh khô

1,0


Nguồn:
Kết quả khảo sát của Nguyễn Mạnh Hà (2008) cho thấy mật độ bò tót ở VQG
Cát Tiên là 0,11 [25]. Kết quả khảo sát của Nguyễn Văn Thanh (2009), mật độ trung
bình bò tót ở VQG Cát Tiên là 0,13 [46].
ã Kích thớc vùng sống của bò tót
ở VQG Kanha (ấn Độ) quần thể 125 - 150 cá thể cần kích thớc vùng sống tối
thiểu là 78 km2 [62],[84]. Conry (1989) quan sát ở Lepar Valley, Pahang, Ma-lai-xia, phạm vi sinh sống của bò tót thay đổi theo tuổi, giới tính, theo mùa, vị trí theo
từng khu vực và kích thớc đàn, biến động từ 27 km2 đến 137 km2. Bò đực là 70,18
km2, bò cái là 52,13 km2, bò nhỡ là 29,89 km2 [68]. ở VQG Taman Negara, phía tây
Ma-lai-xi-a, kích thớc vùng phân bố của bò tót khoảng 13 km2 [82]. ở Thái Lan,
kích thớc vùng sống vào mùa ma thì rộng hơn mùa khô, đàn lớn h¬n cã vïng sèng


23

hàng năm lớn hơn đối với đàn nhỏ hơn. Mùa ma là 39,1 km2 ( 2,9 km2) lớn hơn
trung bình cđa mïa kh« 27,3 km2 (± 810 km2), vïng sèng trung bình cho cả năm là
65,5 km2 ( 27,8 km2). Tuy nhiên các hoạt động hàng ngày thì không thay đổi giữa
mùa mùa và mùa khô và tơng ứng với khoảng 3 km/ngày [94].
ã Kích cỡ đàn
Trong quá khứ, bò tót kết hợp thành một đàn lớn tới 400 cá thể, nhng hiện
nay chỉ tìm thấy đàn khoảng 5 - 12 cá thể, hiếm khi lớn hơn 20 cá thể [82]. Những
nhóm lớn từ 20, 40, hoặc ngay cả 100 cá thể là sự kết hợp tạm thời của các đàn nhỏ
hơn [82]. Các đàn bò tót có xu hớng hình thành các đàn lớn hơn vào mùa ma khi
thuận lợi nguồn thức ăn, và tách đàn vào mùa khô khi nguồn thức ăn khan hiếm [94].
Kích cỡ trung bình của đàn bò tót ở Huai Kha Khaeng năm 1994 là 8,15 cá thể
(dao động 2-42, N=40 đàn). Mật độ trung bình ở Khlong Saeng năm 1994 và 1995 là
2,68 và 2,98 [92]. Trung bình kích cỡ bò tót ở Khlong Saeng là 6,55 cá thể (dao
động 2 - 13, N=17 đàn) [92]. ở Ma-lai-xi-a, kích thớc đàn thay đổi ở các khu vực

nh ở Ulu Lepar là 4 - 30 cá thể, ở Ulu Keletan là 1 - 40 cá thể và ở Perak là 4 - 17
cá thể [74].
Nguyễn Mạnh Hà (2008) quan sát trên 59 đàn ở 27 khu vực phân bố bò tót
trong toàn quốc, cho biết kích cỡ đàn trung bình là 5,8 cá thể/đàn, cao hơn ở Ma-laixi-a là 5 cá thể/đàn [25]. ở VQG Cát Tiên, Nguyễn Văn Thanh (2009) nghiên cứu
19 đàn, 91 cá thể có kích cỡ đàn bình quân là 5,1 cá thể/đàn [46].
ã Cấu trúc đàn
Trong đàn có con trởng thành, con gần trởng thành và con non. Mỗi đàn tồn
tại một con đực u thế với nhiều con cái [82]. Cơ cấu đàn không thay đổi theo mùa.
Trong đàn bò tót có sự phân chia đẳng cấp, mỗi cá thể có một vị trí riêng. Vị trí
thống trị đàn thờng do con đực trởng thành chiếm, đợc phân định bằng kích cỡ
cơ thể nhng chúng thờng không đánh nhau mà thờng đe dọa bằng những tiếng
rống lớn [82].


24

Trong suốt thời gian cao điểm sinh sản, con bò đực khi trởng thành tách bầy đi
lang thang tìm bạn tình mới hoặc gia nhập vào các đàn khác [84]. Con đực gọi con
cái để giao phối với giọng vang, rõ có thể vang xa 1,6 km [82].
Các đàn nhỏ đợc thành lập từ khi một con bò đực trởng thành khỏe mạnh kết
giao với con bò cái trong thời kỳ động dục [84]. Những con đực trởng thành ở lại
đàn nếu không gặp đợc bò cái để lập đàn mới có thể bị đơn độc [84]. Đối với nhóm
toàn đực, do một con đực chỉ huy [84]. Đàn của con bò đực thờng không ổn định,
mặc dù đôi khi hai cá thể hoặc nhiều hơn thờng kết đàn với nhau [84].
ở Việt Nam, các đàn bò tót ở khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tồn tại ở dạng
đơn đàn. Khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có nhiều quần thể nhỏ đa đàn. Kiểu
hình thành các quần thể nhỏ đa đàn ở các khu biệt lập đang hình thành phổ biến ở
Việt Nam [25].
- Cấu trúc tuổi
Cấu trúc tuổi của bò tót thờng có số lợng bò trởng thành chiếm đa số. Cấu

trúc tuổi của bò tót ở một số VQG và khu bảo tồn trên thÕ giíi (xem b¶ng 1.5)
B¶ng 1.5 - CÊu tróc ti của bò tót ở một số VQG
và khu bảo tồn trên thế giới
STT VQG/Khu bảo tồn
Tỷ lệ
Nguồn
1.
Huai Kha Khaeng, trởng thành:con sắp trởng Naris Bhumpakphan
Thái Lan
thành:non (bò tót + bò ban (1997)
teng) 6:3,75:4,1
2.
Khlong Saeng, Thái trởng thành:con sắp trởng Naris Bhumpakphan
Lan
thành:con
non:con
bê (1997)
3,75:0,25:1:1
3.
bò non:bò trởng thành
ấn Độ
24:100
Nguyễn Mạnh Hà (2008) nghiên cứu ở 22 đàn bò tót ở các VQG Ea Sô, Yok
đôn và Cát Tiên, tỷ lệ theo nhóm tuổi là 3 trởng thành:1,45 nhỡ:1,05 bê (66:32:23).
Số lợng bò trởng thành nhiều hơn bò nhỡ và bê con [25].
- Giới tính
ở Thái Lan, tỷ lệ bò cái luôn nhiều hơn bò đực cả mùa ma (3:5) và mùa
khô (4:7) [94]. ë Ma-lai-xi-a, ♂26:♀41 [74].



25

Nghiên cứu ở 22 đàn bò tót ở các VQG Ea Sô, Yok đôn và Cát Tiên cho thấy
tỷ lệ về giới tính của bò tót là 26:40 (1,18:1,82). Tỷ lệ bò đực ít hơn cái [25].
1.4.7 Kết quả nghiên cứu về tuổi thọ và sinh sản
ã Tuổi thọ
Tuổi thọ của bò tót trong môi trờng tự nhiên cha đợc nghiên cứu. Trong
môi trờng nuôi nhốt là 26 năm [84]. Tuổi thọ trung bình của bò tót nuôi nhốt ở
Thảo Cầm viên đối với con cái là 16 năm, con đực là 19 năm [25].
ã Sinh sản
Nếu thức ăn thuận lợi, hầu hết con cái trởng thành động dục và sinh sản vào
bất kỳ thời điểm nào trong năm [84]. Thời điểm sinh sản của bò tót phụ thuộc vào
điều kiện môi trờng, khi có sẵn nguồn cỏ non phát triển khắp nơi trong thiên nhiên
[84]. Đời một con cái có thể sinh sản ít nhất 2 - 3 lần (Reed, 1958). Trong rõng kÝn
rËm, c− tró tù do, quan sát khoảng cách giữa 2 lần sinh của bò tót thì rất khó [74].
ở ấn Độ và Thái Lan, bò tót giao phối chủ yếu vào giữa tháng 11 đến tháng 3
[82]. Bê con đợc sinh ra vào tháng 8 hoặc tháng 12 [82]. ở Căm-pu-chi-a, bê con
đợc sinh ra trong thời gian tháng 12 đến tháng 6 [82]. ở My-an-ma, bê con đợc
sinh ra trong suốt năm [82]. ở Ma-lai-xi-a, bê con đợc nhìn thấy trong tất cả các
tháng, trõ th¸ng 10 tíi th¸ng 12 [82].
Thêi gian con c¸i mang thai từ 270 đến 275 ngày [84]. Trong thời gian sinh,
con cái tự rời khỏi đàn đi vào rừng, tìm chỗ kín đáo để sinh nở một mình và nhập lại
đàn sau vài ngày. Thời gian cho con bú khoảng 12 - 15 tháng trong khoảng thời gian
giữa 2 lần sinh [84]. Bò tót trởng thành sau 2 - 3 năm, con đực cần thời gian lâu
hơn [84]. Bò cái thờng dành nhiều thời gian chăm sóc con non [84].
ở Việt Nam, bò tót giao phối vào các tháng 3 đến tháng 6 và sinh sản từ tháng
12 đến tháng 3 năm sau [25]. Bò tót đẻ ở nhiều tháng trong năm, mỗi lần đẻ 1 con,
không có thông tin về bò tót sinh đôi [24],[25].
1.4.8 Kết quả nghiên cứu về các tập tính hoạt động của bò tót
Bò tót có tập tính di chuyển vùng hoạt động [32]. Khi đi ăn hoặc di chuyển từ

rừng này sang rừng khác, thờng con bò đực già nhất, khỏe mạnh nhất ®i tr−íc, råi


×