Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tinh chat hoa hoc cua muoi (moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.19 KB, 17 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
HS1. Nêu tính chất hóa học của Canxi hiđroxit – Viết
các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất
đó ?
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Nêu tính chất hóa học của Canxi hiđroxit – Viết các
phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất hóa học
đó ?
Đáp án gợi ý:
1. Ca(OH)
2
thể hiện tính chất hóa học của 1 dung dịch bazơ:
a) Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch Ca(OH)
2
- Làm đổi màu quỳ tím thành xanh
- Làm đổi màu Phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ.
b) Tác dụng với axit: tạo muối và nước
Ca(OH)
2
+2HCl→CaCl
2
+2H
2
O
c) Tác dụng với oxit axit: tạo muối và nước
Ca(OH)
2
+ CO


2
→ CaCO
3
+H
2
O
d) Tác dụng với dung dịch muối: (bài 9)
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
2. Viết các phương trình hóa học thực hiện những
chuyển đổi hóa học sau :
CaCO
3

(1)
CaO
(2)
Ca(OH)
2

(3)
CaCO
3

(4)

(5)
CaCl
2
Ca(NO

3
)
2

Đáp án:
2. Phương trình hóa học:
(1) CaCO
3
CaO + CO
2
(2) CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
(3) Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
(4) CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
(5) Ca(OH)
2

+ 2HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
t
0
Tiết 14.
Bài 9:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
Tiết 14
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
Qua các bài Axit, bazơ và kiến thức đã
được học , em hãy dự đoán xem muối có
những tính chất hóa học nào?


Tiến hành thí nghiệm: Dùng các dụng
cụ và hóa chất có sẵn trên bàn tiến hành
thí nghiệm .
Tiết 14
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại:


CuSO4 + Fe ->
FeSO4 + Cu ->
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim
loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
 Lấy vào ống nghiệm khoảng 3ml dd CuSO4
sau đó cho đinh sắt ( Fe) vào.
K,Na,Mg,Al, Zn, Fe, Pb,(H ),Cu,Ag,Au
Tính kl giảm dần (từ trái sang phải)
FeSO
4
+ Cu

ống A ống B
không phản ứng
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại -> muối mới + kim loại mới.
2. Muối tác dụng với axit:
BaCl2 + H2SO4 ->
Na2CO3+ H2SO4 ->
Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.

Hãy quan sát và nêu hiện
tượng phản ứng giữa BaCl2
và H2SO4 .+
Viết phương trình
hóa học

Na
2

SO
4
+ CO
2
↑+ H
2
O

BaSO
4
↓+ 2HCl
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1. Muối tác dụng với kim loại -> muối mới + kim loại mới.
2. Muối tác dụng với axit -> muối mới + axit mới.
3.Muối tác dụng với muối:
NaCl + AgNO3 ->
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 ↓+ 2NaCl
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2
muối mới


Lấy khoảng 3 ml dd
NaCl cho vào ống nghiệm sau đó nhỏ dd
AgNO3 vào.
-
PT: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
NaCl + AgNO3 -> AgCl↓ + NaNO3
- Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành 2 muối
mới.

Viết phương trình hóa học

AgCl ↓+ NaNO
3
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1.Muối tác dụng với kim loại -> muối mới + kim loại mới.
2. Muối tác dụng với axit -> muối mới + axit mới.
3. Muối tác dụng với muối -> 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4 + 2NaOH ->
Na2CO3 + Ba(OH)2
->
Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo
thành muối mới và bazơ mới.

Lấy khoảng 3 ml dd NaOH
cho vào ống nghiệm sau đó cho dd
CuSO4 vào.
BaCO
3
↓ + 2NaOH

Cu(OH)
2
↓+Na
2
SO
4
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
1.Muối tác dụng với kim loại -> muối mới + kim loại mới.
2. Muối tác dụng với axit -> muối mới + axit mới.
3. Muối tác dụng với muối -> 2 muối mới
4. Muối tác dụng với bazơ -> muối mới + bazơ mới.
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao
CaCO3 CaO + CO2
2KClO3 2KCl + 3O2
t
0
Viết phương trình
hóa học của phản
ứng nung vôi và phản
ứng điều chế khí Oxi
từ KClO
3
t
0
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH:
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối:
VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 ↓ + 2HCl
NaCl + AgNO3 -> AgCl ↓ + NaNO3
Na2CO3 + Ba(OH)2 -> BaCO3 ↓ + 2NaOH
Na2CO3+ H2SO4 -> Na2SO4 + CO2↑+ H2O
2. Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp
chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành

phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG
DUNG DỊCH:
1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của
muối:
2. Phản ứng trao đổi:
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:

Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là
phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
VD: NaOH + HCl -> NaCl + H
2
O
Phản ứng trao đổi trong dung
dịch của các chất chỉ xảy ra nếu
sản phẩm tạo thành có chất
không tan hoặc chất khí.
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI.
Muối
1.t/d kim loại
2.t/d axit
3.t/d bazơ
4.t/d muối
5.Phân hủy
kim loại mới
muối mới

axit mới
muối mới
muối mới
bazơ mới
muối mới
muối mới
t
0
Bài tập 4 trang 33
Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng
đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (O) nếu
không phản ứng. Viết PTHH ở ô có dấu (x)
Na
2
CO
3
KCl Na
2
SO
4
NaNO
3
Pb(NO
3
)
2
BaCl
2
x
x

x
0
0
x
0x
Na
2
CO
3
+ Pb(NO
3
)
2
PbCO
3
+2NaNO
3
2KCl + Pb(NO
3
)
2
PbCl
2
+ 2 KNO
3


Na
2
SO

4
+ Pb(NO
3
)
2
PbSO
4
+2NaNO
3
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
BaCO
3
+2NaCl

Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl

DẶN DÒ

-
Học thuộc bài cũ, xem trước nội dung bài mới.
-
Làm bài tập 1, 2, 3, 5 trang 33 SGK.
-
Đọc trước nội dung bài mới:
-
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG - phần I: MUỐI NaCl.
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TH
TH
Â
Â
N
N
Á
Á
I H
I H


N G
N G


P L
P L



I !
I !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×