Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 35 trang )


GV: Bùi Thọ Ý

Chương II:
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
1. Sự phát triển của công cụ
sản xuất và thuật luyện kim?
1. Sự phát triển của công cụ
sản xuất và thuật luyện kim?
2. Nghề nông trồng lúa nước ra
đời ở đâu và trong điều kiện nào?
2. Nghề nông trồng lúa nước ra
đời ở đâu và trong điều kiện nào?

Chương II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyện kim.

Thẩm Hai
Phùng
Nguyên
Hoa Lộc
Thẩm
khuyên
Bắc Sơn
Hạ Long
Hòa Bình


Núi Đọ
Quỳnh
Văn
Bàu Tró
Quan saùt löôïc ñoà

Đồng bằng sông Hồng

RÌU ĐÁ
RÌU ĐÁ
Hoa Lộc
Hoa Lộc
Lung Leng
Lung Leng
Phùng Nguyên
Phùng Nguyên
Quan sát ảnh em thấy có những công cụ nào?

So sánh và nhận xét về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó?
Hoa Lộc
Phùng Nguyên
Phùng Nguyên
Lung Leng
Lung Leng
RÌU ĐÁ
RÌU ĐÁ
RÌU ĐÁ
RÌU ĐÁ
Hạ Long
Hạ Long

Núi Đọ
Núi Đọ
Hòa Bình – Bắc Sơn
Hòa Bình – Bắc Sơn

Chương II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.
- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn
bộ, có hình dáng cân xứng.
? Những chuyển biến
mới về các công cụ
sản xuất này được
phát hiện ở đâu, vào
thời gian nào?
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú
Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng
(Kon Tum) cách đây khoảng 4000 –
3500 năm.

Quan saùt löôïc ñoà
Lung Leng
Phùng nguyên
Hoa Lộc

Chương II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC

Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.
- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn
bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú
Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng
(Kon Tum) cách đây khoảng 4000 –
3500 năm.
? Ngoài các công cụ đã
tìm được ở Phùng
Nguyên, Hoa Lộc,
Lung Leng. Ở đây,
người ta còn tìm
thấy gì nữa?
đồ trang sức, những
loại đồ gốm khác
nhau như: bình, vò
vại, bát, đĩa, cốc, …

Chương II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.
- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn
bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú

Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng
(Kon Tum) cách đây khoảng 4000 –
3500 năm.
- Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.

Đất sét làm gốm

Tạo hình đồ gốm

Xếp gốm vào lò - Nung

Bình gốm Phùng Nguyên Nồi gốm thô sơ

Em có nhận xét gì về đồ gốm Hoa Lộc?
Ñoà goám Hoa L cộ
Được in hoa văn các loại: có
hình chữ S nối nhau, những
đường cuộn theo hình tròn hay
hình chữ nhật, những đường
chấm nhỏ li ti…


Nhận xét về trình
độ sản xuất công cụ
và làm gốm của
người thời đó
Thể hiện sự tiến bộ về kĩ thuật và trình độ tay nghề cao
của con người thời ấy.

Chương II

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.
- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn
bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú
Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng
(Kon Tum) cách đây khoảng 4000 –
3500 năm.
- Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.
Thuật: nghệ thuật.
Luyện kim: là cách sử
dụng kim loại như
đồng, kẽm, chì, … để
chế tác ra công cụ và
đồ dùng cần thiết.

Thuật luyện kim là
nghệ thuật sử dụng
kim loại như đồng,
kẽm, chì, … để chế
tác ra công cụ và đồ
dùng cần thiết.

- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã
phát minh ra thuật luyện kim.

Chương II

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.
- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn
bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú
Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng
(Kon Tum) cách đây khoảng 4000 –
3500 năm.
- Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.
Tại sao nói nghề làm
gốm đã phát minh
ra thuật luyện kim?
Học sinh thảo luận
(2 phút)
- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã
phát minh ra thuật luyện kim.

Chương II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.
- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn
bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú
Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng

(Kon Tum) cách đây khoảng 4000 –
3500 năm.
- Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.
- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã
phát minh ra thuật luyện kim.
? Kim loại được dùng
đầu tiên là gì.
? Dấu tích nào chứng
tỏ rằng người Phùng
Nguyên – Hoa Lộc
đã biết luyện kim.

- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.

Cục đồng, Xỉ đồng
Cục đồng, Xỉ đồng


Công cụ cải
tiến, đặc biệt
thuật luyện kim
ra đời có ý
nghĩa gì?

Chương II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.

- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn
bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú
Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng
(Kon Tum) cách đây khoảng 4000 –
3500 năm.
- Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.
- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã
phát minh ra thuật luyện kim.
- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-> Thuật luyện kim ra đời đánh dấu
bước tiến trong chế tác công cụ sản
xuất, làm cho sản xuất phát triển.

Chương II
THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1. Sự phát triển của công cụ sản
xuất và thuật luyên kim.
2. Nghề nông trồng lúa nước ra
đời ở đâu và trong điều kiện nào?
? Những dấu tích
nào chứng tỏ
người thời bấy
giờ đã phát minh
ra nghề nông
trồng lúa nước?
- Nước ta là quê hương của nghề
trồng lúa nước.


Đồ đựng bằng đất nung
Gạo cháy – Đồng Đậu - Phú Thọ

×