Nêu tên các phương pháp thuyết minh đã học ?
1. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
2. Phương pháp liệt kê.
3. Phương pháp nêu ví dụ.
4. Phương pháp dùng số liệu (con số).
5. Phương pháp so sánh.
6. Phương pháp phân loại, phân tích.
Cho đoạn văn sau: “…Chỉ có khác là với một thanh
niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản
tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn
Có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải
hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp…”.
Đoạn văn trên sử dụng phương pháp thuyết
minh nào?
Phương pháp dùng số liệu
a) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thaoViêt Nam
(ví dụ : Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Văn Quyến )
b) Giới thiệu một tập truyện.
c) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e) Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g) Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
h) Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
(đền, chùa, hồ, kiến trúc…)
i) Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
k) Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
l)Thuyết minh về một món ăn dân tộc.(bánh chưng,bánh giầy,
phở, cốm …)
m)Giới thiệu về tết Trung thu.
n)Giới thiệu về một đồ chơi dân gian
a) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thaoViêt Nam
(ví dụ : Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Văn Quyến )
b) Giới thiệu một tập truyện.
c) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e) Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g) Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
h) Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
(đền, chùa, hồ, kiến trúc…)
i) Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
k) Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
l) Thuyết minh về một món ăn dân tộc.(bánh chưng,bánh
giầy, phở, cốm …)
m) Giới thiệu về tết Trung thu.
n) Giới thiệu về một đồ chơi dân gian
a) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thaoViêt Nam
(ví dụ :Nguyễn Thuý Hiền, Phạm Văn Quyến )
b) Giới thiệu một tập truyện.
c) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e) Thuyết minh về chiếc xe đạp.
f) Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
g) Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương(đền,
chùa, hồ, kiến trúc…)
h) Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
i) Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
j) Thuyết minh về một món ăn dân tộc.(Bánh chưng,
bánh giầy, phở, cốm…)
k) Giới thiệu về tết Trung thu.
l) Giới thiệu về một đồ chơi dân gian
Có một thời xe đạp là phương tiện giao thông cá nhân chủ yếu của người Việt Nam.
Xe đạp là phương tiện giao thông giản tiện chuyển động nhờ sức người.
Xe đạp là phương tiện giao thông rất tiện lợi trong cự li ngắn như trong làng, trong
thành phố nhỏ.
Xe đạp vẫn là phương tiện giao thông cá nhân không thể thiếu, vừa sạch sẽ vừa
tiện lợi.
Phương pháp nêu định nghĩa
Xe ®¹p
HÖ thèng
truyÒn
®éng
HÖ thèng
®iÒu khiÓn
HÖ thèng
chuyªn chë
Bé phËn chÝnh Bé phËn phô
Ch¾n xÝch,
ch¾n bïn,
®Ìn xe,
chu«ng
Cấu tạo
Lợi ích
Phương pháp phân loại, phân tích
Lợi ích : tiện
lợi, không
gây ô nhiễm
môi trường,
vận động cơ
thể…
Hệ thống truyền động gồm khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích,
đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước sau…
Bộ phanh gồm tay phanh, giây phanh…
Phương pháp Liệt kê
Đường kính bánh xe thường là 650mm hay 700mm, gấp 10 lần đường kính
ổ líp,…
Phương pháp dùng số liệu
-
-
Mở bài:
Mở bài:
Giới thiệu chiếc xe đạp.
Giới thiệu chiếc xe đạp.
Bố cục bài văn :
Bố cục bài văn :
- Thân bài : Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động, lợi ích
của xe đạp.
+
+
Cấu tạo
Cấu tạo
Các bộ phận phụ
Các bộ phận chính
Hệ thống truyền động
Hệ thống điều khiển
Hệ thống chuyên chở
-
Kết bài : Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện
tại và tương lai.
Chắn bùn, chăn xích, đèn…
Chắn bùn, chăn xích, đèn…
+
+
Lợi ích:
Lợi ích: Tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường,…
1- Mở bài:
1- Mở bài:
Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
2 - Thân bài:
2 - Thân bài:
- Hình dáng chiếc nón: hình chóp
- Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo nang làm cốt nón
+ Lá cọ để lợp nón
+ Nứa rừng làm vòng nón
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón
+Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
- Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16
vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi
diêm sinh.
- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình… Nổi tiếng là nón
làng Chuông -Hà Tây
- Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ . Có thể
dùng để múa, làm quà tặng. Chiếc nón là biểu tượng của người phụ
nữ Việt Nam
3 - Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
–